Bài tập toán 6theo CKTKN
Chia sẻ bởi Lê Thành Lộc |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài tập toán 6theo CKTKN thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TOÁN 6 THEO CHUẨN
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
1. K/n về tập hợp, phần tử
* Tập hợp và phần tử của tập hợp:
- Hiểu về phần tử của tập hợp thông qua VD cụ thể, đơn giản và gần gũi.
- Nên làm các bài tập: 1, 3, 4 SGK
Ghi chú:
Không nên đặt các câu hỏi như: "Tập hợp là gì?", "Thế nào là một tập hợp?" mà chỉ y/c HS tìm được VD về tập hợp.
* Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.
- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Nên làm các bài tập: 16, 17, 19 SGK.
Ví dụ:
+ không đi sâu vào tập hợp rỗng.
+ Không y/c phát biểu đ/n tập hợp con.
+ Không giới thiệu quy ước tập hợp rống là tập hợp con của mọi tập hợp.
+ không ra loại bài tập::"Tìm tất cả các tập hợp con của một tập hợp"
Ví dụ:
- Cho tập hợp A = /
- Điền các kí hiệu: / vào ô trống:
3 A, 5 A
Ví dụ:
1.Cho tập hợp
A = /, B = /
a) Điền các kí hiêu:
/ vào ô trống:
7 A, 1 A 7 B, A B
b) Tập hợp B coá bao nhiêu phần tử ?
2. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử:
A =/
Tập hợp N các số tự nhiên. Tập hợp N, N*
- Biết cách tính toán hợp lí. Chẳng hạn:
13 + 96 + 87 = (13 + 87) + 96 = 196
- Nên làm các bài tập: 6, 7, 8, 12, 13, 15 a, b, 26, 27, 30, 31, 34, 35, 38, 41, 44, 47, 50, 55 SGK.
Ghi chú:
- Nên làm các bài tập: 56, 57, 60, 63, 67, 68, 73, 74, 81 SGK.
Ghi chú:
+ Không y/c phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Không ra loại BT nâng một luỹ thừa lên một luỹ thừa. Chẳng hạn (34)3
Ví dụ:
Viết 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần trong đó số lớn nhất là 29.
Ví dụ:
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
156 - (x + 6) = 82
Ví dụ:
Víêt kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 33.34; b) 26:23;
Ví dụ:
Thực hiện phép tính:
a) 3.23 + 18:32;
b) 2.(5.42 - 18)
3.T/c chia hết trong tập N& các dh chia hết& bội, ước
- Nên làm các BT: 83, 84, 91, 93, 95, 101, 103, 104a, b SGK.
Ghi chú:
+ Không c/m các t/c chia hết của một tổng, một hiệu.
+ Không c/m các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
+ Không ra các bài tập liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 4, cho 25, cho 8, cho 125.
- Đưa ra được các VDvề số nguyên tố, hợp số.
- Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản .
Ghi chú:
- Nên làm các bài tạpp: 117, 125, 127 SGK.
- Tìm được các ước, bội của một số, tìm được các ước chung, một số BC của 2 hoặc 3 số trong những trường hợp đơn giản.
- Tìm được ƯCLN, BCNN của 2 số trong những trường hợp đơn giản.
- Tính nhẩm được BCNN của 2 hay 3 số trong những trường hợp đơn giản, chẳng hạn: Tìm BCNN của 4, 5, 10.
- Nên làm các bài tập: 111, 112, 134, 135, 139, 140, 142, 143,149, 150, 152, 153, 154, 167 SGK.
Ghi chú:
+ Các số cho trước để tìm ƯCLN, BCNN không vượt quá 1000.
+ Chỉ ra các bài tập đơn giản về tìm ƯCLN, BCNN.
Ví dụ:
Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, 5, 3, 9 ?
2540, 1347, 1638.
Ví dụ:
áp dụng t/c chia hết
ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
1. K/n về tập hợp, phần tử
* Tập hợp và phần tử của tập hợp:
- Hiểu về phần tử của tập hợp thông qua VD cụ thể, đơn giản và gần gũi.
- Nên làm các bài tập: 1, 3, 4 SGK
Ghi chú:
Không nên đặt các câu hỏi như: "Tập hợp là gì?", "Thế nào là một tập hợp?" mà chỉ y/c HS tìm được VD về tập hợp.
* Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.
- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Nên làm các bài tập: 16, 17, 19 SGK.
Ví dụ:
+ không đi sâu vào tập hợp rỗng.
+ Không y/c phát biểu đ/n tập hợp con.
+ Không giới thiệu quy ước tập hợp rống là tập hợp con của mọi tập hợp.
+ không ra loại bài tập::"Tìm tất cả các tập hợp con của một tập hợp"
Ví dụ:
- Cho tập hợp A = /
- Điền các kí hiệu: / vào ô trống:
3 A, 5 A
Ví dụ:
1.Cho tập hợp
A = /, B = /
a) Điền các kí hiêu:
/ vào ô trống:
7 A, 1 A 7 B, A B
b) Tập hợp B coá bao nhiêu phần tử ?
2. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử:
A =/
Tập hợp N các số tự nhiên. Tập hợp N, N*
- Biết cách tính toán hợp lí. Chẳng hạn:
13 + 96 + 87 = (13 + 87) + 96 = 196
- Nên làm các bài tập: 6, 7, 8, 12, 13, 15 a, b, 26, 27, 30, 31, 34, 35, 38, 41, 44, 47, 50, 55 SGK.
Ghi chú:
- Nên làm các bài tập: 56, 57, 60, 63, 67, 68, 73, 74, 81 SGK.
Ghi chú:
+ Không y/c phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Không ra loại BT nâng một luỹ thừa lên một luỹ thừa. Chẳng hạn (34)3
Ví dụ:
Viết 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần trong đó số lớn nhất là 29.
Ví dụ:
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
156 - (x + 6) = 82
Ví dụ:
Víêt kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 33.34; b) 26:23;
Ví dụ:
Thực hiện phép tính:
a) 3.23 + 18:32;
b) 2.(5.42 - 18)
3.T/c chia hết trong tập N& các dh chia hết& bội, ước
- Nên làm các BT: 83, 84, 91, 93, 95, 101, 103, 104a, b SGK.
Ghi chú:
+ Không c/m các t/c chia hết của một tổng, một hiệu.
+ Không c/m các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
+ Không ra các bài tập liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 4, cho 25, cho 8, cho 125.
- Đưa ra được các VDvề số nguyên tố, hợp số.
- Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản .
Ghi chú:
- Nên làm các bài tạpp: 117, 125, 127 SGK.
- Tìm được các ước, bội của một số, tìm được các ước chung, một số BC của 2 hoặc 3 số trong những trường hợp đơn giản.
- Tìm được ƯCLN, BCNN của 2 số trong những trường hợp đơn giản.
- Tính nhẩm được BCNN của 2 hay 3 số trong những trường hợp đơn giản, chẳng hạn: Tìm BCNN của 4, 5, 10.
- Nên làm các bài tập: 111, 112, 134, 135, 139, 140, 142, 143,149, 150, 152, 153, 154, 167 SGK.
Ghi chú:
+ Các số cho trước để tìm ƯCLN, BCNN không vượt quá 1000.
+ Chỉ ra các bài tập đơn giản về tìm ƯCLN, BCNN.
Ví dụ:
Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, 5, 3, 9 ?
2540, 1347, 1638.
Ví dụ:
áp dụng t/c chia hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thành Lộc
Dung lượng: 84,36KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)