Bài tập ôn tập cho học sinh lớp 3 dịp tết
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lớp |
Ngày 08/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài tập ôn tập cho học sinh lớp 3 dịp tết thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
Tiếng Việt:
Đọc bài văn sau:
Trở thành Vệ quốc quân
Toán “Vệ quốc đoàn con nít” rầm rập lên cầu Đông Ba. Chỉ huy thổi một hồi còi dài lảnh lót, rồi hô: “Tập hợp ba hàng dọc!” Loáng cái, bọn trẻ đã sắp xong đội hình. “Điểm danh!” Đáp lệnh, bọn trẻ đếm như hét: “Một! Hai! Ba!... Mười… Hết… Ơ, chưa hết… Mười một. Báo cáo, em bị lẻ hàng”.
Chỉ huy ngạc nhiên: Đội có 30 em, xếp ba hàng, sao lại lẻ? Anh soát lại, lôi ra được một cậu bé lạ hoắc, gầy nhom. Nắm cánh tay nó, anh quát: “Đây là mặt trận. Em phải ra khỏi ngay đây”.
Chỉ huy lại thổi một hồi còi, rồi nói: “Hôm nay các em tập khoa mục nhảy từ thành cầu xuống sông. Anh sẽ nhảy làm mẫu.” Quay mặt ra sông, anh đứng thẳng trên cột trụ, hai tay đưa ra trước, chân nhún rất dẻo. Anh tung người, thân hinh bay chếch xuống mặt sông, cắm vào làn nước trong xanhh. Cả đội nhìn theo, trầm trồ.
Trồi đầu khỏi mặt nước, anh đưa tay vuốt mặt, giục đám trẻ nhảy xuống. Nhưng cả toán đùn đẩy nhau. Bỗng có tiếng nói:
Em xin nhảy ạ.
Đó chính là tiếng cậu bé chui vào hàng lúc này. Đứng trên thành cầu, cậu khẩn khoản nói với chỉ huy:
Em mà nhảy được, anh cho em vô đội, anh hỉ?
Nói rồi, cậu lập tức quay mặt ra sông, nhún khẽ hai chân, bay thẳng xuống. Cậu nổi lên rất nhanh, toét miệng cười. Cả đội tự ái, quên hết sợ hãi, ào ào trèo lên thành cầu, lao ầm ầm xuống sông.
Cậu bé Mừng trở thành Vệ quốc quân từ đó.
Theo Phùng Quán
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Đúng ghi Đ, sai ghi S: Khi xếp đội hình, “Vệ quốc đoàn con nít” xếp hàng ba, lẻ một em”.
Chỉ huy phát hiện ra một cậu bé lạ hoắc đứng trong hàng.
Trước khi hướng dẫn tập khoa mục nhảy từ thành cầu xuống sông, chỉ huy mời một em nhảy làm mẫu.
Chỉ huy nhảy làm mẫu, giục đám trẻ nhảy xuống nhưng không em nào dám nhảy.
Cậu bé lạ hoắc xin nhảy và khẩn khoản: Nếu nhảy được, xin cho xậu vô đội.
Nói rồi, không cần biết chỉ huy có ưng thuận hay không, cậu nhảy liền.
Cả đội tự ái với cậu bé, bỏ đi.
Điền vào chỗ chấm:
s hoặc x
Hoa duối
Vườn ……ôn ……ao hoa nở
Năm cánh ……òe vàng tươi
Ngỡ ……ao đêm ……uống đậu
Mải vui, quên về trời.
Trần Đăng Khoa
uôt hoặc uôc:
Áo quần chải ch………
Đốt đ……… suốt đêm
Trắng m……… như tơ
Th……… như cháo chảy
Nối câu với mẫu tương ứng:
Đây là mặt trận.
Ai thế nào?
Cả đội trầm trồ, thán phục.
Ai làm gì?
Chỉ huy lôi ra được cậu bé lạ hoặc.
Ai là gì?
Đặt dấu phẩy thích hợp vào những câu in đậm:
Quang Trung Nguyễn Huệ là một danh tướng trăm trận trăm thắng. Ông vào Nam ra Bắc bốn lần phá thành Gia Định ba lần chiếm giữ Thăng Long đánh chúa Nguyễn diệt chúa Trịnh đuổi giặc Xiêm. Mùa xuân năm 1789 chỉ trong 5 ngày Tết đội quân của ông đã tiêu diệt 20 vạn quân Thanh. Chiến công của ông là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Điền vào chỗ chấm những từ ngữ thích hợp sau để hoàn thành truyện “Hội thề Đông Quan”: nhân đức, cứu viện, báo thù, sạch bóng, tiêu diệt, tiếng thơm, hổ thẹn, đầu hàng, trao trả)
Năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn tiền về thành Đông Quan (Hà Nội ngày nay). Tướng giặc Vương thông đóng chặt cửa thành chờ Nhưng quân cứu viện bị ta Hết hi bọng, Vương Thông đành chấp nhận
Nghe tin giặc bí kế phải đầu hàng, tướng sĩ ta căm hận tột độ, xin chủ soái Lê Lợi cho giết sạch quân xâm lược để trả thù cho những người thân bị sát hại. Lê Lợi nói: “ là lẽ thường tình của con người, nhưng không nỡ giết người là cái tâm của bậc Vả lại, giết kẻ đã hàng là điều xấu. Chi bằng ta tha mạng cho chúng để nhân đó dập tắt họa binh đao, khiến sử xanh lưu mãi muôn thuở”.
Ngày 16 – 12 – 1427, Lê Lợi cho tổ chức hội thề ở phía nam thành Đông Quan. Tướng giặc
Đọc bài văn sau:
Trở thành Vệ quốc quân
Toán “Vệ quốc đoàn con nít” rầm rập lên cầu Đông Ba. Chỉ huy thổi một hồi còi dài lảnh lót, rồi hô: “Tập hợp ba hàng dọc!” Loáng cái, bọn trẻ đã sắp xong đội hình. “Điểm danh!” Đáp lệnh, bọn trẻ đếm như hét: “Một! Hai! Ba!... Mười… Hết… Ơ, chưa hết… Mười một. Báo cáo, em bị lẻ hàng”.
Chỉ huy ngạc nhiên: Đội có 30 em, xếp ba hàng, sao lại lẻ? Anh soát lại, lôi ra được một cậu bé lạ hoắc, gầy nhom. Nắm cánh tay nó, anh quát: “Đây là mặt trận. Em phải ra khỏi ngay đây”.
Chỉ huy lại thổi một hồi còi, rồi nói: “Hôm nay các em tập khoa mục nhảy từ thành cầu xuống sông. Anh sẽ nhảy làm mẫu.” Quay mặt ra sông, anh đứng thẳng trên cột trụ, hai tay đưa ra trước, chân nhún rất dẻo. Anh tung người, thân hinh bay chếch xuống mặt sông, cắm vào làn nước trong xanhh. Cả đội nhìn theo, trầm trồ.
Trồi đầu khỏi mặt nước, anh đưa tay vuốt mặt, giục đám trẻ nhảy xuống. Nhưng cả toán đùn đẩy nhau. Bỗng có tiếng nói:
Em xin nhảy ạ.
Đó chính là tiếng cậu bé chui vào hàng lúc này. Đứng trên thành cầu, cậu khẩn khoản nói với chỉ huy:
Em mà nhảy được, anh cho em vô đội, anh hỉ?
Nói rồi, cậu lập tức quay mặt ra sông, nhún khẽ hai chân, bay thẳng xuống. Cậu nổi lên rất nhanh, toét miệng cười. Cả đội tự ái, quên hết sợ hãi, ào ào trèo lên thành cầu, lao ầm ầm xuống sông.
Cậu bé Mừng trở thành Vệ quốc quân từ đó.
Theo Phùng Quán
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Đúng ghi Đ, sai ghi S: Khi xếp đội hình, “Vệ quốc đoàn con nít” xếp hàng ba, lẻ một em”.
Chỉ huy phát hiện ra một cậu bé lạ hoắc đứng trong hàng.
Trước khi hướng dẫn tập khoa mục nhảy từ thành cầu xuống sông, chỉ huy mời một em nhảy làm mẫu.
Chỉ huy nhảy làm mẫu, giục đám trẻ nhảy xuống nhưng không em nào dám nhảy.
Cậu bé lạ hoắc xin nhảy và khẩn khoản: Nếu nhảy được, xin cho xậu vô đội.
Nói rồi, không cần biết chỉ huy có ưng thuận hay không, cậu nhảy liền.
Cả đội tự ái với cậu bé, bỏ đi.
Điền vào chỗ chấm:
s hoặc x
Hoa duối
Vườn ……ôn ……ao hoa nở
Năm cánh ……òe vàng tươi
Ngỡ ……ao đêm ……uống đậu
Mải vui, quên về trời.
Trần Đăng Khoa
uôt hoặc uôc:
Áo quần chải ch………
Đốt đ……… suốt đêm
Trắng m……… như tơ
Th……… như cháo chảy
Nối câu với mẫu tương ứng:
Đây là mặt trận.
Ai thế nào?
Cả đội trầm trồ, thán phục.
Ai làm gì?
Chỉ huy lôi ra được cậu bé lạ hoặc.
Ai là gì?
Đặt dấu phẩy thích hợp vào những câu in đậm:
Quang Trung Nguyễn Huệ là một danh tướng trăm trận trăm thắng. Ông vào Nam ra Bắc bốn lần phá thành Gia Định ba lần chiếm giữ Thăng Long đánh chúa Nguyễn diệt chúa Trịnh đuổi giặc Xiêm. Mùa xuân năm 1789 chỉ trong 5 ngày Tết đội quân của ông đã tiêu diệt 20 vạn quân Thanh. Chiến công của ông là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Điền vào chỗ chấm những từ ngữ thích hợp sau để hoàn thành truyện “Hội thề Đông Quan”: nhân đức, cứu viện, báo thù, sạch bóng, tiêu diệt, tiếng thơm, hổ thẹn, đầu hàng, trao trả)
Năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn tiền về thành Đông Quan (Hà Nội ngày nay). Tướng giặc Vương thông đóng chặt cửa thành chờ Nhưng quân cứu viện bị ta Hết hi bọng, Vương Thông đành chấp nhận
Nghe tin giặc bí kế phải đầu hàng, tướng sĩ ta căm hận tột độ, xin chủ soái Lê Lợi cho giết sạch quân xâm lược để trả thù cho những người thân bị sát hại. Lê Lợi nói: “ là lẽ thường tình của con người, nhưng không nỡ giết người là cái tâm của bậc Vả lại, giết kẻ đã hàng là điều xấu. Chi bằng ta tha mạng cho chúng để nhân đó dập tắt họa binh đao, khiến sử xanh lưu mãi muôn thuở”.
Ngày 16 – 12 – 1427, Lê Lợi cho tổ chức hội thề ở phía nam thành Đông Quan. Tướng giặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lớp
Dung lượng: 185,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)