Bài toán liên quan đến rút vế đơn vị (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thị Hảo |
Ngày 10/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài toán liên quan đến rút vế đơn vị (tiếp theo) thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH BỘ LĨNH
LỚP 3B KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
GV: LÊ THỊ HẢO
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT TOÁN
TOÁN:
KIỂM TRA BÀI CŨ
15273
3
30755
* Tính :
5
x
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2011
5
0
2
0
2
7
9
0
3
1
0
153775
TOÁN:
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)
(s/166)
* Bài toán: Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế ?
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2011
- 1HS đọc đề bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán cho biết có 35l mật ong được rót đều vào 7 can.
+ Bài toán hỏi gì ?
- Nếu có 10l thì đổ đầy được mấy can như thế ?
- Theo em, để tính được 10l đổ đầy mấy can trước hết chúng ta phải tìm gì?
+ Tìm số lít mật ong đựng trong 1 can.
- Tính số lít mật ong trong 1 can như thế nào?
+ Thực hiện phép chia 35 : 7 = 5l
- Biết được 5l mật ong thì đựng trong 1 can, vậy 10l mật ong sẽ đựng trong mấy can?
- Lấy 10 : 5 = 2 can
1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán trên:
Tóm tắt
35l : 7 can
10l :…can ?
Bài giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( l )
Số can cần để đựng 10 l mật ong là:
10 : 5 = 2 (can)
Đáp số: 2 can
- Trong bài toán trên, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị ?
+ Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị.
- Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đã học?
+ Bước tính thứ hai, chúng ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia.
* GV: Các bài toán tiên quan đến rút về đơn vị thường giải bằng hai bước:
+ Bước 1: Tính giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau (thực hiện phép chia).
+ Bước 2 : Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (thực hiện phép chia).
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
*Bài tập 1: Có 40 kg đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi như thế ?
- 1 HS đọc đề bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết 40 kg đường đựng trong 8 túi.
+ Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
+ Vậy trước hết chúng ta phải làm gì ?
- Phải tìm số đường đựng trong một túi.
+ Biết được số đường đựng trong 1 túi, vậy 15 kg đường đựng trong mấy túi, ta làm thế nào ?
- 1 HS lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
40 kg : 8 túi
15 kg : …túi ?
Bài giải:
Số ki- lô-gam đường đựng trong 1 túi là:
40 : 3 = 5 (kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đường là:
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số : 3 túi
* Bài tập 2 : Có 4 cái áo như nhau thì cần có 24 cúc áo. Hỏi có 42 cúc áo thì dùng cho mấy cái áo như thế ?
- 1 HS đọc đề bài toán.
* Hướng dẫn HS giải 2 bước :
+ Mỗi cái áo cần mấy cái cúc ?
+ 42 cúc dùng cho mấy cái áo ?
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào ?
Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày bài giải trên bảng phụ.
* Bài toán này thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Tóm tắt:
Bài giải:
24 cúc áo : 4 cái áo
42 cúc áo :… cái áo?
Số cúc áo cần cho một chiếc áo là:
24 : 4 = 6 (cúc áo)
Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là:
42 : 6 = 7 (cái áo)
Đáp số: 7 cái áo
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Tuyên dương nhóm làm đúng và trình bày đẹp.
Bài tập 3: Cách làm nào đúng, cách làm nào sai?
a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2
= 2
b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3
= 8
c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6
= 3
d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2
= 12
- Phần a) đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Phần a) đúng vì đã thực hiện tính giá trị biểu thức từ trái sang phải và kết quả các phép tính đúng.
+ b) Sai vì biểu thức này tính sai thứ tự, tính 6: 2 trước rồi làm tiếp 24 : 3
+ c) Sai vì tính theo thứ tự từ phải sang trái, tính 3x2 trước rồi tính tiếp 18 : 6
+ d) Đúng vì biểu thức được tính đúng theo theo thứ tự từ trái sang phải, các phép tính đều có kết quả đúng.
Đ
S
S
Đ
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2011
TOÁN:
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)
(s/166)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ?
- Nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ?
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
HẸN GẶP LẠI
GV: Lê Thị Hảo
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH BỘ LĨNH
LỚP 3B KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
GV: LÊ THỊ HẢO
ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT TOÁN
TOÁN:
KIỂM TRA BÀI CŨ
15273
3
30755
* Tính :
5
x
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2011
5
0
2
0
2
7
9
0
3
1
0
153775
TOÁN:
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)
(s/166)
* Bài toán: Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế ?
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2011
- 1HS đọc đề bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán cho biết có 35l mật ong được rót đều vào 7 can.
+ Bài toán hỏi gì ?
- Nếu có 10l thì đổ đầy được mấy can như thế ?
- Theo em, để tính được 10l đổ đầy mấy can trước hết chúng ta phải tìm gì?
+ Tìm số lít mật ong đựng trong 1 can.
- Tính số lít mật ong trong 1 can như thế nào?
+ Thực hiện phép chia 35 : 7 = 5l
- Biết được 5l mật ong thì đựng trong 1 can, vậy 10l mật ong sẽ đựng trong mấy can?
- Lấy 10 : 5 = 2 can
1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán trên:
Tóm tắt
35l : 7 can
10l :…can ?
Bài giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( l )
Số can cần để đựng 10 l mật ong là:
10 : 5 = 2 (can)
Đáp số: 2 can
- Trong bài toán trên, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị ?
+ Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị.
- Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đã học?
+ Bước tính thứ hai, chúng ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia.
* GV: Các bài toán tiên quan đến rút về đơn vị thường giải bằng hai bước:
+ Bước 1: Tính giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau (thực hiện phép chia).
+ Bước 2 : Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (thực hiện phép chia).
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
*Bài tập 1: Có 40 kg đựng đều trong 8 túi. Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi như thế ?
- 1 HS đọc đề bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
- Bài toán cho biết 40 kg đường đựng trong 8 túi.
+ Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
+ Vậy trước hết chúng ta phải làm gì ?
- Phải tìm số đường đựng trong một túi.
+ Biết được số đường đựng trong 1 túi, vậy 15 kg đường đựng trong mấy túi, ta làm thế nào ?
- 1 HS lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
40 kg : 8 túi
15 kg : …túi ?
Bài giải:
Số ki- lô-gam đường đựng trong 1 túi là:
40 : 3 = 5 (kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đường là:
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số : 3 túi
* Bài tập 2 : Có 4 cái áo như nhau thì cần có 24 cúc áo. Hỏi có 42 cúc áo thì dùng cho mấy cái áo như thế ?
- 1 HS đọc đề bài toán.
* Hướng dẫn HS giải 2 bước :
+ Mỗi cái áo cần mấy cái cúc ?
+ 42 cúc dùng cho mấy cái áo ?
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào ?
Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày bài giải trên bảng phụ.
* Bài toán này thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Tóm tắt:
Bài giải:
24 cúc áo : 4 cái áo
42 cúc áo :… cái áo?
Số cúc áo cần cho một chiếc áo là:
24 : 4 = 6 (cúc áo)
Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là:
42 : 6 = 7 (cái áo)
Đáp số: 7 cái áo
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Tuyên dương nhóm làm đúng và trình bày đẹp.
Bài tập 3: Cách làm nào đúng, cách làm nào sai?
a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2
= 2
b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3
= 8
c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6
= 3
d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2
= 12
- Phần a) đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Phần a) đúng vì đã thực hiện tính giá trị biểu thức từ trái sang phải và kết quả các phép tính đúng.
+ b) Sai vì biểu thức này tính sai thứ tự, tính 6: 2 trước rồi làm tiếp 24 : 3
+ c) Sai vì tính theo thứ tự từ phải sang trái, tính 3x2 trước rồi tính tiếp 18 : 6
+ d) Đúng vì biểu thức được tính đúng theo theo thứ tự từ trái sang phải, các phép tính đều có kết quả đúng.
Đ
S
S
Đ
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2011
TOÁN:
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)
(s/166)
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ?
- Nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ?
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
HẸN GẶP LẠI
GV: Lê Thị Hảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hảo
Dung lượng: 1,34MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)