Bài viết số 5
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoài |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 5 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TUẦN 25 BÀI 23
TIẾT 95-96 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (TẠI LỚP)
VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đặc điểm của văn nghị luận
C1
Viếtđoạn vănnghị luận
C2
Cách làm bài văn nghị luận chứng minh.
C3
Số câu
Số điểm
Tổng %
1
2
20%
1
3
30%
1
5
50%
3
10
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta; bởi kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm; bởi những kinh nghiệm sống của bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng, Tiếng Việt giàu và đẹp)
Đoạn văn trình bày luận điểm nào?
Hãy ghi lại các luận cứ trong đoạn văn.
Câu 2:
Viết một đoạn văn nghị luận từ 12 đến 15 câu có nội dung: Vẻ đẹp của tiếng Việt trong bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).
Câu 3:
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống...Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
Đoạn văn trình bày luận điểm: Tiếng Việt của chúng ta rất giàu đẹp
Các luận cứ trong đoạn văn
- Tiếng Việt giàu bởi:
+ Đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm của nhân dân ta dồi dào
+Kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú: kinh nghiệm đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm, dựng nước và giữ nước.
- Tiếng Việt giàu và có ý nghĩa: Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam.
Câu 2: (3 điểm)
Đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau:
*Vẻ đẹp của tiếng Việt trong bài thơ Qua Đèo Ngang thể hiện qua:
- Ngữ âm: + dùng từ đồng âm đề chơi chữ
+ Câu thơ mang vần lưng
- Ngữ pháp: + Dùng đảo ngữ
- Từ vựng:
+ Sử dụng các từ đặc sắc như: chen, lom khom, lác đác
+ Cụm từ ta với ta
* Khẳng định: Tiếng Việt vốn đã giàu đẹp, nhờ tài năng và tâm hồn các nhà thơ, tiếng Việt càng đẹp hơn.
Câu 3: (5 điểm)
I. Mở bài: - Trong cuộc sống thực tại, một trong những nguyên nhân làm Trái Đất biến đổikhí hậu và môi trường bị ô nhiễm là vứt rác bừa bãi ra đường hoặc những nơicông cộng. - Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. - Vậy, chúng ta suy nghĩ như thế nào về hiện tượng này? II. Thân bài: 1. Biểu hiện: - Vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng là một thói quen vẫn thường xảyra trong đời sống của con người Việt Nam: + Trên xe khách, trong rạp chiếu phim, ngoài công viên,… người ta vẫn sẵn sằngvứt ra túi ni lông, thuốc lá,… + Ngay cả trong trường học, học sinh cũng thường vứt rác vào ngăn bàn, chân cầuthang, dưới sân trường… + Những khu du lịch nổi tiếng như Cát Bà, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, lượngrác thải cũng quá nhiều, bộ phận gom rác cũng phải làm việc liên tục nhưng vẫnchưa giải quyết triệt để về vệ sinh môi trường. + Ngồi trên hồ, dù là hồ đẹp, nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống.Nằm
TIẾT 95-96 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (TẠI LỚP)
VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Đặc điểm của văn nghị luận
C1
Viếtđoạn vănnghị luận
C2
Cách làm bài văn nghị luận chứng minh.
C3
Số câu
Số điểm
Tổng %
1
2
20%
1
3
30%
1
5
50%
3
10
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta; bởi kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm; bởi những kinh nghiệm sống của bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng, Tiếng Việt giàu và đẹp)
Đoạn văn trình bày luận điểm nào?
Hãy ghi lại các luận cứ trong đoạn văn.
Câu 2:
Viết một đoạn văn nghị luận từ 12 đến 15 câu có nội dung: Vẻ đẹp của tiếng Việt trong bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).
Câu 3:
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống...Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
Đoạn văn trình bày luận điểm: Tiếng Việt của chúng ta rất giàu đẹp
Các luận cứ trong đoạn văn
- Tiếng Việt giàu bởi:
+ Đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm của nhân dân ta dồi dào
+Kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú: kinh nghiệm đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với giặc ngoại xâm, dựng nước và giữ nước.
- Tiếng Việt giàu và có ý nghĩa: Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam.
Câu 2: (3 điểm)
Đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau:
*Vẻ đẹp của tiếng Việt trong bài thơ Qua Đèo Ngang thể hiện qua:
- Ngữ âm: + dùng từ đồng âm đề chơi chữ
+ Câu thơ mang vần lưng
- Ngữ pháp: + Dùng đảo ngữ
- Từ vựng:
+ Sử dụng các từ đặc sắc như: chen, lom khom, lác đác
+ Cụm từ ta với ta
* Khẳng định: Tiếng Việt vốn đã giàu đẹp, nhờ tài năng và tâm hồn các nhà thơ, tiếng Việt càng đẹp hơn.
Câu 3: (5 điểm)
I. Mở bài: - Trong cuộc sống thực tại, một trong những nguyên nhân làm Trái Đất biến đổikhí hậu và môi trường bị ô nhiễm là vứt rác bừa bãi ra đường hoặc những nơicông cộng. - Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống. - Vậy, chúng ta suy nghĩ như thế nào về hiện tượng này? II. Thân bài: 1. Biểu hiện: - Vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng là một thói quen vẫn thường xảyra trong đời sống của con người Việt Nam: + Trên xe khách, trong rạp chiếu phim, ngoài công viên,… người ta vẫn sẵn sằngvứt ra túi ni lông, thuốc lá,… + Ngay cả trong trường học, học sinh cũng thường vứt rác vào ngăn bàn, chân cầuthang, dưới sân trường… + Những khu du lịch nổi tiếng như Cát Bà, Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, lượngrác thải cũng quá nhiều, bộ phận gom rác cũng phải làm việc liên tục nhưng vẫnchưa giải quyết triệt để về vệ sinh môi trường. + Ngồi trên hồ, dù là hồ đẹp, nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống.Nằm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoài
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)