BÀI TẬP NV 7 TUẦN 5
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP NV 7 TUẦN 5 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra tuần 3.
I. Trò chơi ô chữ:
Các em hãy giải các ô chữ hàng ngang để cùng tìm đáp án cho ô hàng dọc nhé!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1 - Cùng một bài ca dao, ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ. Đó là hiện tượng gì?
2 - Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân?
3 - Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động.
4 - Dựa vào cách gieo vần trong ca dao, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau :
Thân em như quả ớt chín cây Càng tươi ngoài vỏ, càng ....... trong lòng.
5 - Thân cò được đặt trong sự đối lập với hình ảnh này để cực tả nỗi cô đơn vất vả của cò trong một bài ca dao than thân đã học?
6 - Thông qua những bài ca dao châm biếm, nhân dân lao động đã bày tỏ thái độ này với cái xấu, cái lạc hậu...
7 - Một trong những tác dụng đồng thời cũng là chức năng chung của bộ phận ca dao châm biếm.
8 - Bài ca dao "Con cò chết rũ trên cây" gần giống thể loại truyện cổ dân gian này?
9 - Cụm từ được lặp đi, lặp lại ở nhiều bài ca dao nói về thân phận người phụ nữ?
10 - Từ này được lặp lại 3 lần trong một bài ca dao châm biếm những kẻ lười biếng?
11 - Loại quả tượng trưng cho cuộc đời nghèo, số phận nhỏ bé, bấp bênh của người phụ nữ trong một bài ca dao than thân?
12 - Cụm từ được nhắc lại 4 lần trong một bài ca dao than thân?
13 - Nhân vật nói nước đôi để lừa bịp trong một bài ca dao châm biếm?
14 - Một bài ca dao châm biếm đã định nghĩa về nhân vật này một cách cay độc? (Theo Đinh Gia Khánh)
II. Luyện tập:
Bài 1:
a - Qua những bài ca dao than thân, châm biếm em nhận thấy biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nhiều nhất? Hãy phân tích dụng bỉện pháp nghệ thuật này trong một bài ca dao than thân mà em yêu thích?
b - Qua những bài ca dao than thân em hiểu được điều gì về cuộc sống của nhân dân lao động trong xã hội cũ ? Cảm nghĩ của em?
Bài 2 - Hãy thống kê những thói hư tật xấu, những đối tượng được nhắc tới trong các bài ca dao châm biếm và so sánh chúng với truyện cười dân gian?
Bài 3 - Hãy nêu những đặc điểm chung về nghệ thuật của các bài ca dao đã học?
Bài 4 - Ca dao là tiếng nói tâm tình của nhân dân lao động, tiếng nói tâm tình ấy được thể hiện cụ thể qua những nội dung nào? Học ca dao, điều gì khiến em thú vị nhất? Vì sao?
ĐÁP ÁN
I. Ô chữ: - Ô hàng dọc:
Một tên gọi khác của ca dao châm biếm: Ca dao trào phúng (0.5đ)
Hàng ngang ( 0,25đ cho mỗi đáp án đúng) :
1. Dị bản 2. Con hạc 3. Con cò 4.Cay
5. nước non 6. Phê Phán 7. mua vui 8. Ngụ ngôn
9. Thân em 10. Hay 11. Trái bần 12. Thương thay
13. Thầy bói 14. Cậu cai.
II. Luyện tập
Bài 1. (1.5đ)
a. BPTT: ẩn dụ: (0.5đ) Mượn các con vật nhỏ bé yếu ớt , quen thuộc để gợi liên tưởng tới thân phận, cuộc đời của con người
- Góp
I. Trò chơi ô chữ:
Các em hãy giải các ô chữ hàng ngang để cùng tìm đáp án cho ô hàng dọc nhé!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
1 - Cùng một bài ca dao, ở mỗi địa phương khác nhau có một vài sự thay đổi về từ ngữ. Đó là hiện tượng gì?
2 - Loài vật tượng trưng cho cuộc đời mờ mịt phiêu bạt của người nông dân?
3 - Loài vật thường được ẩn dụ cho cuộc đời người lao động.
4 - Dựa vào cách gieo vần trong ca dao, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu ca dao sau :
Thân em như quả ớt chín cây Càng tươi ngoài vỏ, càng ....... trong lòng.
5 - Thân cò được đặt trong sự đối lập với hình ảnh này để cực tả nỗi cô đơn vất vả của cò trong một bài ca dao than thân đã học?
6 - Thông qua những bài ca dao châm biếm, nhân dân lao động đã bày tỏ thái độ này với cái xấu, cái lạc hậu...
7 - Một trong những tác dụng đồng thời cũng là chức năng chung của bộ phận ca dao châm biếm.
8 - Bài ca dao "Con cò chết rũ trên cây" gần giống thể loại truyện cổ dân gian này?
9 - Cụm từ được lặp đi, lặp lại ở nhiều bài ca dao nói về thân phận người phụ nữ?
10 - Từ này được lặp lại 3 lần trong một bài ca dao châm biếm những kẻ lười biếng?
11 - Loại quả tượng trưng cho cuộc đời nghèo, số phận nhỏ bé, bấp bênh của người phụ nữ trong một bài ca dao than thân?
12 - Cụm từ được nhắc lại 4 lần trong một bài ca dao than thân?
13 - Nhân vật nói nước đôi để lừa bịp trong một bài ca dao châm biếm?
14 - Một bài ca dao châm biếm đã định nghĩa về nhân vật này một cách cay độc? (Theo Đinh Gia Khánh)
II. Luyện tập:
Bài 1:
a - Qua những bài ca dao than thân, châm biếm em nhận thấy biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nhiều nhất? Hãy phân tích dụng bỉện pháp nghệ thuật này trong một bài ca dao than thân mà em yêu thích?
b - Qua những bài ca dao than thân em hiểu được điều gì về cuộc sống của nhân dân lao động trong xã hội cũ ? Cảm nghĩ của em?
Bài 2 - Hãy thống kê những thói hư tật xấu, những đối tượng được nhắc tới trong các bài ca dao châm biếm và so sánh chúng với truyện cười dân gian?
Bài 3 - Hãy nêu những đặc điểm chung về nghệ thuật của các bài ca dao đã học?
Bài 4 - Ca dao là tiếng nói tâm tình của nhân dân lao động, tiếng nói tâm tình ấy được thể hiện cụ thể qua những nội dung nào? Học ca dao, điều gì khiến em thú vị nhất? Vì sao?
ĐÁP ÁN
I. Ô chữ: - Ô hàng dọc:
Một tên gọi khác của ca dao châm biếm: Ca dao trào phúng (0.5đ)
Hàng ngang ( 0,25đ cho mỗi đáp án đúng) :
1. Dị bản 2. Con hạc 3. Con cò 4.Cay
5. nước non 6. Phê Phán 7. mua vui 8. Ngụ ngôn
9. Thân em 10. Hay 11. Trái bần 12. Thương thay
13. Thầy bói 14. Cậu cai.
II. Luyện tập
Bài 1. (1.5đ)
a. BPTT: ẩn dụ: (0.5đ) Mượn các con vật nhỏ bé yếu ớt , quen thuộc để gợi liên tưởng tới thân phận, cuộc đời của con người
- Góp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 75,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)