Bài viết số 2 lớp 12

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Huệ | Ngày 11/10/2018 | 154

Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 2 lớp 12 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp dạy
Sĩ số



12C




12D




12E



Tiết 23, 24
BÀI VIẾT SỐ 2


I. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Vận dụng kiến thức đã học để phân tích những đặc trưng cơ bản của “Phong cách ngôn ngữ khoa học” trong văn bản cho sẵn.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài nghị luận xã hội bàn về một hiện tượng đời sống.
- Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng dẫ học để hoàn thành các yêu cầu về tiếng Việt, làm văn theo các mức độ khác nhau.
- Đề kiểm tra, đánh giá mức độ tư duy ở 3 cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao
II. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức tổ chức kiểm tra cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 90 phút.
III. Thiết lập ma trận:
Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Cộng

1. Phong cách ngôn ngữ khoa học
 - Nhận biết đặc trưng của phong cách NNKH trong đoạn văn.
- Hiểu rõ những biểu hiện của phong cách NNKH trong đoạn văn.
- Phân tích cụ thể những đặc trưng cơ bản của phong cách NNKH trong văn bản.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm:3
Tỉ lệ %:30%

Số câu:2
Số điểm:3
Tỉ lệ %:30%

2.Làm văn: Nghị luận xã hội



 Vận dụng kiến thức kĩ năng viết bài nghị luận về hiện tượng đời sống.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu:1
Số điểm:7
Tỉ lệ %:70%
Số câu:1
Số điểm:7
Tỉ lệ %:70%

Tổng số câu
Tổng số điểTỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm:3
Tỉ lệ %:30%
Số câu:1
Số điểm:7
Tỉ lệ %:70%
Số câu:3
Số điểm:10
Tỉ lệ %:100%

IV. Nội dung đề kiểm tra:
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 1: (1đ)
Văn bản dưới đây thuộc văn bản khoa học nào? Vì sao em xác định như vậy?
“Bạn bị ngã sau đó bị đau và sưng chân thì có nhiều khả năng là bị bong gân. Tuy nhiên, bạn cũng nên đi khám để xem có bị gãy xương hay các tổn thương khác nữa không. Xin giới thiệu với bạn một số bài thuốc chữa bong gân như sau:
- Lấy lá cây si, lá ngải cứu, lá cúc tần, mỗi loại một nắm cho vào cối giã, sau đó thêm một ít dấm chua đun sôi lên. Khi thuốc nguội, lấy đắp vào chỗ đau, băng lại bằng vải sạch....
- Củ hành khô thái mỏng, bọc vào trong mảnh vải buộc vào chỗ đau.
- Lá tranh phơi khô, tán thành bột, trộn một thìa bột lá chanh với một thì mật ong rồi đắp lên vùng bong gân.
- Lá bắp cải hơ nóng, đắp lên vùng đau.”
(Theo tạp chí Gia đình - số 36/2010)
Câu 2: (2đ) Phân tích đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ khoa học trong văn bản dưới đây.
Tuyên ngôn
Tuyên ngôn là văn bản của quốc gia, chính phủ, chính đảng, đoàn thể hoặc của nhà tư tưởng công bố, nhằm bày tỏ thái độ, lập trường, cương lĩnh trước các vấn đề trọng đại về chính trị, tư tưởng, nghệ thuật. Ví dụ: Tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1976, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791, Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam năm 1945...
Là văn bản phát biểu công khai, nội dung tuyên ngôn phải tập trung, ý kiến rõ ràng, dứt khoát. Tuyên ngôn còn là một văn bản có tính chất kêu gọi, hô hào, cổ động, tuyên truyền nhằm thuyết phục và lôi kéo nhiều người ủng hộ chính kiến, quan niệm của những người chủ trương.
(Tuyên ngôn, trong Ngữ văn 12 Nâng cao, tr.30)

Phần 2: Làm văn (7điểm)
* Đề bài: (Đối với lớp D,E)
“Theo Bản tin chỉ đạo tuyển sinh đại học năm 2004, sau hai đợt thi đã có 3186 thí sinh bị xử lí kỉ luật do vi phạm quy chế thi, trong đó có 2673 thí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Huệ
Dung lượng: 110,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)