Bài tập oxit
Chia sẻ bởi Đoàn Văn Thanh An |
Ngày 17/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài tập oxit thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 1:
Câu 1: Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2.
A. dd nước Br2 B. dd NaOH C. dd Ba(OH)2 D. dd Ca(OH)2
Câu 2. Chất nào sau đây vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
A. O3 B. SO2 C. H2SO4 D. H2S
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở đktc. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:
A. 40% và 60% B. 50% và 50% C. 35% và 65% D. 45% và 55%
Câu 4. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây? A. SO2 và SO3. B. HCl hoặc Cl2.
C. H2 hoặc hơi nước. D. Ozon hoặc hiđrosunfua.
Câu 5. Hỗn hợp chất có thành phần theo khối lượng 5.88% H2 và 94.12 % S hợp chất có công thức hóa học là:
A. HS B. HS2 C. H2S D. Công thức khác
Câu 6. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với H2SO4 loãng:
A. C, CO2 B. Cu, Cu(OH)2 C. Fe, Fe(OH)3 D. Mg, Ag
Câu 7.Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 0.11 lit B. 1.12 lit C. 0,224 lit D. 2.24 lit
Câu 8. Cho dãy biến hoá sau:
X → Y → Z → T → Na2SO4
X, Y, Z, T có thể là các chất nào sau đây?
A. FeS2, SO2, SO3, H2SO4 B. S, SO2, SO3, NaHSO4
C. FeS, SO2, SO3, NaHSO4 D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH.
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.
Câu 10. Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 2,24 lit hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với hiđro là 27. Giá trị của m là:
A. 1,16 gam. B. 11,6 gam. C. 6,11 gam. D. 61,1 gam.
Tự luận:
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (Ghi rõ điều kiện và nêu hiện tượng phản ứng nếu cần)
Bài 2: Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 150ml dung dịch K2SO4 2M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại. Biết thể tích BaCl2 đã dùng là 200ml.
a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch BaCl2 đã dùng.
b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Bài 3: Cho 9,04 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư thì thu được 1,792 lít khí SO2 (đo ở đktc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,568 lít khí (đo ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.
. Cho 2,24 lít khí SO2 qua 140ml dung dịch KOH 1,25M.
Tính tổng khối lượng muối thu được.
Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được.
Câu 1: Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2.
A. dd nước Br2 B. dd NaOH C. dd Ba(OH)2 D. dd Ca(OH)2
Câu 2. Chất nào sau đây vừa có tính oxy hóa, vừa có tính khử
A. O3 B. SO2 C. H2SO4 D. H2S
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở đktc. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:
A. 40% và 60% B. 50% và 50% C. 35% và 65% D. 45% và 55%
Câu 4. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây? A. SO2 và SO3. B. HCl hoặc Cl2.
C. H2 hoặc hơi nước. D. Ozon hoặc hiđrosunfua.
Câu 5. Hỗn hợp chất có thành phần theo khối lượng 5.88% H2 và 94.12 % S hợp chất có công thức hóa học là:
A. HS B. HS2 C. H2S D. Công thức khác
Câu 6. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với H2SO4 loãng:
A. C, CO2 B. Cu, Cu(OH)2 C. Fe, Fe(OH)3 D. Mg, Ag
Câu 7.Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là
A. 0.11 lit B. 1.12 lit C. 0,224 lit D. 2.24 lit
Câu 8. Cho dãy biến hoá sau:
X → Y → Z → T → Na2SO4
X, Y, Z, T có thể là các chất nào sau đây?
A. FeS2, SO2, SO3, H2SO4 B. S, SO2, SO3, NaHSO4
C. FeS, SO2, SO3, NaHSO4 D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH.
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2.
Câu 10. Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 2,24 lit hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với hiđro là 27. Giá trị của m là:
A. 1,16 gam. B. 11,6 gam. C. 6,11 gam. D. 61,1 gam.
Tự luận:
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (Ghi rõ điều kiện và nêu hiện tượng phản ứng nếu cần)
Bài 2: Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 150ml dung dịch K2SO4 2M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì dừng lại. Biết thể tích BaCl2 đã dùng là 200ml.
a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch BaCl2 đã dùng.
b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Bài 3: Cho 9,04 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư thì thu được 1,792 lít khí SO2 (đo ở đktc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,568 lít khí (đo ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.
. Cho 2,24 lít khí SO2 qua 140ml dung dịch KOH 1,25M.
Tính tổng khối lượng muối thu được.
Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Văn Thanh An
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)