BÀI TÂP TRẮC NGHIỆM SINH 9
Chia sẻ bởi Võ Thành Quang |
Ngày 04/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: BÀI TÂP TRẮC NGHIỆM SINH 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
CÙNG NHAU CHIA XẺ CÙNG NHAU VUI DI TRUYỀN
Mục 1:
1. Đặc điểm của lợn ỉ ở nước ta là:
Tầm vóc to, tăng trọng nhanh
Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lưng võng, bụng sệ
Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp
Trọng lượng tối đa cao
Mục 2:
. Được xem là tiến bộ nổi bật của thế kỷ XX. Đó là việc tạo ra:
Cà chua lai
Đậu tương lai
Ngô lai
Lúa lai
Mục 7:
Tại sao ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1 : 1
Vì số giao tử đực mang NST Y tương đương với số giao tử đực mang NST X
Vì số con cái và con đực trong loài bằng nhau.
Vì số giao tử đực bằng số giao tử cái.
Vì số giao tử đực mang NST Y nhiều hơn số giao tử đực mang NST X .
Mục 31:
Ở người, gen M qui định mắt bình thường, gen lặn tương ứng m qui định bị mù màu .Biết các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X .Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bị mù màu . Vậy ai đã truyền bệnh mù màu cho người con trai đó ?.
Do mẹ truyền cho.
Do cha truyền cho.
Do mẹ ,cha truyền cho.
Do ông nội truyền cho.
Mục 32:
: Ở người, gen A qui định da bình thường, gen lặn tương ứng a qui định bệnh bạch tạng .Biết các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường .Nếu bố có kiểu gen đồng hợp AA và mẹ có kiểu gen dị hợp Aa thì khả năng các con bị bệnh bạch tạng có tỉ lệ là :
25 %
50 %.
75 %
O %
Mục 35:
Nếu bố mẹ có kiểu gen đồng hợp lặn thì các con của họ :
100 % kiểu gen giống bố mẹ .
25 % kiểu gen giống bố mẹ .
50 % kiểu gen giống bố mẹ .
0 % kiểu gen giống bố mẹ .
Mục 43:
Quần thể người, dấu hiệu quyết định sự gia tăng dân số là:
Mật độ.
Thành phần nhóm tuổi.
Tỉ lệ giới tính.
Sự sinh trưởng.
NHIÊM SĂT THỂ
Mục 5:
Sự kiện quan trọng trong quá trình thụ tinh là gì?
Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
Sự kết hợp nhân của giao tử đực và giao tử cái.
Sự kết hợp giữa 2 bộ NST đơn bội n NST để tạo ra hợp tử có có bộ NST 2n NST.
Sự tổ hợp lại các NST trong cặp tương đồng để tạo nên bộ NST lưỡng bội 2n NST
Mục 6:
Sự tiếp hợp và bắt chéo giữa các cặp NST trong các cặp NST tương đồng xảy ra ở kì nào ?
Kì trung gian
Kì đầu của giảm phân I.
Kì giữa của giảm phân I
Kì sau của giảm phân I .
Mục 9:
Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội ?
Hợp tử.
Giao tử.
Tế bào sinh dưỡng.
Mọi loại tế bào.
Mục 8:
Đối với loài sinh sản vô tính cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài ?
. Nguyên phân.
Giảm phân.
Nguyên phân,giảm phân,thụ tinh.
Nguyên phân,giảm phân.
Mục 21:
Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là :
Sự phân chia đều chất tế bào cho 2 tế bào con .
Sự phân chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
Sự phân chia đồng đều của cặp NST về 2 tế bào con .
Sự sao chép bộ NST của tế bào mẹ sang 2 tế bào con.
Mục 39:
Trong chu kì tế bào,nhiễm sắc thể nhân đôi ở :
Kì đầu .
Kì trung gian .
Kì giữa.
Kì sau.
Kì đầu . Kì trung gian . Kì giữa. Kì sau. Mục 29:
Có 12 tinh bào bậc I của chuột qua giảm phân bình thường .Số tinh trùng được tạo ra là :
48
46
44
42
Mục 30:
Có 24 noãn bào bậc I của chuột qua giảm phân bình thường . Số trứng được tạo ra là :
24
48
12
6
Mục 37:
Trong giảm phân II ,nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở :
Kì cuối
Kì đầu .
Kì giữa
Kì sau.
Mục 38:
Trong nguyên phân , nhiễm sắc thể phân ly về hai cực của tế bào ở :
Kì cuối .
Kì đầu .
Kì giữa.
Kì sau.
ADN VÀ GEN
Mục 13:
Gen là gì ?
Gen là 1 đọan phân tử ADN mang thông tin di truyền , có khả năng tự nhân đôi .
Gen là 1 đoạn NST.
Gen bao gồm các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hoá trị.
Gen là một chuỗi axit amin.
Mục 3:
: Cấu trúc vòng xoắn lò xo của Protêin là cấu trúc :
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Mục 11:
Trên phân tử ADN , chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu ?
3,4latex(A^0)
34latex(A^0)
340latex(A^0)
20 latex(A^0)
Mục 12:
Nguyên tắc bổ sung là gì ?
Các Nuclêotit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc : A liên kết với G và T liên kết với X.
Các Nuclêotit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc : A liên kết với T và G liên kết với X.
Các Nuclêôtit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết hiđro.
Các Nuclêotit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc : A liên kết với X và T liên kết với G.
Mục 18:
Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền
tARN.
rARN.
mARN.
mARN , tARN.
Mục 4:
Dựa vào cơ sở nào , người ta phân chia ARN thành các loại khác nhau ?
Số lượng Nuclêôtit của ARN.
Thành phần Nuclêôtit của ARN.
Chức năng di truyền của ARN.
Cấu trúc không gian của ARN
Mục 14:
Chức năng của ADN là gì ?
Tự nhân đôi để duy trì sự ổn định qua các thế hệ .
Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền .
Điều khiển sự hình thành tính trạng của cơ thể.
Vận chuyển các axit amin.
Mục 16:
: Trên phân tử ADN, vòng xoắn có đường kính là bao nhiêu ?
20 latex(A^0)
10 latex(A^0)
50 latex(A^0)
100latex(A^0)
Mục 15:
Một phân tử ADN có 1800 Nuclêôtit loại Ađênin ,1200 Nuclêôtit loại Guanin .Chiều dài phân tử ADN là :
5880 A0
1020 A0
10200 A0
588 A0.
Mục 17:
Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm là:
Cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin.
Cứ 1 nuclêôtit ứng với 3 axit amin.
Cứ 3 nuclêôtit ứng với 3 axit amin.
Cứ 2 nuclêôtit ứng với 1 axit amin.
Mục 19:
Một phân tử ADN có 200 Nuclêôtit loại Ađênin , 800 Nuclêôtit loại Guanin . Số vòng xoắn trong phân tử ADN là :
100 vòng .
50 vòng .
25 vòng .
5 vòng .
Mục 20:
: Protêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
Bậc 1 và bậc 2.
Bậc 2 và bậc 4.
Bậc 3 và bậc 4
Bậc 1 và bậc 3.
Mục 40:
: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là :
Glucôzơ .
Nuclêotit.
axitamin.
Glucôzơ và axitamin.
BIẾN DỊ
Mục 24:
Bộ nhiễm sắc thể của một loài là 2n = 24 Số lượng NST ở thể 2n + 1 là :
24.
25
26
27
Mục 25:
Cơ chế phát sinh thể dị bội là do sự không phân ly bình thường của một cặp NST trong giảm phân, tạo nên :
Giao tử có 3 nhiễm sắc thể hoặc không có NST nào của cặp tương đồng.
Giao tử có 2 nhiễm sắc thể hoặc không có NST nào của cặp tương đồng.
hai giao tử đều có một NST của cặp tương đồng.
hai giao tử đều không có NST của cặp tương đồng.
Mục 23:
Bộ nhiễm sắc thể của một loài là 2n = 8. Số lượng NST ở thể n là :
4
8
12
24
Mục 22:
Bộ NST của một loài là 2n = 24 . Số lượng NST ở thể 3n là :
36.
24.
12.
6.
Mục 10:
Đột biến NST là gì?
Là sự thay đổi về số lượng NST.
Là sự thay đổi về cấu trúc NST.
Là sự thay đổi rất lớn về kiểu hình.
Là sự thay đổi về số lượng,về cấu trúc NST.
Mục 26:
Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây:
Biến dị di truyền được
Biến dị không di truyền được.
Biến dị tổ hợp.
Biến dị đột biến.
Mục 27:
Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng :
Mất đoạn ,lặp đọan .
Mất đoạn ,đảo đọan .
Đảo đoạn ,lặp đọan
Mất đoạn ,lặp đọan , đảo đoạn .
Mục 34:
: Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Tớcnơ , có bao nhiêu nhiễm sắc thể X ?.
1 nhiễm sắc thể
2 nhiễm sắc thể
3 nhiễm sắc thể.
4 nhiễm sắc thể.
Mục 33:
Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân mắc bệnh Đao , số lượng nhiễm sắc thể ở cặp 21 là bao nhiêu?.
1 nhiễm sắc thể
2 nhiễm sắc thể
3 nhiễm sắc thể.
4 nhiễm sắc thể.
Hệ sinh thái
Mục 1:
1. Hai loài cùng sống với nhau ,một bên có lợi còn bên còn lại không có lợi cũng không có hại là hình thức quan hệ nào.
Cạnh tranh khác loài
Cộng sinh
Hội sinh
Nữa kí sinh
Mục 2:
Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh
Ánh sáng ,nhiệt độ ,độ ẩm
Các sinh vật khác và ánh sánh
con người và sinh vật khác
Chế độ khí hậu ,nước ánh sáng
Mục 3:
Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể .
Mật độ
Cấu trúc độ tuổi
Độ đa dạng
Tỉ lệ đực cái
Mục 4:
Tăng dân số có nhanh có thể dẫn tới những tình trạng nào sau đây .
thiếu nơi ở ,thiếu lương thực ,thực phẩm ,trường học ,bệnh viện
Ô nhiễm môi trường ,chặt phá rừng
Tắc ghẽn giao thông ,kinh tế kém phát triển
Cả a b và c
Mục 5:
Đặc điểm nào sau đây đúng với khái niệm quần thể
Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung
Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời
Có khả năng sinh sản
Có quan hệ với môi trường
Mục 6:
Ví dụ nào là một quần thể sinh vật trong số các ví dụ sau đây?
Tập hợp một số cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng trong rừng mưa nhiệt đới.
Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau
Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam
Mục 8:
Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ nào sau đây giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái?
Quan hệ dinh dưỡng
Quan hệ giữa thực vật với động vật ăn thực vật
Quan hệ giữa động vật ăn thịt bậc 1 với động vật ăn thịt bậc 2
Quan hệ động vật ăn thịt và con mồi.
Mục 9:
Hãy sắp xếp thông tin ở cột trái với cột phải sao cho phù hợp
, Với vùng đất trồng đồi núi trọc thì trồng cây gây rừng.
Tăng cường thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lý .
Bón phân hợp lý và hợp vệ sinh.
Thay đổi cây trồng hợp lý.
Chọn giống thích hợp.
Mục 10:
Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.
Chỗ ở đầy đủ, thậm chí còn thừa cho các cá thể.
Số lượng cá thể trong bầy nhóm tăng lên quá cao.
Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm đến nhau.
Mục 11:
Vai trò khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là :
Điều hoà mật độ ở các quần thể.
Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã .
Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã .
Cả b và c .
Mục 12:
Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể :
Dạng phát triển và dạng ổn định
Dạng ổn định và dạng giảm sút
Dạng giảm sút và dạng phát triển
Dạng phát triển, dạng giảm sút, và dạng ổn định .
Mục 13:
Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật khác
Tỉ lệ giới tính
Đặc trưng kinh tế xã hội.
Mật độ
Thành phần nhóm tuổi
Mục 14:
Chọn câu đúng trong các câu sau :
Trong tự nhiên, không sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác
Quan hệ cùng loài gồm : Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh
Quan hệ khác loài gồm : Quan hệ hỗ trợ và đối địch
Hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật là quan hệ hội sinh
Mục 15:
Nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây :
Nhóm nhân tố vô sinh .
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố vô sinh và con người
Nhóm nhân tố vô sinh .và nhân tố hữu sinh
Mục 42:
Hiện tượng hỗ trợ cùng loài là:
ự tỉa thưa ở thực vật.
Rắn ăn chuột.
Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau.
ống thành bầy đàn.
Mục 44:
: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về mặt:
Nguồn gốc.
Hợp tác
cạnh tranh.
Dinh dưỡng
Mục 41:
Giới hạn sinh thái là:
Giới hạn chịu đựng của loài đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Giới hạn chịu đựng của loài đối với tất cả các nhân tố sinh thái nhất định.
Giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với tất cả các nhân tố sinh thái nhất định.
Giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Mục 19:
Tập hợp những cá thể sinh vật là quần thể:
Các cá thể cá chép sống ở hai hồ nước khác nhau.
Một tổ ong.
Đàn cá rô phi đơn tính.
Các cây trong Trường THCS HOÀ QUANG
Mục 20:
Địa y là ví dụ về mối quan hệ:
Cạnh tranh.
Cộng sinh.
Kí sinh.
Hội sinh.
Mục 21:
Có sự cân bằng trong quần xã là do:
Do số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định.
Do số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường.
Do sinh cảnh của quần xã luôn ổn định.
Do sự tác động qua lại giữa môi trường và quần xã.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Mục :
Hoạt động dưới đây của cây xanh chịu ảnh hưởng nhiều bởi ánh sáng là:
Hô hấp, quang hợp.
Quang hợp, hút nước và muối khoáng.
Hút nước và khoáng
Hô hấp, quang hợp, hút nước và muối khoáng
Mục 1:
. Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây?
Số lượng lỗ khí của lá tăng lên.
Lá tăng tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó.
Bề mặt lá có tầng cutin dày.
Lá tăng kích thước và có bản rộng ra.
Mục 1:
Để góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, cần phải xoá bỏ hành vi nào sau đây:
Chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
Du canh, du cư
Xử lí rác thải và không ném rác bừa bãi ra môi trường.
Tham gia vận động người xung quanh giữ gìn và bảo vệ thiện nhiên.
Mục 2:
Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển và phục hồi nguồn tài nguyên này, cần phải:
Khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi và nuôi bổ sung.
Đánh bắt hải sản bằng chất nổ.
Tăng cường đánh bắt ở ven bờ.
Dùng hoá chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản.
Mục 3:
Đối với động vật hoang dã, luật bảo vệ môi trường qui định:
Không săn bắn động vật non,
Nghiêm cấm đánh bắt.
Vừa đánh bắt, vừa nuôi phục hồi.
Chỉ được săn bắt thú lớn..
Mục 4:
Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hậu quả xấu là:
Khai thác khoáng sản.
Chăn thả gia súc.
Săn bắt động vật hoang dã.
Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt.
Trang bìa:
CÙNG NHAU CHIA XẺ CÙNG NHAU VUI DI TRUYỀN
Mục 1:
1. Đặc điểm của lợn ỉ ở nước ta là:
Tầm vóc to, tăng trọng nhanh
Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lưng võng, bụng sệ
Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp
Trọng lượng tối đa cao
Mục 2:
. Được xem là tiến bộ nổi bật của thế kỷ XX. Đó là việc tạo ra:
Cà chua lai
Đậu tương lai
Ngô lai
Lúa lai
Mục 7:
Tại sao ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1 : 1
Vì số giao tử đực mang NST Y tương đương với số giao tử đực mang NST X
Vì số con cái và con đực trong loài bằng nhau.
Vì số giao tử đực bằng số giao tử cái.
Vì số giao tử đực mang NST Y nhiều hơn số giao tử đực mang NST X .
Mục 31:
Ở người, gen M qui định mắt bình thường, gen lặn tương ứng m qui định bị mù màu .Biết các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X .Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bị mù màu . Vậy ai đã truyền bệnh mù màu cho người con trai đó ?.
Do mẹ truyền cho.
Do cha truyền cho.
Do mẹ ,cha truyền cho.
Do ông nội truyền cho.
Mục 32:
: Ở người, gen A qui định da bình thường, gen lặn tương ứng a qui định bệnh bạch tạng .Biết các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường .Nếu bố có kiểu gen đồng hợp AA và mẹ có kiểu gen dị hợp Aa thì khả năng các con bị bệnh bạch tạng có tỉ lệ là :
25 %
50 %.
75 %
O %
Mục 35:
Nếu bố mẹ có kiểu gen đồng hợp lặn thì các con của họ :
100 % kiểu gen giống bố mẹ .
25 % kiểu gen giống bố mẹ .
50 % kiểu gen giống bố mẹ .
0 % kiểu gen giống bố mẹ .
Mục 43:
Quần thể người, dấu hiệu quyết định sự gia tăng dân số là:
Mật độ.
Thành phần nhóm tuổi.
Tỉ lệ giới tính.
Sự sinh trưởng.
NHIÊM SĂT THỂ
Mục 5:
Sự kiện quan trọng trong quá trình thụ tinh là gì?
Sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
Sự kết hợp nhân của giao tử đực và giao tử cái.
Sự kết hợp giữa 2 bộ NST đơn bội n NST để tạo ra hợp tử có có bộ NST 2n NST.
Sự tổ hợp lại các NST trong cặp tương đồng để tạo nên bộ NST lưỡng bội 2n NST
Mục 6:
Sự tiếp hợp và bắt chéo giữa các cặp NST trong các cặp NST tương đồng xảy ra ở kì nào ?
Kì trung gian
Kì đầu của giảm phân I.
Kì giữa của giảm phân I
Kì sau của giảm phân I .
Mục 9:
Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội ?
Hợp tử.
Giao tử.
Tế bào sinh dưỡng.
Mọi loại tế bào.
Mục 8:
Đối với loài sinh sản vô tính cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài ?
. Nguyên phân.
Giảm phân.
Nguyên phân,giảm phân,thụ tinh.
Nguyên phân,giảm phân.
Mục 21:
Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là :
Sự phân chia đều chất tế bào cho 2 tế bào con .
Sự phân chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
Sự phân chia đồng đều của cặp NST về 2 tế bào con .
Sự sao chép bộ NST của tế bào mẹ sang 2 tế bào con.
Mục 39:
Trong chu kì tế bào,nhiễm sắc thể nhân đôi ở :
Kì đầu .
Kì trung gian .
Kì giữa.
Kì sau.
Kì đầu . Kì trung gian . Kì giữa. Kì sau. Mục 29:
Có 12 tinh bào bậc I của chuột qua giảm phân bình thường .Số tinh trùng được tạo ra là :
48
46
44
42
Mục 30:
Có 24 noãn bào bậc I của chuột qua giảm phân bình thường . Số trứng được tạo ra là :
24
48
12
6
Mục 37:
Trong giảm phân II ,nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở :
Kì cuối
Kì đầu .
Kì giữa
Kì sau.
Mục 38:
Trong nguyên phân , nhiễm sắc thể phân ly về hai cực của tế bào ở :
Kì cuối .
Kì đầu .
Kì giữa.
Kì sau.
ADN VÀ GEN
Mục 13:
Gen là gì ?
Gen là 1 đọan phân tử ADN mang thông tin di truyền , có khả năng tự nhân đôi .
Gen là 1 đoạn NST.
Gen bao gồm các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hoá trị.
Gen là một chuỗi axit amin.
Mục 3:
: Cấu trúc vòng xoắn lò xo của Protêin là cấu trúc :
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Mục 11:
Trên phân tử ADN , chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu ?
3,4latex(A^0)
34latex(A^0)
340latex(A^0)
20 latex(A^0)
Mục 12:
Nguyên tắc bổ sung là gì ?
Các Nuclêotit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc : A liên kết với G và T liên kết với X.
Các Nuclêotit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc : A liên kết với T và G liên kết với X.
Các Nuclêôtit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết hiđro.
Các Nuclêotit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc : A liên kết với X và T liên kết với G.
Mục 18:
Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền
tARN.
rARN.
mARN.
mARN , tARN.
Mục 4:
Dựa vào cơ sở nào , người ta phân chia ARN thành các loại khác nhau ?
Số lượng Nuclêôtit của ARN.
Thành phần Nuclêôtit của ARN.
Chức năng di truyền của ARN.
Cấu trúc không gian của ARN
Mục 14:
Chức năng của ADN là gì ?
Tự nhân đôi để duy trì sự ổn định qua các thế hệ .
Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền .
Điều khiển sự hình thành tính trạng của cơ thể.
Vận chuyển các axit amin.
Mục 16:
: Trên phân tử ADN, vòng xoắn có đường kính là bao nhiêu ?
20 latex(A^0)
10 latex(A^0)
50 latex(A^0)
100latex(A^0)
Mục 15:
Một phân tử ADN có 1800 Nuclêôtit loại Ađênin ,1200 Nuclêôtit loại Guanin .Chiều dài phân tử ADN là :
5880 A0
1020 A0
10200 A0
588 A0.
Mục 17:
Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm là:
Cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin.
Cứ 1 nuclêôtit ứng với 3 axit amin.
Cứ 3 nuclêôtit ứng với 3 axit amin.
Cứ 2 nuclêôtit ứng với 1 axit amin.
Mục 19:
Một phân tử ADN có 200 Nuclêôtit loại Ađênin , 800 Nuclêôtit loại Guanin . Số vòng xoắn trong phân tử ADN là :
100 vòng .
50 vòng .
25 vòng .
5 vòng .
Mục 20:
: Protêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
Bậc 1 và bậc 2.
Bậc 2 và bậc 4.
Bậc 3 và bậc 4
Bậc 1 và bậc 3.
Mục 40:
: Đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN là :
Glucôzơ .
Nuclêotit.
axitamin.
Glucôzơ và axitamin.
BIẾN DỊ
Mục 24:
Bộ nhiễm sắc thể của một loài là 2n = 24 Số lượng NST ở thể 2n + 1 là :
24.
25
26
27
Mục 25:
Cơ chế phát sinh thể dị bội là do sự không phân ly bình thường của một cặp NST trong giảm phân, tạo nên :
Giao tử có 3 nhiễm sắc thể hoặc không có NST nào của cặp tương đồng.
Giao tử có 2 nhiễm sắc thể hoặc không có NST nào của cặp tương đồng.
hai giao tử đều có một NST của cặp tương đồng.
hai giao tử đều không có NST của cặp tương đồng.
Mục 23:
Bộ nhiễm sắc thể của một loài là 2n = 8. Số lượng NST ở thể n là :
4
8
12
24
Mục 22:
Bộ NST của một loài là 2n = 24 . Số lượng NST ở thể 3n là :
36.
24.
12.
6.
Mục 10:
Đột biến NST là gì?
Là sự thay đổi về số lượng NST.
Là sự thay đổi về cấu trúc NST.
Là sự thay đổi rất lớn về kiểu hình.
Là sự thay đổi về số lượng,về cấu trúc NST.
Mục 26:
Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây:
Biến dị di truyền được
Biến dị không di truyền được.
Biến dị tổ hợp.
Biến dị đột biến.
Mục 27:
Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng :
Mất đoạn ,lặp đọan .
Mất đoạn ,đảo đọan .
Đảo đoạn ,lặp đọan
Mất đoạn ,lặp đọan , đảo đoạn .
Mục 34:
: Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Tớcnơ , có bao nhiêu nhiễm sắc thể X ?.
1 nhiễm sắc thể
2 nhiễm sắc thể
3 nhiễm sắc thể.
4 nhiễm sắc thể.
Mục 33:
Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân mắc bệnh Đao , số lượng nhiễm sắc thể ở cặp 21 là bao nhiêu?.
1 nhiễm sắc thể
2 nhiễm sắc thể
3 nhiễm sắc thể.
4 nhiễm sắc thể.
Hệ sinh thái
Mục 1:
1. Hai loài cùng sống với nhau ,một bên có lợi còn bên còn lại không có lợi cũng không có hại là hình thức quan hệ nào.
Cạnh tranh khác loài
Cộng sinh
Hội sinh
Nữa kí sinh
Mục 2:
Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh
Ánh sáng ,nhiệt độ ,độ ẩm
Các sinh vật khác và ánh sánh
con người và sinh vật khác
Chế độ khí hậu ,nước ánh sáng
Mục 3:
Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể .
Mật độ
Cấu trúc độ tuổi
Độ đa dạng
Tỉ lệ đực cái
Mục 4:
Tăng dân số có nhanh có thể dẫn tới những tình trạng nào sau đây .
thiếu nơi ở ,thiếu lương thực ,thực phẩm ,trường học ,bệnh viện
Ô nhiễm môi trường ,chặt phá rừng
Tắc ghẽn giao thông ,kinh tế kém phát triển
Cả a b và c
Mục 5:
Đặc điểm nào sau đây đúng với khái niệm quần thể
Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung
Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời
Có khả năng sinh sản
Có quan hệ với môi trường
Mục 6:
Ví dụ nào là một quần thể sinh vật trong số các ví dụ sau đây?
Tập hợp một số cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng trong rừng mưa nhiệt đới.
Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau
Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam
Mục 8:
Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ nào sau đây giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái?
Quan hệ dinh dưỡng
Quan hệ giữa thực vật với động vật ăn thực vật
Quan hệ giữa động vật ăn thịt bậc 1 với động vật ăn thịt bậc 2
Quan hệ động vật ăn thịt và con mồi.
Mục 9:
Hãy sắp xếp thông tin ở cột trái với cột phải sao cho phù hợp
, Với vùng đất trồng đồi núi trọc thì trồng cây gây rừng.
Tăng cường thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lý .
Bón phân hợp lý và hợp vệ sinh.
Thay đổi cây trồng hợp lý.
Chọn giống thích hợp.
Mục 10:
Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm?
Nguồn thức ăn trong môi trường dồi dào.
Chỗ ở đầy đủ, thậm chí còn thừa cho các cá thể.
Số lượng cá thể trong bầy nhóm tăng lên quá cao.
Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm đến nhau.
Mục 11:
Vai trò khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là :
Điều hoà mật độ ở các quần thể.
Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã .
Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã .
Cả b và c .
Mục 12:
Có những dạng tháp tuổi nào để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể :
Dạng phát triển và dạng ổn định
Dạng ổn định và dạng giảm sút
Dạng giảm sút và dạng phát triển
Dạng phát triển, dạng giảm sút, và dạng ổn định .
Mục 13:
Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật khác
Tỉ lệ giới tính
Đặc trưng kinh tế xã hội.
Mật độ
Thành phần nhóm tuổi
Mục 14:
Chọn câu đúng trong các câu sau :
Trong tự nhiên, không sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác
Quan hệ cùng loài gồm : Quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh
Quan hệ khác loài gồm : Quan hệ hỗ trợ và đối địch
Hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật là quan hệ hội sinh
Mục 15:
Nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây :
Nhóm nhân tố vô sinh .
Nhân tố hữu sinh
Nhân tố vô sinh và con người
Nhóm nhân tố vô sinh .và nhân tố hữu sinh
Mục 42:
Hiện tượng hỗ trợ cùng loài là:
ự tỉa thưa ở thực vật.
Rắn ăn chuột.
Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau.
ống thành bầy đàn.
Mục 44:
: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về mặt:
Nguồn gốc.
Hợp tác
cạnh tranh.
Dinh dưỡng
Mục 41:
Giới hạn sinh thái là:
Giới hạn chịu đựng của loài đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Giới hạn chịu đựng của loài đối với tất cả các nhân tố sinh thái nhất định.
Giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với tất cả các nhân tố sinh thái nhất định.
Giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Mục 19:
Tập hợp những cá thể sinh vật là quần thể:
Các cá thể cá chép sống ở hai hồ nước khác nhau.
Một tổ ong.
Đàn cá rô phi đơn tính.
Các cây trong Trường THCS HOÀ QUANG
Mục 20:
Địa y là ví dụ về mối quan hệ:
Cạnh tranh.
Cộng sinh.
Kí sinh.
Hội sinh.
Mục 21:
Có sự cân bằng trong quần xã là do:
Do số lượng cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định.
Do số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường.
Do sinh cảnh của quần xã luôn ổn định.
Do sự tác động qua lại giữa môi trường và quần xã.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Mục :
Hoạt động dưới đây của cây xanh chịu ảnh hưởng nhiều bởi ánh sáng là:
Hô hấp, quang hợp.
Quang hợp, hút nước và muối khoáng.
Hút nước và khoáng
Hô hấp, quang hợp, hút nước và muối khoáng
Mục 1:
. Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây?
Số lượng lỗ khí của lá tăng lên.
Lá tăng tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó.
Bề mặt lá có tầng cutin dày.
Lá tăng kích thước và có bản rộng ra.
Mục 1:
Để góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, cần phải xoá bỏ hành vi nào sau đây:
Chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
Du canh, du cư
Xử lí rác thải và không ném rác bừa bãi ra môi trường.
Tham gia vận động người xung quanh giữ gìn và bảo vệ thiện nhiên.
Mục 2:
Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển và phục hồi nguồn tài nguyên này, cần phải:
Khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi và nuôi bổ sung.
Đánh bắt hải sản bằng chất nổ.
Tăng cường đánh bắt ở ven bờ.
Dùng hoá chất hoặc xung điện để đánh bắt hải sản.
Mục 3:
Đối với động vật hoang dã, luật bảo vệ môi trường qui định:
Không săn bắn động vật non,
Nghiêm cấm đánh bắt.
Vừa đánh bắt, vừa nuôi phục hồi.
Chỉ được săn bắt thú lớn..
Mục 4:
Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hậu quả xấu là:
Khai thác khoáng sản.
Chăn thả gia súc.
Săn bắt động vật hoang dã.
Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thành Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)