Bài thi học kỳ 2 (cực hay)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Oạnh |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: bài thi học kỳ 2 (cực hay) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Huyện Đăk Mil
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN : VẬT LÝ 6 ( Thời gian 90 phút)
Năm học : 2009 -2010
Câu 1 : ( 3đ ) Để xác định bán kính của quả cầu sắt học sinh đó đã làm như sau:
Bỏ quả cầu đó vào bình chia độ có chứa sẵn 100cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch : 133,5 cm3
Sau đó áp dụng công thức tính thể tích V = 4/3×3,14 × R3 . Học sinh đó tính được bán kính của quả cầu là bao nhiêu?
Câu 2 : ( 5đ) Một thỏi đồng hình hộp chữ nhật có kích thước 5cm × 10 cm ×15 cm. Khối lượng của thỏi đồng là 5720g. Hỏi thỏi đồng đặc hay rỗng? Nếu rỗng, hãy tính thể tích phần rỗng. Khối lượng riêng của đồng là 8,8g/cm3.
Câu 3 : ( 2đ) Hai em bé có trọng lượng là 150N và 200N . Nếu em thứ nhất ngồi trên đầu cân bằng của điểm tựa cách điểm tựa là 100cm , em thứ hai phải ngồi cách điểm tựa là bao nhiêu?
Câu 4: (5đ) Một tấm đồng hình vuông có chiều dài cạnh 50cm ở 200C . Hỏi diện tích của tấm đồng bằng bao nhiêu khi nung nóng tấm đồng lên 800C .Biết rằng cứ 50cm thì chiều dài tấm đồng sẽ tăng thêm 0,043cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C.
Câu 5 : ( 5đ) Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi một chất lỏng nào đó đông đặc . Dùng đồ thị đã cho hãy trả lời các câu hỏi sau:
A, Chất lỏng đông đặc ở nhiệt độ nào ?
B, Quá trình giảm nhiệt diễn ra bao lâu?
C, Trung bình mất bao nhiêu phút để chất lỏng hạ xuống 10C .
D, Để chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy hạ xuống 400C cần bao nhiêu thời gian.
…………………………………Hết ………………………………….
ĐÁP ÁN : VẬT LÝ 6
Câu 1 : Thể tích quả cầu V = 133,5 cm3 - 100 cm3 = 35,5 ( cm3 )
Bán kính của quả cầu là : R3 = = = 8 (cm3 )
R = 2cm
Câu 2 : Thể tích thỏi đồng V = 5× 10 ×15 = 750 ( cm3 )
Nếu thỏi đồng này đặc thì phải có khối lượng là :
D = m’= D × V = 750 × 8,8 = 6600 (g)
Theo đề bài ta có vật có khối lượng 5720 g (m’ > m)
Vậy thỏi đồng này rỗng
Thể tích phần đặc : D = V = = = 650 (cm3 )
Thể tích phần rỗng : Vrỗng = 750 - 650 = 100 (cm3 )
Câu 3 : Khoảng cách từ em bé thứ hai đến điểm tựa là :
= l2 = = × 100 = 75 (cm)
Câu 4 :
Diện tích tấm đồng ở 200C là :
S = d × d = 50 × 50 = 2500 (cm2 )
Độ dài tăng thêm của cạnh tấm đồng khi nhiệt độ tăng thêm 100C là :
d0 = 0,043 : ( 50 : 10 ) = 0,0086 ( cm)
Độ dài của cạnh tấm đồng ở nhiệt độ 800C là :
d80 = 50 + 0,0086 × [( 80 -20 ) : 10 ] = 50,0516 ( cm )
Diện tích của tấm đồng ở 800C là :
S80 = 50,0516 × 50,0516 = 2 505,162663 ( cm2 )
Câu 5 :
A , Chất lỏng đông đặc ở 800C
B, Quá trình giảm nhiệt diễn ra trong thời gian :
12ph - 4 ph = 8 ( phút )
C, Thời gian trung bình để chất lỏng trong giai đoạn giảm nhiệt độ hạ xuống 10C là: 8ph /800C -200C = 0,13 ( phút )
D, Chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy xuống 400C mất thời gian là :
0,13ph × ( 800C - 400C ) = 5,2 ( phút ).
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN : VẬT LÝ 6 ( Thời gian 90 phút)
Năm học : 2009 -2010
Câu 1 : ( 3đ ) Để xác định bán kính của quả cầu sắt học sinh đó đã làm như sau:
Bỏ quả cầu đó vào bình chia độ có chứa sẵn 100cm3 nước thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch : 133,5 cm3
Sau đó áp dụng công thức tính thể tích V = 4/3×3,14 × R3 . Học sinh đó tính được bán kính của quả cầu là bao nhiêu?
Câu 2 : ( 5đ) Một thỏi đồng hình hộp chữ nhật có kích thước 5cm × 10 cm ×15 cm. Khối lượng của thỏi đồng là 5720g. Hỏi thỏi đồng đặc hay rỗng? Nếu rỗng, hãy tính thể tích phần rỗng. Khối lượng riêng của đồng là 8,8g/cm3.
Câu 3 : ( 2đ) Hai em bé có trọng lượng là 150N và 200N . Nếu em thứ nhất ngồi trên đầu cân bằng của điểm tựa cách điểm tựa là 100cm , em thứ hai phải ngồi cách điểm tựa là bao nhiêu?
Câu 4: (5đ) Một tấm đồng hình vuông có chiều dài cạnh 50cm ở 200C . Hỏi diện tích của tấm đồng bằng bao nhiêu khi nung nóng tấm đồng lên 800C .Biết rằng cứ 50cm thì chiều dài tấm đồng sẽ tăng thêm 0,043cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C.
Câu 5 : ( 5đ) Đồ thị dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi một chất lỏng nào đó đông đặc . Dùng đồ thị đã cho hãy trả lời các câu hỏi sau:
A, Chất lỏng đông đặc ở nhiệt độ nào ?
B, Quá trình giảm nhiệt diễn ra bao lâu?
C, Trung bình mất bao nhiêu phút để chất lỏng hạ xuống 10C .
D, Để chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy hạ xuống 400C cần bao nhiêu thời gian.
…………………………………Hết ………………………………….
ĐÁP ÁN : VẬT LÝ 6
Câu 1 : Thể tích quả cầu V = 133,5 cm3 - 100 cm3 = 35,5 ( cm3 )
Bán kính của quả cầu là : R3 = = = 8 (cm3 )
R = 2cm
Câu 2 : Thể tích thỏi đồng V = 5× 10 ×15 = 750 ( cm3 )
Nếu thỏi đồng này đặc thì phải có khối lượng là :
D = m’= D × V = 750 × 8,8 = 6600 (g)
Theo đề bài ta có vật có khối lượng 5720 g (m’ > m)
Vậy thỏi đồng này rỗng
Thể tích phần đặc : D = V = = = 650 (cm3 )
Thể tích phần rỗng : Vrỗng = 750 - 650 = 100 (cm3 )
Câu 3 : Khoảng cách từ em bé thứ hai đến điểm tựa là :
= l2 = = × 100 = 75 (cm)
Câu 4 :
Diện tích tấm đồng ở 200C là :
S = d × d = 50 × 50 = 2500 (cm2 )
Độ dài tăng thêm của cạnh tấm đồng khi nhiệt độ tăng thêm 100C là :
d0 = 0,043 : ( 50 : 10 ) = 0,0086 ( cm)
Độ dài của cạnh tấm đồng ở nhiệt độ 800C là :
d80 = 50 + 0,0086 × [( 80 -20 ) : 10 ] = 50,0516 ( cm )
Diện tích của tấm đồng ở 800C là :
S80 = 50,0516 × 50,0516 = 2 505,162663 ( cm2 )
Câu 5 :
A , Chất lỏng đông đặc ở 800C
B, Quá trình giảm nhiệt diễn ra trong thời gian :
12ph - 4 ph = 8 ( phút )
C, Thời gian trung bình để chất lỏng trong giai đoạn giảm nhiệt độ hạ xuống 10C là: 8ph /800C -200C = 0,13 ( phút )
D, Chất lỏng từ nhiệt độ nóng chảy xuống 400C mất thời gian là :
0,13ph × ( 800C - 400C ) = 5,2 ( phút ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Oạnh
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)