BAI TAPHOA BD hsg k9
Chia sẻ bởi Đoàn Văn Thanh An |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: BAI TAPHOA BD hsg k9 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài tập hoá vô cơ dung cho bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9
Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và Na NO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
nH+=0,4 mol nNO3=0,08 mol nFe=0,2 mol nCu=0,3 mol
Fe → Fe3+ +3e Cu → Cu2+ + 2e
0,02 0,02 0,06 0,03 0,03 0,06 Tổng số mol e nhường = 0,12 mol
NO3-+3e+4H+ →NO+2H2O
0,08 0,24 ne nhận>ne nhường nên Fe tan hết
0,04 0,12 0,16 nH+ dư=0,4-0,16=0,24 mol
Trung hoà X
Tổng số mol OH-=3nFe3++2nCu2++nOH-=0,06+0,06+0,24=0,36 mol
Số mol NaOH=0,36 lít=360 ml
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
H2S không phản ứng với FeCl2
Đáp án D
Câu 3: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
TNI: Zn2+ dư OH hết
Zn2++2OHZn(OH)2
0,22 0,11
TNII: Zn2+ hết OH- dư hoà tan một phần kết tủa
Zn2++2OHZn(OH)2
x 2x x
Zn(OH)2+2OHZn(OH)-4]
x-0,11 2x-0,22
Tổng số mol OH-=0,28=2x+2x-0,22 suy ra x=0,125
m=0,125.161=20,125(g)
Đáp án A
Câu 4: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
mO=9,1-8,3=0,8(g) nO=nCuO=0,05(mol) mCuO=0,05.80=4(g)
Đáp án D
Câu 5: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ( Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.
Cân bằng
(5x-2y)Fe3O4+(46x-18y)HNO3→ 3(5x-2y)Fe(NO3)3+NxOy+(23x-9y)H2O
Đáp án A
Câu 6: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
Khối lượng CO2=10-3,4=6,6(g)
Sơ đồ: C6H12O6→2CO2
180 88
x 6,6 x=13,5(g) H=90% nên
Khối lượng glucozơ=(100.13,5):90=15(g)
Đáp án C
Câu 7:
Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và Na NO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
nH+=0,4 mol nNO3=0,08 mol nFe=0,2 mol nCu=0,3 mol
Fe → Fe3+ +3e Cu → Cu2+ + 2e
0,02 0,02 0,06 0,03 0,03 0,06 Tổng số mol e nhường = 0,12 mol
NO3-+3e+4H+ →NO+2H2O
0,08 0,24 ne nhận>ne nhường nên Fe tan hết
0,04 0,12 0,16 nH+ dư=0,4-0,16=0,24 mol
Trung hoà X
Tổng số mol OH-=3nFe3++2nCu2++nOH-=0,06+0,06+0,24=0,36 mol
Số mol NaOH=0,36 lít=360 ml
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
H2S không phản ứng với FeCl2
Đáp án D
Câu 3: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.
TNI: Zn2+ dư OH hết
Zn2++2OHZn(OH)2
0,22 0,11
TNII: Zn2+ hết OH- dư hoà tan một phần kết tủa
Zn2++2OHZn(OH)2
x 2x x
Zn(OH)2+2OHZn(OH)-4]
x-0,11 2x-0,22
Tổng số mol OH-=0,28=2x+2x-0,22 suy ra x=0,125
m=0,125.161=20,125(g)
Đáp án A
Câu 4: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
mO=9,1-8,3=0,8(g) nO=nCuO=0,05(mol) mCuO=0,05.80=4(g)
Đáp án D
Câu 5: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ( Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.
Cân bằng
(5x-2y)Fe3O4+(46x-18y)HNO3→ 3(5x-2y)Fe(NO3)3+NxOy+(23x-9y)H2O
Đáp án A
Câu 6: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
Khối lượng CO2=10-3,4=6,6(g)
Sơ đồ: C6H12O6→2CO2
180 88
x 6,6 x=13,5(g) H=90% nên
Khối lượng glucozơ=(100.13,5):90=15(g)
Đáp án C
Câu 7:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Văn Thanh An
Dung lượng: 160,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)