Bài tập tiếng việt HKI
Chia sẻ bởi Ngoc Anh |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài tập tiếng việt HKI thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 1: TỪ GHÉP.
Bài 1: Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng.
Ốm yếu,xe lam,tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp.
Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm.
Bài 2: Trong các từ ghép sau đây từ nào có thể đổi trật tự các tiếng? vì sao?
Tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò.
Cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh,
Bài 3: Cho các từ sau đây: Xe đạp, cơm nếp, khoai tây, cá quả, cũ rich,xanh tưng, già cấc, mỏng tanh.
Em có nhận xét gì về nghĩa của các tiếng: đạp, nếp, tây, quả và các tiếng: rich, tưng, cấc, tanh.
Các tiếng đạp, nếp, tây, quả khi đi sau các yếu tố chính có nghĩa gì? Các tiếng rich, tưng, cấc, tanh khi đi sau các yếu tố chính có nghĩa gì?
Bài 4: So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây.
sửa chữa, đợi chờ, trông nom,tìm kiếm, giảng dạy
gang thép, lắp ghép,tươi sang.
Trên dưới, buồn vui, đêm ngày,nhỏ to, sống chết.
Bài 5: Giair thích nghĩa của từ ghép được in đậm trong các câu sau đâu:
Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc chung.
Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt.
Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận.
Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.
BÀI 2: TỪ LÁY.
Bài 1: Hãy tìm các từ láy có vần âp và vần um ở tiếng đầu.
Bài 2: Xác định và phân loại các từ láy tượng thanh, tượng hình và biểu thị trạng thái trong các từ láy sau đây:
lo lắng, lôm côm, lủng củng, lấp lửng, bồn chồn, khấp khểnh, ha hả, khẳng khưu, rì rào, lô nhô, vui vẻ,bỗ bã, lóc cóc, ùng oàng.
Bài 3: Xác định sắc thái ý nghĩa của mỗi từ láy sau đây và cho ví dụ: nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nhỏ nhắn.
Bài 4: Có bạn cho rằng nhỏ nhẹ là từ láy, có bạn lại cho đó là từ ghép. Em hãy cho biết ý kiến của mình và giải thích.
Bài 5: Viết đoạn văn nói về tâm trạng của em khi được điểm cao về môn ngữ văn (chú ý có sử dụng từ láy chỉ tâm trạng)
3- ĐẠI TỪ.
Bài tập 1: Em hãy chỉ ra các đại từ có trong văn bản Những câu hát châm biếm (sách giáo khoa lớp 7 – tập 1) vì sao đó là những đại từ?
Bài 2: Trong bài thơ Việt Bắc Tố Hữu viết:
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?...
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu…
a/ Chỉ ra ngôi của đại từ trong các câu thơ trên.
b/Qua cách sử dụng đại từ trong những câu thơ trên, tác giả đã thể hiện được nội dung gì?
Bài tập 3: Bé Lan hỏi mẹ: “Mẹ ơi, tại sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chị Loan là bác còn gọi bố mẹ của em Giang là chú, dì trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà không có họ hàng gì với nhà mình?”.
Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ.
Bài tập 4: Cùng tuổi với cô Hoa sao có người gọi co là mày, mi có người lại gọi là cậu, có người gọi là cô trong khi ngoại ngữ mà em học (tiếng Nga, Anh, Pháp) để chỉ ngôi thứ 2 người ta chỉ sử dụng có một từ.?
4- TỪ HÁN VIỆT
Bài tập 1: Phân loại các từ ghép Hán việt sau đây: phi công, phi hành, vương phi, bảo mật, bảo thủ, phỏng vấn, phục vụ, thiên địa, tưởng niệm, phồn hoa,tham dự.
Bài tập 2: Phân
Bài 1: Phân loại từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng.
Ốm yếu,xe lam,tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, kì công, sắc lẻm, bởi vì, xem bói, cá lóc, chợ búa, vui tươi, chạy rong, móc ngoặc, bánh cuốn, hèn mọn, cơm nước, xe ngựa, vườn tược, vôi hóa, dưa gang, non song, cấp bậc, rau muống, tái diễn, sưng vù, sưng húp.
Giác quan, cảm tính, thiết giáp, suy nghĩ, can đảm.
Bài 2: Trong các từ ghép sau đây từ nào có thể đổi trật tự các tiếng? vì sao?
Tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò.
Cha con, giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh,
Bài 3: Cho các từ sau đây: Xe đạp, cơm nếp, khoai tây, cá quả, cũ rich,xanh tưng, già cấc, mỏng tanh.
Em có nhận xét gì về nghĩa của các tiếng: đạp, nếp, tây, quả và các tiếng: rich, tưng, cấc, tanh.
Các tiếng đạp, nếp, tây, quả khi đi sau các yếu tố chính có nghĩa gì? Các tiếng rich, tưng, cấc, tanh khi đi sau các yếu tố chính có nghĩa gì?
Bài 4: So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây.
sửa chữa, đợi chờ, trông nom,tìm kiếm, giảng dạy
gang thép, lắp ghép,tươi sang.
Trên dưới, buồn vui, đêm ngày,nhỏ to, sống chết.
Bài 5: Giair thích nghĩa của từ ghép được in đậm trong các câu sau đâu:
Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc chung.
Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt.
Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận.
Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.
BÀI 2: TỪ LÁY.
Bài 1: Hãy tìm các từ láy có vần âp và vần um ở tiếng đầu.
Bài 2: Xác định và phân loại các từ láy tượng thanh, tượng hình và biểu thị trạng thái trong các từ láy sau đây:
lo lắng, lôm côm, lủng củng, lấp lửng, bồn chồn, khấp khểnh, ha hả, khẳng khưu, rì rào, lô nhô, vui vẻ,bỗ bã, lóc cóc, ùng oàng.
Bài 3: Xác định sắc thái ý nghĩa của mỗi từ láy sau đây và cho ví dụ: nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nhỏ nhắn.
Bài 4: Có bạn cho rằng nhỏ nhẹ là từ láy, có bạn lại cho đó là từ ghép. Em hãy cho biết ý kiến của mình và giải thích.
Bài 5: Viết đoạn văn nói về tâm trạng của em khi được điểm cao về môn ngữ văn (chú ý có sử dụng từ láy chỉ tâm trạng)
3- ĐẠI TỪ.
Bài tập 1: Em hãy chỉ ra các đại từ có trong văn bản Những câu hát châm biếm (sách giáo khoa lớp 7 – tập 1) vì sao đó là những đại từ?
Bài 2: Trong bài thơ Việt Bắc Tố Hữu viết:
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?...
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu…
a/ Chỉ ra ngôi của đại từ trong các câu thơ trên.
b/Qua cách sử dụng đại từ trong những câu thơ trên, tác giả đã thể hiện được nội dung gì?
Bài tập 3: Bé Lan hỏi mẹ: “Mẹ ơi, tại sao bố mẹ bảo con gọi bố mẹ chị Loan là bác còn gọi bố mẹ của em Giang là chú, dì trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà không có họ hàng gì với nhà mình?”.
Em hãy thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ.
Bài tập 4: Cùng tuổi với cô Hoa sao có người gọi co là mày, mi có người lại gọi là cậu, có người gọi là cô trong khi ngoại ngữ mà em học (tiếng Nga, Anh, Pháp) để chỉ ngôi thứ 2 người ta chỉ sử dụng có một từ.?
4- TỪ HÁN VIỆT
Bài tập 1: Phân loại các từ ghép Hán việt sau đây: phi công, phi hành, vương phi, bảo mật, bảo thủ, phỏng vấn, phục vụ, thiên địa, tưởng niệm, phồn hoa,tham dự.
Bài tập 2: Phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngoc Anh
Dung lượng: 17,48KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)