BÀI VIẾT SỐ 3- VĂN BIỂU CẢM LỚP 7
Chia sẻ bởi Cao Thị Hông Lam |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: BÀI VIẾT SỐ 3- VĂN BIỂU CẢM LỚP 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM(BÀI SỐ 3)
NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I
GIÁO VIÊN : HỒNG LAM
I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ:
1/ Kiến thức:Giúp HS biết vận dụng những kiến thức phân môn TLV đã học để thực hành :
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn biểu cảm, phương pháp làm một bài văn biểu cảm và viết một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh.
HS viết được bài văn biểu cảm yêu gia đình, người thân yêu...
- Biểu cảm theo bố cục ba phần MB,TB,KB
2/ Kỹ năng:
Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm
- Ra quyết định ,tự tin giải quyết vấn đề, xử lí tình huống ,quản lí thời gian, trình bày khoa học...
3/ Thái độ:học sinh ý thức làm bài tốt- học sinh biết yêu và quý trọng tình cảm gia đình...
4/ Các năng lực cần hướng tới:
- Bồi dưỡng năng lực tự học.
- Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
- Bồi dưỡng năng lực sáng tạo
- Bồi dưỡng giao tiếp
- Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra:
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nhớ và nêu được phương thức biểu đạt của một văn bản cụ thể.
Nhớ và nêu được bố cục của bài văn biểu cảm.
Viết bài văn biểu cảm có bố cục ba phần
-Kết hợp các phương thúc biểu đạt để viết bài văn biểu cảm về một người cụ thể trong đời sống.
-Vận dụng tri thức, phẩm chất, năng lực để thể hiện thái độ, quan điểm sống của mình.
MĐ
KT
Nhận biết
Vận dụng
Tổng
TL
TL
Chủ đề 1
Phương thức biểu đạt
Nhớ và nêu được phương thức biểu đạt của một văn bản cụ thể.
Câu: 1
Điểm: 1
Câu: 1
Điểm: 1
Chủ đề 2
Bố cục bài văn biểu cảm.
Nhớ và nêu được bố cục của bài văn biểu cảm.
Câu: 1
Điểm: 1
Câu: 1
Điểm: 1
Chủ đề 3
Viết bài TLV (Tích hợp Văn và TV)
Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm viết thành một bài TLV hoàn chỉnh nêu biểu cảm về một người cụ thể trong đời sống.
Câu: 1
Điểm: 8
Câu: 1
Điểm: 8
Tổng câu:
Điểm:
Câu: 2
Điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Câu: 1
Điểm: 8
Tỉ lệ: 80%
Câu: 3
Điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
CÂU HỎI NHẬN BIẾT
Câu 1: Câu 1: Thế nào là văn biểu cảm? (1 điểm)
Yêu cầu : Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá con người đối với thế giới chung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
*Đầy đủ :trả lời như yêu cầu
*Không tính điểm: Trả lời sai
Câu 2: Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? (1 điểm)
Yêu cầu: Các bước làm bài văn biểu cảm
Tìm hiểu đề bài và tìm ý.
Lập dàn ý.
Viết bài.
Sửa bài.
* Đầy đủ::trả lời như yêu cầu(hs có thể diễn đạt theo cách khác song vẫn đảm bảo đúng trình tự các bước...)
*Không tính điểm : Trả lời sai
Câu 3: đặc điểm của văn biểu cảm
*Đầy đủ : HS nêu đúng ghi nhớ sgk
* Không tính điểm: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 4: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức biểu đạt nào?
*Đầy đủ Yêu cầu : Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức: Tự sự + biểu cảm .
*Không tính điểm : Trả lời sai
Câu 5: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm mấy phần.Đó là những phần nào?
Đầy đủ: : - Yêu cầu: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm ba phần : mở bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm.
+ Thân bài: Bày tỏ tình cảm với đối tượng biểu cảm.
NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I
GIÁO VIÊN : HỒNG LAM
I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ:
1/ Kiến thức:Giúp HS biết vận dụng những kiến thức phân môn TLV đã học để thực hành :
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn biểu cảm, phương pháp làm một bài văn biểu cảm và viết một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh.
HS viết được bài văn biểu cảm yêu gia đình, người thân yêu...
- Biểu cảm theo bố cục ba phần MB,TB,KB
2/ Kỹ năng:
Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm
- Ra quyết định ,tự tin giải quyết vấn đề, xử lí tình huống ,quản lí thời gian, trình bày khoa học...
3/ Thái độ:học sinh ý thức làm bài tốt- học sinh biết yêu và quý trọng tình cảm gia đình...
4/ Các năng lực cần hướng tới:
- Bồi dưỡng năng lực tự học.
- Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
- Bồi dưỡng năng lực sáng tạo
- Bồi dưỡng giao tiếp
- Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra:
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nhớ và nêu được phương thức biểu đạt của một văn bản cụ thể.
Nhớ và nêu được bố cục của bài văn biểu cảm.
Viết bài văn biểu cảm có bố cục ba phần
-Kết hợp các phương thúc biểu đạt để viết bài văn biểu cảm về một người cụ thể trong đời sống.
-Vận dụng tri thức, phẩm chất, năng lực để thể hiện thái độ, quan điểm sống của mình.
MĐ
KT
Nhận biết
Vận dụng
Tổng
TL
TL
Chủ đề 1
Phương thức biểu đạt
Nhớ và nêu được phương thức biểu đạt của một văn bản cụ thể.
Câu: 1
Điểm: 1
Câu: 1
Điểm: 1
Chủ đề 2
Bố cục bài văn biểu cảm.
Nhớ và nêu được bố cục của bài văn biểu cảm.
Câu: 1
Điểm: 1
Câu: 1
Điểm: 1
Chủ đề 3
Viết bài TLV (Tích hợp Văn và TV)
Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm viết thành một bài TLV hoàn chỉnh nêu biểu cảm về một người cụ thể trong đời sống.
Câu: 1
Điểm: 8
Câu: 1
Điểm: 8
Tổng câu:
Điểm:
Câu: 2
Điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Câu: 1
Điểm: 8
Tỉ lệ: 80%
Câu: 3
Điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
CÂU HỎI NHẬN BIẾT
Câu 1: Câu 1: Thế nào là văn biểu cảm? (1 điểm)
Yêu cầu : Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá con người đối với thế giới chung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
*Đầy đủ :trả lời như yêu cầu
*Không tính điểm: Trả lời sai
Câu 2: Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? (1 điểm)
Yêu cầu: Các bước làm bài văn biểu cảm
Tìm hiểu đề bài và tìm ý.
Lập dàn ý.
Viết bài.
Sửa bài.
* Đầy đủ::trả lời như yêu cầu(hs có thể diễn đạt theo cách khác song vẫn đảm bảo đúng trình tự các bước...)
*Không tính điểm : Trả lời sai
Câu 3: đặc điểm của văn biểu cảm
*Đầy đủ : HS nêu đúng ghi nhớ sgk
* Không tính điểm: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 4: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức biểu đạt nào?
*Đầy đủ Yêu cầu : Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến được viết theo phương thức: Tự sự + biểu cảm .
*Không tính điểm : Trả lời sai
Câu 5: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm mấy phần.Đó là những phần nào?
Đầy đủ: : - Yêu cầu: Bố cục của một bài văn biểu cảm gồm ba phần : mở bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm.
+ Thân bài: Bày tỏ tình cảm với đối tượng biểu cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Hông Lam
Dung lượng: 95,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)