Bài Tập Nâng Cao Hóa Học 8
Chia sẻ bởi Cùi Văn Luyện |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài Tập Nâng Cao Hóa Học 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP NÂNG CAO 8
1/ Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị III và một kim loại hóa trị II cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M
Tính thể tích H2 thoát ra ( Ở đktc)
Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan ?
Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II. Kim loại hóa trị II là nguyên tố nào.
HD: Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III.
Ptp/ứ: A + 2HCl ( ACl2 + H2 (1) (0,25 điểm)
2B + 6HCl ( 2BCl3 + 3H2 (2) (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol của axit HCl gấp 2 lần số mol H2 tạo ra
=>
(0,25 điểm)
b) nHCl = 0,34 mol suy ra nCl = 0,34 mol (0,25 điểm)
mCl = 0,34 . 35,5 = 12,07 gam (0,25 điểm)
=> Khối lượng muối = mhh + m (Cl) = 4 + 12,07 = 16,07 g (0,25 điểm)
c) Gọi số mol của Al là a mol => số mol của kim loại có hóa trị II là a : 5
Từ (2) suy ra nHCl = 3a
Từ (1) suy ra n HCl = 0,4a (0,25 điểm)
Ta có : 3a + 0,4a = 0,34 => a = 0,1 mol
Số mol của kimlọai có hóa trị II là 0,1 : 5 = 0,02 mol (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
mkim loại = 4 - 2,7 = 1,3 g (0,25 điểm)
Mkim loai = => Là kẽm (Zn) (0,25 điểm)
2/ Cho 100ml nước vào cốc thuỷ tinh. Sau đó cho thêm 40 gam muối ăn vào khuấy đều cho đến khi còn một ít muối không tan, lắng xuống đáy. Sau đó đun nhẹ, thấy toàn bộ muối trong cốc đều tan. Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng thì thấy muối kết tinh trở lại. Giải thích hiện tượng nêu trên.
HD: Hoà tan dư NaCl tạo ra dung dịch bão hoà, phần không tan được sẽ lắng xuống.
Khi tăng nhiệt độ ( độ tan của muối tăng nên NaCl tan thêm.
Khi giảm nhiệt độ ( độ tan của muối giảm nên phần không tan được kết tinh trở lại.
3/ Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2, SO2 so với khí nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít (đktc) của X lội chậm qua 500ml dung dịch Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa lượng Ba(OH)2 thừa.
- Tính % thể tích mỗi khí trong X.
- Tính CM dung dịch Ba(OH)2 trước thí nghiệm.
- Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết các phương trình phản ứng.
HD: %V mỗi khí trong X:
Đặt x , y là số mol CO2, SO2 trong X, ta có:
→
Vậy trong X có : %VCO2 = 40% ; %VSO2 = 60%
- CM của dung dịch Ba(OH)2 trước khi thí nghiệm:
Trong 0,112 lít (X) có 0,002 mol CO2 và 0,003 mol SO2.
Đặt a là CM của Ba(OH)2, ta có:
Số mol Ba(OH)2 ban đầu là: 0,5a (mol).
Số mol HCl : 0,025 x 0,2 = 0,005 (mol)
PTPƯ: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
0,0025 0,005
Số mol Ba(OH)2 đã phản ứng: (0,5a- 0,0025) mol.
Vì Ba(OH)2 dư nên: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O
0.002 0,002
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓ + H2O
0.003 0,003
Ta có: 0,5a - 0,0025 = 0,002 + 0,003 => a = 0,015(M)
- Nhận biết CO2 và SO2 trong X:
Bằng cách cho lội qua dung dịch nước brôm, dung dịch bị mất màu, vì:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Khí còn lại
1/ Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị III và một kim loại hóa trị II cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M
Tính thể tích H2 thoát ra ( Ở đktc)
Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan ?
Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II. Kim loại hóa trị II là nguyên tố nào.
HD: Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III.
Ptp/ứ: A + 2HCl ( ACl2 + H2 (1) (0,25 điểm)
2B + 6HCl ( 2BCl3 + 3H2 (2) (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol của axit HCl gấp 2 lần số mol H2 tạo ra
=>
(0,25 điểm)
b) nHCl = 0,34 mol suy ra nCl = 0,34 mol (0,25 điểm)
mCl = 0,34 . 35,5 = 12,07 gam (0,25 điểm)
=> Khối lượng muối = mhh + m (Cl) = 4 + 12,07 = 16,07 g (0,25 điểm)
c) Gọi số mol của Al là a mol => số mol của kim loại có hóa trị II là a : 5
Từ (2) suy ra nHCl = 3a
Từ (1) suy ra n HCl = 0,4a (0,25 điểm)
Ta có : 3a + 0,4a = 0,34 => a = 0,1 mol
Số mol của kimlọai có hóa trị II là 0,1 : 5 = 0,02 mol (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
mkim loại = 4 - 2,7 = 1,3 g (0,25 điểm)
Mkim loai = => Là kẽm (Zn) (0,25 điểm)
2/ Cho 100ml nước vào cốc thuỷ tinh. Sau đó cho thêm 40 gam muối ăn vào khuấy đều cho đến khi còn một ít muối không tan, lắng xuống đáy. Sau đó đun nhẹ, thấy toàn bộ muối trong cốc đều tan. Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng thì thấy muối kết tinh trở lại. Giải thích hiện tượng nêu trên.
HD: Hoà tan dư NaCl tạo ra dung dịch bão hoà, phần không tan được sẽ lắng xuống.
Khi tăng nhiệt độ ( độ tan của muối tăng nên NaCl tan thêm.
Khi giảm nhiệt độ ( độ tan của muối giảm nên phần không tan được kết tinh trở lại.
3/ Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2, SO2 so với khí nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít (đktc) của X lội chậm qua 500ml dung dịch Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa lượng Ba(OH)2 thừa.
- Tính % thể tích mỗi khí trong X.
- Tính CM dung dịch Ba(OH)2 trước thí nghiệm.
- Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết các phương trình phản ứng.
HD: %V mỗi khí trong X:
Đặt x , y là số mol CO2, SO2 trong X, ta có:
→
Vậy trong X có : %VCO2 = 40% ; %VSO2 = 60%
- CM của dung dịch Ba(OH)2 trước khi thí nghiệm:
Trong 0,112 lít (X) có 0,002 mol CO2 và 0,003 mol SO2.
Đặt a là CM của Ba(OH)2, ta có:
Số mol Ba(OH)2 ban đầu là: 0,5a (mol).
Số mol HCl : 0,025 x 0,2 = 0,005 (mol)
PTPƯ: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
0,0025 0,005
Số mol Ba(OH)2 đã phản ứng: (0,5a- 0,0025) mol.
Vì Ba(OH)2 dư nên: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓ + H2O
0.002 0,002
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓ + H2O
0.003 0,003
Ta có: 0,5a - 0,0025 = 0,002 + 0,003 => a = 0,015(M)
- Nhận biết CO2 và SO2 trong X:
Bằng cách cho lội qua dung dịch nước brôm, dung dịch bị mất màu, vì:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Khí còn lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cùi Văn Luyện
Dung lượng: 165,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)