Bài thực hành 1. Làm quen với một số thiết bị máy tính
Chia sẻ bởi Cao Lâtm |
Ngày 02/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 1. Làm quen với một số thiết bị máy tính thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ti?t 1, 2
MáY TíNH Và CHƯƠNG TRìNH MáY TíNH
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Con người điều khiển máy tính thông qua lệnh
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp một cách tự động
Nhấp chuột vào biểu tượng
Gõ ký tự a trên bàn phím
Sao chép đoạn văn bản vào bộ nhớ máy tính; chuyển đoạn văn bản từ bộ nhớ máy tính ra vị trí cần chép trên màn hình
2. Ví dụ: rô-bốt nhặt rác
Rẽ phải 3 bước
Tiến 1 bước
Nhặt rác
Rẽ phải 3 bước
Tiến 3 bước
Bỏ rác vào thùng
Ra từng lệnh cụ thể, đơn giản, theo trình tự để robot có thể hoàn thành tốt nhất.
2. Ví dụ: rô-bốt nhặt rác
3. Vi?t chuong trỡnh - ra l?nh cho mỏy tớnh lm vi?c
Điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn.
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Tình huống: Một thầy giáo chỉ biết tiếng Việt muốn giới thiệu về ngôi trường của mình cho một đoàn khách đến từ nước Anh.
4. Chuong trỡnh v ngụn ng? l?p trỡnh
Hai kĩ thuật dịch:
Thông dịch ?
Biên dịch ?
Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
Chuyển đổi câu lệnh đó thành các câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy.
Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi.
Thông dịch
Thực hiện lặp đi lặp lại dãy các bước sau
Biên dịch
Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không.
Dịch chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ lại để sử dụng về sau.
Thực hiện qua hai bước sau
4. Chuong trỡnh v ngụn ng? l?p trỡnh
Trong ngôn ngữ máy tính, mọi câu lệnh đều đựơc biểu diễn bằng các con số 0 và 1. Ngôn ngữ máy tính khó đọc và khó sử dụng.
Các ngôn ngữ lập trình được phát triển để khắc phục các nhược điểm của ngôn ngữ máy tính. Ngôn ngữ lập trình sử dụng các cụm từ tự nhiên nên dễ nhớ, dễ sử dụng.
4. Chuong trỡnh v ngụn ng? l?p trỡnh
Chương trình dịch giúp chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình bằng ngôn ngữ máy thực hiện được trên máy tính. Như vậy, chương trình dịch chuyển đổi tệp gồm các dòng lệnh được soạn thảo thành tệp có thể chạy trên máy tính.
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
Để tạo một chương trình máy tính, chúng ta phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình nào đó. Có thể nói, ngôn ngữ lập trình là công cụ giúp để tạo ra các chương trình máy tính
4-Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Người ta thường viết chương trình bằng một chương trình soạn thảo (tương tự như chương trình soạn thảo văn bản), sau đó sử dụng chương trình dịch để chuyển đổi thành chương trình có thể “chạy” được trên máy tính.
Chương trình soạn thảo và chương trình dịch thường được kết hợp vào một phần mềm, được gọi là môi trường lập trình. Ví dụ, với ngôn ngữ lập trình Pascal có hai môi trường làm việc phổ biến là Turbo Pascal và Free Pascal
việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau:
(1) Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình;
(2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
Ghi nhớ!
1. Con người điều khiển máy tính thông qua lệnh
- Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp một cách tự động
2. Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
3. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
MáY TíNH Và CHƯƠNG TRìNH MáY TíNH
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào?
Con người điều khiển máy tính thông qua lệnh
Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp một cách tự động
Nhấp chuột vào biểu tượng
Gõ ký tự a trên bàn phím
Sao chép đoạn văn bản vào bộ nhớ máy tính; chuyển đoạn văn bản từ bộ nhớ máy tính ra vị trí cần chép trên màn hình
2. Ví dụ: rô-bốt nhặt rác
Rẽ phải 3 bước
Tiến 1 bước
Nhặt rác
Rẽ phải 3 bước
Tiến 3 bước
Bỏ rác vào thùng
Ra từng lệnh cụ thể, đơn giản, theo trình tự để robot có thể hoàn thành tốt nhất.
2. Ví dụ: rô-bốt nhặt rác
3. Vi?t chuong trỡnh - ra l?nh cho mỏy tớnh lm vi?c
Điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn.
Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
Tình huống: Một thầy giáo chỉ biết tiếng Việt muốn giới thiệu về ngôi trường của mình cho một đoàn khách đến từ nước Anh.
4. Chuong trỡnh v ngụn ng? l?p trỡnh
Hai kĩ thuật dịch:
Thông dịch ?
Biên dịch ?
Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn.
Chuyển đổi câu lệnh đó thành các câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy.
Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi.
Thông dịch
Thực hiện lặp đi lặp lại dãy các bước sau
Biên dịch
Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không.
Dịch chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ lại để sử dụng về sau.
Thực hiện qua hai bước sau
4. Chuong trỡnh v ngụn ng? l?p trỡnh
Trong ngôn ngữ máy tính, mọi câu lệnh đều đựơc biểu diễn bằng các con số 0 và 1. Ngôn ngữ máy tính khó đọc và khó sử dụng.
Các ngôn ngữ lập trình được phát triển để khắc phục các nhược điểm của ngôn ngữ máy tính. Ngôn ngữ lập trình sử dụng các cụm từ tự nhiên nên dễ nhớ, dễ sử dụng.
4. Chuong trỡnh v ngụn ng? l?p trỡnh
Chương trình dịch giúp chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình bằng ngôn ngữ máy thực hiện được trên máy tính. Như vậy, chương trình dịch chuyển đổi tệp gồm các dòng lệnh được soạn thảo thành tệp có thể chạy trên máy tính.
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
Để tạo một chương trình máy tính, chúng ta phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình nào đó. Có thể nói, ngôn ngữ lập trình là công cụ giúp để tạo ra các chương trình máy tính
4-Chương trình và ngôn ngữ lập trình
Người ta thường viết chương trình bằng một chương trình soạn thảo (tương tự như chương trình soạn thảo văn bản), sau đó sử dụng chương trình dịch để chuyển đổi thành chương trình có thể “chạy” được trên máy tính.
Chương trình soạn thảo và chương trình dịch thường được kết hợp vào một phần mềm, được gọi là môi trường lập trình. Ví dụ, với ngôn ngữ lập trình Pascal có hai môi trường làm việc phổ biến là Turbo Pascal và Free Pascal
việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau:
(1) Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình;
(2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
Ghi nhớ!
1. Con người điều khiển máy tính thông qua lệnh
- Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp một cách tự động
2. Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
3. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Lâtm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)