Bài tập trắc nghiệm chương phản ứng hóa học và mol
Chia sẻ bởi Trần Thị Hường |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: bài tập trắc nghiệm chương phản ứng hóa học và mol thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Trắc nghiệm chương phản ứng hóa học và mol
Câu 1: Cho các quá trình sau:
1. Sắt để lâu trong không khí bị rỉ. 2. Đun nước cho đến khi sôi.
3. Cồn để trong lọ không có nắp bị bay hơi. 4. Đốt nến.
5. Dùng gạo để làm ra rượu. 6. Gấp giấy làm bì thư.
7. Đốt giấy thành tro. 8. Sự hô hấp của động vật.
Các quá trình xảy ra hiện tượng hóa học bao gồm:
A. 1, 2, 4, 6, 8. B. 1, 4, 5, 7, 8 C. 4, 5, 6, 7, 8 D. 1, 3, 5, 7, 8
Câu 2: Dấu hiệu cơ bản nhất để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là:
A. Các chất bị thay đổi màu sắc. B. Hình dạng của các chất thay đổi.
C. Có chất mới tạo thành. D. Chất bị bay hơi hay là mất đi dần.
Câu 3: Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là
Các chất phải tiếp xúc với nhau, bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng càng xảy ra dễ dàng.
Có thể cung cấp nhiệt độ để khơi mào phản ứng.
Một số phản ứng cần có chất xúc tác để kích thích phản ứng.
Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
Thành phần các nguyên tố trong các chất bị thay đổi sau phản ứng hóa học.
Chất xúc tác là chất xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và bị mất đi sau phản ứng.
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyen tố thay đổi làm cho phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.
Tất cả các phản ứng hóa học muốn xảy ra đều phải đun nóng.
Hiện tượng chất biến dổi mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học.
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
Những phát biểu đúng là:
A. 1, 3, 4, 6 B. 1, 3, 6 C. 1, 2, 4, 6 D. 1, 3, 4
Câu 5: Quá trình nào sau đây là quá trình hóa học:
A. Tấm kẽm gò thành thùng. B. Làm bay hơi nước biển thu được muối ăn.
C. Điện phân nước biển thu được khí clo. D. Hóa lỏng không khí để tách lấy khí oxi.
Câu 6: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác.
Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tahm gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
Hiện tượng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học.
Hệ số trong phương trình hóa học cho biết số nguyên tử trong phân tử chất.
Câu 7: Cho phản ứng giữa CaCO3 và HNO3 sau:
CaCO3 +2 HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Tỉ lệ số phân tử của CaCO3 và HNO3 trong phương trình trên là:
A. 3:1 B. 2:2 C. 2:1 D. 1:2
Câu 8: Cốc A chứa dung dịch axit clohiđric HCl, cho vào cốc một lượng đá vôi CaCO3 ta thấy có khí thoát ra đó là khí cacbonic CO2 và phản ứng cũng tạo thành muối canxi clorua CaCl2 tan trong dung dịch và nước. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Khối lượng cốc trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi.
Khối lượng cốc sau phản ứng lớn hơn khối lượng trước phản ứng.
Khối lượng cốc trước phản ứng lớn hơn khối lượng cốc sau phản ứng.
Không thể so sánh khối lượng cốc trước và sau phản ứng được.
Câu 9: Khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử vẫn giử nguyên chính vì vậy mà tổng khối lượng các chất được bảo toàn”.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
Ý 1 đúng, ý 2 sai.
Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2.
Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2.
Câu 10: Số Avôgađrô có giá trị là:
A. 6.1022 B. 6.1023
Câu 1: Cho các quá trình sau:
1. Sắt để lâu trong không khí bị rỉ. 2. Đun nước cho đến khi sôi.
3. Cồn để trong lọ không có nắp bị bay hơi. 4. Đốt nến.
5. Dùng gạo để làm ra rượu. 6. Gấp giấy làm bì thư.
7. Đốt giấy thành tro. 8. Sự hô hấp của động vật.
Các quá trình xảy ra hiện tượng hóa học bao gồm:
A. 1, 2, 4, 6, 8. B. 1, 4, 5, 7, 8 C. 4, 5, 6, 7, 8 D. 1, 3, 5, 7, 8
Câu 2: Dấu hiệu cơ bản nhất để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là:
A. Các chất bị thay đổi màu sắc. B. Hình dạng của các chất thay đổi.
C. Có chất mới tạo thành. D. Chất bị bay hơi hay là mất đi dần.
Câu 3: Điều kiện để một phản ứng hóa học xảy ra là
Các chất phải tiếp xúc với nhau, bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng càng xảy ra dễ dàng.
Có thể cung cấp nhiệt độ để khơi mào phản ứng.
Một số phản ứng cần có chất xúc tác để kích thích phản ứng.
Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
Thành phần các nguyên tố trong các chất bị thay đổi sau phản ứng hóa học.
Chất xúc tác là chất xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và bị mất đi sau phản ứng.
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyen tố thay đổi làm cho phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.
Tất cả các phản ứng hóa học muốn xảy ra đều phải đun nóng.
Hiện tượng chất biến dổi mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học.
Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.
Những phát biểu đúng là:
A. 1, 3, 4, 6 B. 1, 3, 6 C. 1, 2, 4, 6 D. 1, 3, 4
Câu 5: Quá trình nào sau đây là quá trình hóa học:
A. Tấm kẽm gò thành thùng. B. Làm bay hơi nước biển thu được muối ăn.
C. Điện phân nước biển thu được khí clo. D. Hóa lỏng không khí để tách lấy khí oxi.
Câu 6: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác.
Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tahm gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm tạo thành sau phản ứng.
Hiện tượng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng hóa học.
Hệ số trong phương trình hóa học cho biết số nguyên tử trong phân tử chất.
Câu 7: Cho phản ứng giữa CaCO3 và HNO3 sau:
CaCO3 +2 HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Tỉ lệ số phân tử của CaCO3 và HNO3 trong phương trình trên là:
A. 3:1 B. 2:2 C. 2:1 D. 1:2
Câu 8: Cốc A chứa dung dịch axit clohiđric HCl, cho vào cốc một lượng đá vôi CaCO3 ta thấy có khí thoát ra đó là khí cacbonic CO2 và phản ứng cũng tạo thành muối canxi clorua CaCl2 tan trong dung dịch và nước. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Khối lượng cốc trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi.
Khối lượng cốc sau phản ứng lớn hơn khối lượng trước phản ứng.
Khối lượng cốc trước phản ứng lớn hơn khối lượng cốc sau phản ứng.
Không thể so sánh khối lượng cốc trước và sau phản ứng được.
Câu 9: Khẳng định sau gồm hai ý: “Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử vẫn giử nguyên chính vì vậy mà tổng khối lượng các chất được bảo toàn”.
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
Ý 1 đúng, ý 2 sai.
Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Cả hai ý đều đúng nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2.
Cả hai ý đều đúng và ý 1 giải thích cho ý 2.
Câu 10: Số Avôgađrô có giá trị là:
A. 6.1022 B. 6.1023
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hường
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)