Bài tập trắc nghiệm ADN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tươi |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài tập trắc nghiệm ADN thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Text
Text
BÀI TẬP ADN
Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Cần Thơ
Bài 1: Một gen có tổng nuclêôtit là 3000. chiều dài của gen là:
A . L = 5100Å .
B. L = 5000Å
C. L = 5200 Å
D. L = 5150 Å
A. L = 5100Å
L=
N
2
x 3,4 Å =
3000
2
x 3,4 Å = 5100 Å
Å
BÀI TẬP VỀ ADN
Bài 2: Một gen có 90 vòng xoắn. Chiều dài của gen được xác định theo đơn vị micrômet là:
A. L = 0,400m
B. L = 0,306m .
C. L = 0,316m
D. L = 0,326m
B. L = 0,306m
1 vòng xoắn có 34 Å , 1 Å = 10 – 4 m
L= C x 34 Å = 90 x 34 Å = 3060 Å = 0,3060 m
Bài 3: Một gen có chiều dài 0.408 m
. Khối lượng phân tử của gen đó được xác định theo đvC là:
A.Mgen = 72.104 đvC
B. Mgen = 72.103 đvC
C. Mgen = 72.102 đvC
D. Mgen = 72.105 đvC
A. Mgen = 72.104 đvC
N=
2L
3,4 Å
=
2 x 4080
3,4 Å
= 2400 nu
Mgen = N. 300 đvC = 2400 nu x 300 đvC = 720000 đvC
Bài 4*: Chiều dài một gen là 0.408 m. Trong gen có số nucleotit loại Guanin chiếm 30% số nucleotit của gen. Số liên kết hidro của gen là: :
A. Hgen = 3120 (liên kết H )
B. Hgen = 3000 (liên kết H )
C. Hgen = 3020 (liên kết H )
D. Hgen = 3100 (liên kết H )
A. Hgen = 3120 (liên kết H)
Bài 5:Một gen có 150 vòng xoắn. Số liên kết hóa trị nối giữa các nucleotit trong gen là :
A. HT = 2998.
B. HT = 3000
C. HT = 2898
D. HT = 2888
A. HT = 2998
Số nu của gen (2 mạch ) = 150 x 20 = 3000 nu
Số liên kết hóa trị trên 2 mạch gen :
HT = N – 2 = 3000 – 2 = 2998 lên kết hóa trị
Bài 6: Một gen có số N loại A là 900, chiếm 30% số N của gen. số chu xoắn của gen là:
A. C = 100
B. C = 150.
C. C = 250
D. C = 350
B. C = 150
Tổng số nu 2 mạch của phân tử ADN là:
N =
900x100
30
= 3000 nu
Số chu kỳ xoắn là:
C =
N
20
=
3000
20
= 150
Bài 7: Một gen có 150 chu kỳ xoắn. Trên mạch 1 của gen có A=10%, T=20% số N của mạch. Trên mạch 2 có G=30% số N của mạch.
a. Số lượng N của từng mạch đơn của gen:
A. A=T=450 G=X=1500
B. A=T=1500 G=X=450
C. A=T=450 G=X=1050
D. A=T=1050 G=X=450
C. A=T=450 G=X=1050
Số nu 1 mạch gen:
N = ( C x 20): 2= 150x20: 2 = 1500 nu
1500x10
100
= 150 nu
Số nu của A=
1500x20
= 300 nu
Số nu của T=
A và T từng mạch đơn A=T=450
G và X từng mạch đơn là:
1500-450= 1050
Bài 8: Một gen có 150 chu kỳ xoắn. Trên mạch 1 của gen có A=10%, T=20% số N của mạch. Trên mạch 2 có G=30% số N của mạch.
b. Tổng số N của cả gen:
A. 2940
B. 2450
C. 3000
D. 2450
C. 3000
Số nu của cả gen là: C x 20= 150 x 20 = 3000 nu
Bài 9: Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ A:T:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ : 25%: 35%: 30%: 10%. Tỉ lệ từng loại N của gen sẽ là:
A. A=T=30%; G=X=20%
B. A=T=20%; G=X=30%
C. A=T=40%; G=X=10%
D. A=T=10%; G=X=40%
A. A=T=30%; G=X=20%
Tỉ lệ từng loại nu
A=T= (25%+35%) : 2 = 30%
G=X= (30%+10%) : 2 = 20%
Bài 10: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ I như sau: A=40%, T=20%, G=30%, X=312.
a. Tỉ lệ % từng loại N ở mạch thứ nhất là:
A. A1=40%; T1=20% ; G1=30% ; X1=10%
B. A1=20%; T1=40% ; G1=30% ; X1=10%
C. A1=40%; T1=20% ; G1=10% ; X1=30%
D. A1=10%; T1=20% ; G1=30% ; X1=40%
A. A1=40%; T1=20% ; G1=30% ; X1=10%
Bài 10: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ I như sau: A=40%, T=20%, G=30%, X=312.
b. Số lượng N từng mạch thứ nhất:
A. A1=624; T1=1248 ; G1=312 ; X1=936
B. A1=1248; T1=624 ; G1=312 ; X1=936
C. A1=1248; T1=624 ; G1=936 ; X1=312.
D. A1=624; T1=1248 ; G1=936 ; X1=312
C. A1=1248; T1=624; G1=936 ; X1=312
Số lượng nu của mạch đơn thứ nhất: (312 x100):10 = 3120 nu
A1= 3120 x40%= 1248
T1= 3120 x20%= 624
G1= 3120 x30%= 936
Bài 10: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ I như sau: A=40%, T=20%, G=30%, X=312.
c. Tỉ lệ % từng loại N ở mạch thứ 2 là:
A. A2=40%; T2=20%; G2=10%; X2=30%
B. A2=20%; T2=40%; G2=30%; X2=10%
C. A2=20%; T2=40%; G2=10%; X2=30% .
D. A2=20%; T2=20%; G2=30%; X2=30%
C. A2=20%; T2=40%; G2=10%; X2=30%
Chú ý A1 liên kết T2 , G1 liên kết X2 nên tỉ lệ% mạch 2 ngược lại với mạch 1
Bài 10: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ I như sau: A=40%, T=20%, G=30%, X=312.
d. Số lượng từng loại N ở mạch thứ 2 của gen:
A. A2=624; T2=1248; G2=312; X2=936 .
B. A2=624; T2=1248; G2=936; X2=312
C. A2=1248; T2=624; G2=312; X2=936
D. A2=624; T2=312; G2=936; X2=1240
A. A2=624; T2=1248; G2=312; X2=936
Bài 11: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ nhất như sau: A=40%; T=20%;G=30%; X=312:
a. Tỉ lệ phần trăm từng loại N trong cả đọan ADN là:
A. A=T=30% ; G=X=10%
B. A=T=30% ; G=X=20%
C. A=T=20% ; G=X=30%
D. A=T=25% ; G=X=25%
B. A=T=30% ; G=X=20%
Bài 11: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ nhất như sau: A=40%; T=20%;G=30%; X=312:
b. Số lượng từng loại N trong cả đọan ADN là:
A. A=T=1248 Và G=X=1872
B. A=T=1772 Và G=X=1348
C. A=T=1872 Và G=X=1248
D. A=T=1972 Và G=X=1148
C. A=T=1872 Và G=X=1248
Bài 12: Gọi N là tổng số nuclêôtit trong 2 mạch của ADN, L là chiều dài, M là khối lượng, C là số chu kỳ xoắn. Tương quan nào sau đây sai:
A. C = N/20 = L/34
B. M = L(2x300)/3,4
C. L.2/3,4 = M/300
D. C = M/300x10
D. C = M/300x10
Bài 13: Một gen có 1200 nuclêôtit. Câu đúng là:
A. Chiều dài của gen là 0,204 m
B. Số chu kỳ của gen là 60
C. Khối lượng của gen là 36.104 đvC
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
Bài 14: Chiều dài của 1 gen cấu trúc có thể không đạt giá trị trong đọan nào sau đây:
A. 2040 Å – 0,000408 mm
B. 0,306 m – 0,0051 mm
C. 2040 Å – 5100 Å
D. 3060 Å – 0,00153 mm
D. 3060 Ao – 0,00153 mm
Bài 15: Gọi A, T, G, X là các loại nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng:
A. A + G = T + X
B. %(A + X) = %(G + T)
C. A + T = G + X
D. Các tương quan trên đều đúng
C. A + T = G + X
Bài 16: Gen có số nuclêôtit loại T= 13,7%tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen trên là:
A. A = T = 13,7% ; G = X = 87%
B. A = T = 13,7% ; G = X = 36,3%
C. A = T = G = X = 13,7%
D. A = T = G = X = 36,3%
B. A = T = 13,7% ; G = X = 36,3%
Bài 17: Một gen có A = 4G . Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 20% ; G = X = 80%
B. A = T = 40% ; G = X = 10%
C. A = T = 10% ; G = X = 40%
D. A = T = 37,5% ; G = X = 12,5%
B. A = T = 40% ; G = X = 10%
Text
BÀI TẬP ADN
Giáo viên: Nguyễn Thị Tươi
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Cần Thơ
Bài 1: Một gen có tổng nuclêôtit là 3000. chiều dài của gen là:
A . L = 5100Å .
B. L = 5000Å
C. L = 5200 Å
D. L = 5150 Å
A. L = 5100Å
L=
N
2
x 3,4 Å =
3000
2
x 3,4 Å = 5100 Å
Å
BÀI TẬP VỀ ADN
Bài 2: Một gen có 90 vòng xoắn. Chiều dài của gen được xác định theo đơn vị micrômet là:
A. L = 0,400m
B. L = 0,306m .
C. L = 0,316m
D. L = 0,326m
B. L = 0,306m
1 vòng xoắn có 34 Å , 1 Å = 10 – 4 m
L= C x 34 Å = 90 x 34 Å = 3060 Å = 0,3060 m
Bài 3: Một gen có chiều dài 0.408 m
. Khối lượng phân tử của gen đó được xác định theo đvC là:
A.Mgen = 72.104 đvC
B. Mgen = 72.103 đvC
C. Mgen = 72.102 đvC
D. Mgen = 72.105 đvC
A. Mgen = 72.104 đvC
N=
2L
3,4 Å
=
2 x 4080
3,4 Å
= 2400 nu
Mgen = N. 300 đvC = 2400 nu x 300 đvC = 720000 đvC
Bài 4*: Chiều dài một gen là 0.408 m. Trong gen có số nucleotit loại Guanin chiếm 30% số nucleotit của gen. Số liên kết hidro của gen là: :
A. Hgen = 3120 (liên kết H )
B. Hgen = 3000 (liên kết H )
C. Hgen = 3020 (liên kết H )
D. Hgen = 3100 (liên kết H )
A. Hgen = 3120 (liên kết H)
Bài 5:Một gen có 150 vòng xoắn. Số liên kết hóa trị nối giữa các nucleotit trong gen là :
A. HT = 2998.
B. HT = 3000
C. HT = 2898
D. HT = 2888
A. HT = 2998
Số nu của gen (2 mạch ) = 150 x 20 = 3000 nu
Số liên kết hóa trị trên 2 mạch gen :
HT = N – 2 = 3000 – 2 = 2998 lên kết hóa trị
Bài 6: Một gen có số N loại A là 900, chiếm 30% số N của gen. số chu xoắn của gen là:
A. C = 100
B. C = 150.
C. C = 250
D. C = 350
B. C = 150
Tổng số nu 2 mạch của phân tử ADN là:
N =
900x100
30
= 3000 nu
Số chu kỳ xoắn là:
C =
N
20
=
3000
20
= 150
Bài 7: Một gen có 150 chu kỳ xoắn. Trên mạch 1 của gen có A=10%, T=20% số N của mạch. Trên mạch 2 có G=30% số N của mạch.
a. Số lượng N của từng mạch đơn của gen:
A. A=T=450 G=X=1500
B. A=T=1500 G=X=450
C. A=T=450 G=X=1050
D. A=T=1050 G=X=450
C. A=T=450 G=X=1050
Số nu 1 mạch gen:
N = ( C x 20): 2= 150x20: 2 = 1500 nu
1500x10
100
= 150 nu
Số nu của A=
1500x20
= 300 nu
Số nu của T=
A và T từng mạch đơn A=T=450
G và X từng mạch đơn là:
1500-450= 1050
Bài 8: Một gen có 150 chu kỳ xoắn. Trên mạch 1 của gen có A=10%, T=20% số N của mạch. Trên mạch 2 có G=30% số N của mạch.
b. Tổng số N của cả gen:
A. 2940
B. 2450
C. 3000
D. 2450
C. 3000
Số nu của cả gen là: C x 20= 150 x 20 = 3000 nu
Bài 9: Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ A:T:G:X lần lượt phân chia theo tỉ lệ : 25%: 35%: 30%: 10%. Tỉ lệ từng loại N của gen sẽ là:
A. A=T=30%; G=X=20%
B. A=T=20%; G=X=30%
C. A=T=40%; G=X=10%
D. A=T=10%; G=X=40%
A. A=T=30%; G=X=20%
Tỉ lệ từng loại nu
A=T= (25%+35%) : 2 = 30%
G=X= (30%+10%) : 2 = 20%
Bài 10: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ I như sau: A=40%, T=20%, G=30%, X=312.
a. Tỉ lệ % từng loại N ở mạch thứ nhất là:
A. A1=40%; T1=20% ; G1=30% ; X1=10%
B. A1=20%; T1=40% ; G1=30% ; X1=10%
C. A1=40%; T1=20% ; G1=10% ; X1=30%
D. A1=10%; T1=20% ; G1=30% ; X1=40%
A. A1=40%; T1=20% ; G1=30% ; X1=10%
Bài 10: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ I như sau: A=40%, T=20%, G=30%, X=312.
b. Số lượng N từng mạch thứ nhất:
A. A1=624; T1=1248 ; G1=312 ; X1=936
B. A1=1248; T1=624 ; G1=312 ; X1=936
C. A1=1248; T1=624 ; G1=936 ; X1=312.
D. A1=624; T1=1248 ; G1=936 ; X1=312
C. A1=1248; T1=624; G1=936 ; X1=312
Số lượng nu của mạch đơn thứ nhất: (312 x100):10 = 3120 nu
A1= 3120 x40%= 1248
T1= 3120 x20%= 624
G1= 3120 x30%= 936
Bài 10: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ I như sau: A=40%, T=20%, G=30%, X=312.
c. Tỉ lệ % từng loại N ở mạch thứ 2 là:
A. A2=40%; T2=20%; G2=10%; X2=30%
B. A2=20%; T2=40%; G2=30%; X2=10%
C. A2=20%; T2=40%; G2=10%; X2=30% .
D. A2=20%; T2=20%; G2=30%; X2=30%
C. A2=20%; T2=40%; G2=10%; X2=30%
Chú ý A1 liên kết T2 , G1 liên kết X2 nên tỉ lệ% mạch 2 ngược lại với mạch 1
Bài 10: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ I như sau: A=40%, T=20%, G=30%, X=312.
d. Số lượng từng loại N ở mạch thứ 2 của gen:
A. A2=624; T2=1248; G2=312; X2=936 .
B. A2=624; T2=1248; G2=936; X2=312
C. A2=1248; T2=624; G2=312; X2=936
D. A2=624; T2=312; G2=936; X2=1240
A. A2=624; T2=1248; G2=312; X2=936
Bài 11: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ nhất như sau: A=40%; T=20%;G=30%; X=312:
a. Tỉ lệ phần trăm từng loại N trong cả đọan ADN là:
A. A=T=30% ; G=X=10%
B. A=T=30% ; G=X=20%
C. A=T=20% ; G=X=30%
D. A=T=25% ; G=X=25%
B. A=T=30% ; G=X=20%
Bài 11: Một đọan ADN có tỉ lệ số N từng loại trong mạch đơn thứ nhất như sau: A=40%; T=20%;G=30%; X=312:
b. Số lượng từng loại N trong cả đọan ADN là:
A. A=T=1248 Và G=X=1872
B. A=T=1772 Và G=X=1348
C. A=T=1872 Và G=X=1248
D. A=T=1972 Và G=X=1148
C. A=T=1872 Và G=X=1248
Bài 12: Gọi N là tổng số nuclêôtit trong 2 mạch của ADN, L là chiều dài, M là khối lượng, C là số chu kỳ xoắn. Tương quan nào sau đây sai:
A. C = N/20 = L/34
B. M = L(2x300)/3,4
C. L.2/3,4 = M/300
D. C = M/300x10
D. C = M/300x10
Bài 13: Một gen có 1200 nuclêôtit. Câu đúng là:
A. Chiều dài của gen là 0,204 m
B. Số chu kỳ của gen là 60
C. Khối lượng của gen là 36.104 đvC
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
Bài 14: Chiều dài của 1 gen cấu trúc có thể không đạt giá trị trong đọan nào sau đây:
A. 2040 Å – 0,000408 mm
B. 0,306 m – 0,0051 mm
C. 2040 Å – 5100 Å
D. 3060 Å – 0,00153 mm
D. 3060 Ao – 0,00153 mm
Bài 15: Gọi A, T, G, X là các loại nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không đúng:
A. A + G = T + X
B. %(A + X) = %(G + T)
C. A + T = G + X
D. Các tương quan trên đều đúng
C. A + T = G + X
Bài 16: Gen có số nuclêôtit loại T= 13,7%tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen trên là:
A. A = T = 13,7% ; G = X = 87%
B. A = T = 13,7% ; G = X = 36,3%
C. A = T = G = X = 13,7%
D. A = T = G = X = 36,3%
B. A = T = 13,7% ; G = X = 36,3%
Bài 17: Một gen có A = 4G . Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 20% ; G = X = 80%
B. A = T = 40% ; G = X = 10%
C. A = T = 10% ; G = X = 40%
D. A = T = 37,5% ; G = X = 12,5%
B. A = T = 40% ; G = X = 10%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tươi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)