Bài thực hành 6. Em tập chỉnh sửa văn bản
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 02/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 6. Em tập chỉnh sửa văn bản thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè?
+ Gõ chèn
Nút OVR mờ.
Kí tự được chèn thêm vào vị trí con trỏ văn bản
+ Gõ đè
Nút OVR sáng.
Kí tự được đè lên kí tự cũ.
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
Các dấu (,[,{,<,’,”, phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Các dấu ),],},>,’,”, phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó.
Câu 2: Qui tắc gõ văn bản trong Word?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Các dấu ngắt câu: dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.
Câu 2: Qui tắc gõ văn bản trong Word?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản và chuyển sang đoạn văn bản mới và chỉ nhấn phím Enter một lần.
Câu 2: Qui tắc gõ văn bản trong Word?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản và chuyển sang đoạn văn bản mới và chỉ nhấn phím Enter một lần.
Câu 2: Qui tắc gõ văn bản trong Word?
Tiết 2
Tiết 47:
Bài thực hành 6:
EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
3. Mở văn bản đã lưu và sao chép,
chỉnh sửa nội dung văn bản.
a)- Mở văn bản có tên Bien dep.
- Mở văn bản chứa nội dung (ở phần 1 và 2), sao chép toàn bộ nội dung của đoạn văn bản.
- Chép vào cuối văn bản Bien dep.doc.
b)- Thay đổi trật tự các đoạn văn bằng cách sao chép hoặc di chuyển để có thứ tự nội dung đúng.
c)- Lưu lại văn bản với tên cũ.
Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
4. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung.
a)
- Mở văn bản mới.
- Gõ bài thơ Trăng ơi, SGK trang 85. Quan sát các câu thơ lặp lại để sao chép nhanh nội dung.
- Sửa các lỗi gõ sai sau khi đã gõ xong nội dung.
b)
- Lưu văn bản với tên Trang oi.
Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
Bài tập:
Câu 1: Muốn chọn một phần văn bản em phải:
Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn;
Kéo thả chuột từ vị trí cuối đến vị trí bắt đầu phần văn bản cần chọn;
Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift, đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cuối và nháy chuột;
Tất cả đều đúng.
Hãy chọn phương án đúng nhất.
Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
Bài tập:
Câu 2: Khi gõ văn bản em thấy nội dung em gõ được chèn vào văn bản, nhưng một số nội dung ở vị trí con trỏ soạn thảo bị xóa đi. Khi đó em đang gõ văn bản ở chế độ nào?
Chế độ gõ chèn (Insert);
Chế độ thay thế;
Chế độ gõ đè (Overtype);
Tất cả đều sai.
Dặn dò
Tìm hiểu bài 16: Định dạng văn bản.
Thực hành lại với các thao tác nếu có điều kiện.
Cám ơn thầy và các bạn
đã tham dự tiết học
BIỂN ĐẸP
Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc... Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt.
Câu 1: Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè?
+ Gõ chèn
Nút OVR mờ.
Kí tự được chèn thêm vào vị trí con trỏ văn bản
+ Gõ đè
Nút OVR sáng.
Kí tự được đè lên kí tự cũ.
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
Các dấu (,[,{,<,’,”, phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Các dấu ),],},>,’,”, phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó.
Câu 2: Qui tắc gõ văn bản trong Word?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Các dấu ngắt câu: dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.
Câu 2: Qui tắc gõ văn bản trong Word?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản và chuyển sang đoạn văn bản mới và chỉ nhấn phím Enter một lần.
Câu 2: Qui tắc gõ văn bản trong Word?
Kiểm tra bài cũ
Trả lời:
- Nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản và chuyển sang đoạn văn bản mới và chỉ nhấn phím Enter một lần.
Câu 2: Qui tắc gõ văn bản trong Word?
Tiết 2
Tiết 47:
Bài thực hành 6:
EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
3. Mở văn bản đã lưu và sao chép,
chỉnh sửa nội dung văn bản.
a)- Mở văn bản có tên Bien dep.
- Mở văn bản chứa nội dung (ở phần 1 và 2), sao chép toàn bộ nội dung của đoạn văn bản.
- Chép vào cuối văn bản Bien dep.doc.
b)- Thay đổi trật tự các đoạn văn bằng cách sao chép hoặc di chuyển để có thứ tự nội dung đúng.
c)- Lưu lại văn bản với tên cũ.
Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
4. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung.
a)
- Mở văn bản mới.
- Gõ bài thơ Trăng ơi, SGK trang 85. Quan sát các câu thơ lặp lại để sao chép nhanh nội dung.
- Sửa các lỗi gõ sai sau khi đã gõ xong nội dung.
b)
- Lưu văn bản với tên Trang oi.
Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
Bài tập:
Câu 1: Muốn chọn một phần văn bản em phải:
Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn;
Kéo thả chuột từ vị trí cuối đến vị trí bắt đầu phần văn bản cần chọn;
Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift, đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cuối và nháy chuột;
Tất cả đều đúng.
Hãy chọn phương án đúng nhất.
Bài thực hành 6: EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)
Bài tập:
Câu 2: Khi gõ văn bản em thấy nội dung em gõ được chèn vào văn bản, nhưng một số nội dung ở vị trí con trỏ soạn thảo bị xóa đi. Khi đó em đang gõ văn bản ở chế độ nào?
Chế độ gõ chèn (Insert);
Chế độ thay thế;
Chế độ gõ đè (Overtype);
Tất cả đều sai.
Dặn dò
Tìm hiểu bài 16: Định dạng văn bản.
Thực hành lại với các thao tác nếu có điều kiện.
Cám ơn thầy và các bạn
đã tham dự tiết học
BIỂN ĐẸP
Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Rồi một ngày mưa rào. Mưa dăng dăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc... Có quãng thâm sì, nặng trịch. Những cánh buồm ra khỏi cơn mưa, ướt đẫm, thẫm lại, khỏe nhẹ bồi hồi, như ngực áo bác nông dân cày xong thửa ruộng về bị ướt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)