Bai tap theo tung phan bai lop 6(phan 1)
Chia sẻ bởi Như Quỳnh |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: bai tap theo tung phan bai lop 6(phan 1) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
BÀI 1,2: ĐO ĐỘ DÀI
1/ Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống sau:
0,1 m=…………..dm=………………cm
3mm=…………...m =……………….km
0,05km=…………m=……………….cm
50cm=…………...dm=……………..km
0,3m=……………dm=……………..mm
25cm=……………mm=……………km
2/ Hãy xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các thước trong hai hình vẽ ở sách giáo khoa.
3/ Hãy kể tên những loại thước đo đọ dài mà em biết. Nêu các ví dụ khi sử dụng các loại thước đó.(Chỉ cần một ví dụ cho một loại thước)
4/ Khi cần đo độ dài, những điều nào sau đây có thể làm cho đọc và ghi kết quả sai?
a. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại dầu của vật.
b. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo nhưng trong hai đầu của vật không có đầu nào ngang vạch số 0 của thước.
c. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên.
d. Thước không cần đặt dọc theo chiều dài của vật mà chỉ cần một đầu của vật ngang với vạch số 0
5/ Các kết quả đo độ dài của cùng một vật khi đo bằng ba thước mà độ chia nhỏ nhất khác nhau. Sau một lần đo đối với mỗi thước kết quả như sau:
a. = 20,7 cm
b.= 21 cm
c.= 20,5 cm
hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của mỗi thước đo.
6/ Một học sinh đi từ nhà đến trường đếm được 148 bước chân, biết độ dài trung bình của mỗi bước chân của học sinh này là 30 cm. Hỏi độ dài từ nhà học sinh này đến trường là bao nhiêu?
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1/ Điền vào chỗ trống số thích hợp :
0.5 m3=………………………dm3=………………………………….cm3
4,1 m3=……………………….lít=……………………………………ml
1 ml=…………………………lít=…………………………………..m3
200cm3=…………………….dm3=…………………………………..m3
2/ Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đy để đo thể tích của một lượng chất lỏng khoảng 2,5 lít
Bình có giới hạn đo 2.000 ml và độ chia nhỏ nhất là 20 ml.
Bình có giới hạn đo 5.000 ml độ chia nhỏ nhất là 50 ml
Bình có giới hạn đo 2.500 ml độ chia nhỏ nhất 5 ml
3/ Dùng một bơm tiêm có dung tích 100 cm3 để hút một chất lỏng sang một chai nhựa nhỏ chưa biết thể tích, người ta bơm khoảng 18 lần thì đầy chai. Hãy cho biết thể tích của chai.
BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
1/ Một viên gạch có thể tích 320 cm3 bọc trong giấy dầu không thấm nước có thể tích 12 cm3 được bỏ vào trong bình tràn. Tính thể tích nước tràn ra.
2/ Có 2 bình chia độ dùng để đo thể tích của chất lỏng. Độ chia nhỏ nhất đều là 1cm3. Hỏi khoảng cách giữa hai vạch chia kế tiếp trên hai bình có giống nhau không?
3/ bình chia độ chứa nước ở ngang vạch 100cm3, thả viên bi bằng sắt vào bình, mực nước trog bình dâng lên đến vạch 250 cm3. Vậy thể tích của viên bi là:
250 cm3
350 cm3
150 cm3
100 cm3
BÀI 4: KHỐI LƯỢNG. ĐO KHỐI LƯỢNG
1/ Hãy điền vào các chỗ trống cho thích hợp
0,01 kg=……………………………………..g=…………………………mg
10 g=……………………………………….kg=…………………………tạ
0,5 tấn=……………………………………tạ=………………………….kg
1520 g=……………………………………kg=…………………………tạ
2/ Trên thùng sơn nước có ghi 4 kg. Số đó chỉ gì?
3/ Khi cân một túi đậu người ta đã dùng một quả cân 1 kg, một quả cân 0,5 kg và quả cân 100 g. Hỏi khối lượng của quả đậu là bao nhiêu?
BÀI 6: LỰC- HAI LỰC CÂN BẰNG
1/ Một quả cầu được giữ yên bằng một sợi dây treo. Hỏi những vật nào đã tác dụng lực lên quả cầu?
2/ Đặt một quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Sách nằm yên được là vì:
Đã có 2 lực cân bằng tác dụng lên nó
Mặt bàn tác dụng lực lên nó.
Lực hút của trái đất tác dụng lên nó.
3/ Khi đóng đinh vào tường thì các vật nào đã tác dụng lẫn nhau?
4/ Một vật chịu tác dụng của nhiều lực thì sẽ không bao giờ đứng yên. Em có nhận xét gì về câu nói trên?
BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
1/ Mô tả hiện tượng xảy ra khi đang kéo lực kế lò xo thì dừng tay lại(thôi không kéo nữa)
2/Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát một bức tường
BÀI 1,2: ĐO ĐỘ DÀI
1/ Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống sau:
0,1 m=…………..dm=………………cm
3mm=…………...m =……………….km
0,05km=…………m=……………….cm
50cm=…………...dm=……………..km
0,3m=……………dm=……………..mm
25cm=……………mm=……………km
2/ Hãy xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các thước trong hai hình vẽ ở sách giáo khoa.
3/ Hãy kể tên những loại thước đo đọ dài mà em biết. Nêu các ví dụ khi sử dụng các loại thước đó.(Chỉ cần một ví dụ cho một loại thước)
4/ Khi cần đo độ dài, những điều nào sau đây có thể làm cho đọc và ghi kết quả sai?
a. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại dầu của vật.
b. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo nhưng trong hai đầu của vật không có đầu nào ngang vạch số 0 của thước.
c. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên.
d. Thước không cần đặt dọc theo chiều dài của vật mà chỉ cần một đầu của vật ngang với vạch số 0
5/ Các kết quả đo độ dài của cùng một vật khi đo bằng ba thước mà độ chia nhỏ nhất khác nhau. Sau một lần đo đối với mỗi thước kết quả như sau:
a. = 20,7 cm
b.= 21 cm
c.= 20,5 cm
hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của mỗi thước đo.
6/ Một học sinh đi từ nhà đến trường đếm được 148 bước chân, biết độ dài trung bình của mỗi bước chân của học sinh này là 30 cm. Hỏi độ dài từ nhà học sinh này đến trường là bao nhiêu?
BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1/ Điền vào chỗ trống số thích hợp :
0.5 m3=………………………dm3=………………………………….cm3
4,1 m3=……………………….lít=……………………………………ml
1 ml=…………………………lít=…………………………………..m3
200cm3=…………………….dm3=…………………………………..m3
2/ Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đy để đo thể tích của một lượng chất lỏng khoảng 2,5 lít
Bình có giới hạn đo 2.000 ml và độ chia nhỏ nhất là 20 ml.
Bình có giới hạn đo 5.000 ml độ chia nhỏ nhất là 50 ml
Bình có giới hạn đo 2.500 ml độ chia nhỏ nhất 5 ml
3/ Dùng một bơm tiêm có dung tích 100 cm3 để hút một chất lỏng sang một chai nhựa nhỏ chưa biết thể tích, người ta bơm khoảng 18 lần thì đầy chai. Hãy cho biết thể tích của chai.
BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
1/ Một viên gạch có thể tích 320 cm3 bọc trong giấy dầu không thấm nước có thể tích 12 cm3 được bỏ vào trong bình tràn. Tính thể tích nước tràn ra.
2/ Có 2 bình chia độ dùng để đo thể tích của chất lỏng. Độ chia nhỏ nhất đều là 1cm3. Hỏi khoảng cách giữa hai vạch chia kế tiếp trên hai bình có giống nhau không?
3/ bình chia độ chứa nước ở ngang vạch 100cm3, thả viên bi bằng sắt vào bình, mực nước trog bình dâng lên đến vạch 250 cm3. Vậy thể tích của viên bi là:
250 cm3
350 cm3
150 cm3
100 cm3
BÀI 4: KHỐI LƯỢNG. ĐO KHỐI LƯỢNG
1/ Hãy điền vào các chỗ trống cho thích hợp
0,01 kg=……………………………………..g=…………………………mg
10 g=……………………………………….kg=…………………………tạ
0,5 tấn=……………………………………tạ=………………………….kg
1520 g=……………………………………kg=…………………………tạ
2/ Trên thùng sơn nước có ghi 4 kg. Số đó chỉ gì?
3/ Khi cân một túi đậu người ta đã dùng một quả cân 1 kg, một quả cân 0,5 kg và quả cân 100 g. Hỏi khối lượng của quả đậu là bao nhiêu?
BÀI 6: LỰC- HAI LỰC CÂN BẰNG
1/ Một quả cầu được giữ yên bằng một sợi dây treo. Hỏi những vật nào đã tác dụng lực lên quả cầu?
2/ Đặt một quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Sách nằm yên được là vì:
Đã có 2 lực cân bằng tác dụng lên nó
Mặt bàn tác dụng lực lên nó.
Lực hút của trái đất tác dụng lên nó.
3/ Khi đóng đinh vào tường thì các vật nào đã tác dụng lẫn nhau?
4/ Một vật chịu tác dụng của nhiều lực thì sẽ không bao giờ đứng yên. Em có nhận xét gì về câu nói trên?
BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
1/ Mô tả hiện tượng xảy ra khi đang kéo lực kế lò xo thì dừng tay lại(thôi không kéo nữa)
2/Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát một bức tường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Như Quỳnh
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)