BAI TAP ON THI HSG HOA 8
Chia sẻ bởi Vũ thị Nhi |
Ngày 17/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: BAI TAP ON THI HSG HOA 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ÔN THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 - 2016
Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?
Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O
b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?
c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?
d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?
e. FexOy + HCl --- >
f. FeS2 + O2 --- >
Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.
Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.
b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)
Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:
Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O
Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng
Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.
Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).
Tính m?
Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.
Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.
Câu 10. (2 điểm) Nung 110,6g KMnO4 sau khi kết thúc phản ứng thu được 101g chất rắn.
Tính hiệu suất của phản ứng trên
Tính thể tích khí Oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 11. Dùng 5,824 lít khí hiđro (đktc) để khử hoàn toàn 5,44 gam hỗn hợp A gồm CuO, FexOy, Fe2O3, Fe3O4 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp kim loại B. Tính khối lượng hỗn hợp kim loại B thu được.
Câu 1: (2 điểm)
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52. Trong đó: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X?
b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X
b. Tính nguyên tử khối của X, biết mp mn 1,013 đvC
c. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10 -23 gam và C = 12 đvC.
Câu 2: (4 điểm)
Viết các phương trình sơ đồ biến hóa sau:
Fe Fe3O4 H2O O2 SO2 SO2 H2SO4
FeSO4 ZnSO4
Câu 3: (2 điểm)
Có 4 bình đựng các khí sau: Oxi
Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?
Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O
b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?
c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?
d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?
e. FexOy + HCl --- >
f. FeS2 + O2 --- >
Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.
Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.
b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)
Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:
Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O
Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng
Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.
Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).
Tính m?
Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.
Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.
Câu 10. (2 điểm) Nung 110,6g KMnO4 sau khi kết thúc phản ứng thu được 101g chất rắn.
Tính hiệu suất của phản ứng trên
Tính thể tích khí Oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 11. Dùng 5,824 lít khí hiđro (đktc) để khử hoàn toàn 5,44 gam hỗn hợp A gồm CuO, FexOy, Fe2O3, Fe3O4 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp kim loại B. Tính khối lượng hỗn hợp kim loại B thu được.
Câu 1: (2 điểm)
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52. Trong đó: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X?
b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X
b. Tính nguyên tử khối của X, biết mp mn 1,013 đvC
c. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10 -23 gam và C = 12 đvC.
Câu 2: (4 điểm)
Viết các phương trình sơ đồ biến hóa sau:
Fe Fe3O4 H2O O2 SO2 SO2 H2SO4
FeSO4 ZnSO4
Câu 3: (2 điểm)
Có 4 bình đựng các khí sau: Oxi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ thị Nhi
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)