Bài tập hóa học 8 theo từng bài
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tâm |
Ngày 17/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài tập hóa học 8 theo từng bài thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Bài 2. Chất
Câu 1. Chất có ở đâu? Vật thể có mấy loại là những loại nào? Mỗi loại cho 3 ví dụ minh họa? Mỗi vật thể do mấy chất tạo nên? Lấy 2 ví dụ cho mỗi loại?
Câu 2. a) Nêu tính chất của chất? Làm thế nào biết được tính chất của chất?
b) Nêu tính chất của các chất sau (ở t0 thường): Muối ăn, nước cất, khí oxi.
Câu 3. Thế nào là hỗn hợp? Chất tinh khiết? Mỗi loại cho 5 ví dụ minh họa? So sánh tính chất của hỗn hợp với tính chất của chất tinh khiết?
Câu 4. Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a) Nước và đường. b) Cát, nước và đường. c) Xăng,cát, nước và đường.
Câu 5. Tacó: con dao, quả chanh, núi đồi, xe đạp, cây cỏ, quần áo, giầy dép, sông hồ, cày, cuốc, cơ thể con người, các con vật, ô tô. Đâu là vật thể tự nhiên, đâu là vật thể nhân tạo.
Câu 6. Ta có: Xe đạp, chậu nhôm, ô tô, nồi đồng, cốc nhựa, cặp sách, bút bi, kính đeo mắt, quạt điện, nhẫn vàng. Đâu là vật thể do 1 chất tạo nên, đâu là vật thể do nhiều chất tạo nên.
Câu 7. Ta có: Đường, nước đường, rượu(cồn), nước cất, nước tự nhiên, nước chanh, muối ăn, sữa tươi, sắt, gang, thép, thủy ngân. Đâu là chất, đâu là hỗn hợp.
Câu 8. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau:
- Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác.
- Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo.
- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao.
Câu 9. Nêu tính chất vật lý của: đồng, rượu, cacbonic(có trong không khí)
Câu 10. Những chất khác nhau có thể có một số t/chất giống nhau được không, cho ví dụ.
Câu 11. Người ta trộn bột sắt (màu đen) với bột lưu huỳnh (vàng nhạt) và thu được loại bột màu đen, có thể xem đó là hỗn hợp được không.
Bài 4. Nguyên tử
Câu 1.
a. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân.
b. Có thể coi khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử được không? Giải thích
c. Hãy giải thích vì sao các nguyên tử liên kết được với nhau? Khả năng liên kết của nguyên tử nhờ vào yếu tố nào?
d. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
+ …………..và……………….có cùng khối lượng, còn………………có khối lượng rất bé không đáng kể. Nên khối lượng…………………..được coi là khối lượng……………..
+……………nguyên tử tạo bởi…………..và………………Trong mỗi nguyên tử……….
bằng số……………..luôn chuyển động quanh………….và…………………………….
Câu 2. Bài tập 5(SGK –T16).
Câu 3. Vẽ sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử sau: Beri, nitơ, magie, kali và cho biết số p, e, số lớp e và số e ở lớp ngoài cùng là bao nhiêu?
Câu 4. Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng n + p = 23.Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 5. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại.
Câu 6. Tổng ba loại hạt trong một nguyên tử là 60, trong đó số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 7. Tổng số hạt trong nguyên tử A là 58, Nguyên tử B là 36. Tìm số hạt mỗi loại trong A và B. biết rằng để nguyên tử bền vững thì phải có điều kiện sau: p≤n≤1,5p
Câu 8. Trong nguyên tử Y. Tổng các loại hạt là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 9. Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 41. Trong đó số hạt không mang điện bằng 36,67% số hạt mang điện. Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 10. Nguyên tử A có tổng các loại hạt là 13. Trong đó số hạt p bằng 80% số hạt n. Tìm số hạt mỗi loại.
Bài 5. Nguyên tố hóa học
Câu 1.
Bài 2. Chất
Câu 1. Chất có ở đâu? Vật thể có mấy loại là những loại nào? Mỗi loại cho 3 ví dụ minh họa? Mỗi vật thể do mấy chất tạo nên? Lấy 2 ví dụ cho mỗi loại?
Câu 2. a) Nêu tính chất của chất? Làm thế nào biết được tính chất của chất?
b) Nêu tính chất của các chất sau (ở t0 thường): Muối ăn, nước cất, khí oxi.
Câu 3. Thế nào là hỗn hợp? Chất tinh khiết? Mỗi loại cho 5 ví dụ minh họa? So sánh tính chất của hỗn hợp với tính chất của chất tinh khiết?
Câu 4. Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a) Nước và đường. b) Cát, nước và đường. c) Xăng,cát, nước và đường.
Câu 5. Tacó: con dao, quả chanh, núi đồi, xe đạp, cây cỏ, quần áo, giầy dép, sông hồ, cày, cuốc, cơ thể con người, các con vật, ô tô. Đâu là vật thể tự nhiên, đâu là vật thể nhân tạo.
Câu 6. Ta có: Xe đạp, chậu nhôm, ô tô, nồi đồng, cốc nhựa, cặp sách, bút bi, kính đeo mắt, quạt điện, nhẫn vàng. Đâu là vật thể do 1 chất tạo nên, đâu là vật thể do nhiều chất tạo nên.
Câu 7. Ta có: Đường, nước đường, rượu(cồn), nước cất, nước tự nhiên, nước chanh, muối ăn, sữa tươi, sắt, gang, thép, thủy ngân. Đâu là chất, đâu là hỗn hợp.
Câu 8. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, hay chất trong các câu sau:
- Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác.
- Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo.
- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao.
Câu 9. Nêu tính chất vật lý của: đồng, rượu, cacbonic(có trong không khí)
Câu 10. Những chất khác nhau có thể có một số t/chất giống nhau được không, cho ví dụ.
Câu 11. Người ta trộn bột sắt (màu đen) với bột lưu huỳnh (vàng nhạt) và thu được loại bột màu đen, có thể xem đó là hỗn hợp được không.
Bài 4. Nguyên tử
Câu 1.
a. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân.
b. Có thể coi khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử được không? Giải thích
c. Hãy giải thích vì sao các nguyên tử liên kết được với nhau? Khả năng liên kết của nguyên tử nhờ vào yếu tố nào?
d. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
+ …………..và……………….có cùng khối lượng, còn………………có khối lượng rất bé không đáng kể. Nên khối lượng…………………..được coi là khối lượng……………..
+……………nguyên tử tạo bởi…………..và………………Trong mỗi nguyên tử……….
bằng số……………..luôn chuyển động quanh………….và…………………………….
Câu 2. Bài tập 5(SGK –T16).
Câu 3. Vẽ sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử sau: Beri, nitơ, magie, kali và cho biết số p, e, số lớp e và số e ở lớp ngoài cùng là bao nhiêu?
Câu 4. Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng n + p = 23.Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 5. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại.
Câu 6. Tổng ba loại hạt trong một nguyên tử là 60, trong đó số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 7. Tổng số hạt trong nguyên tử A là 58, Nguyên tử B là 36. Tìm số hạt mỗi loại trong A và B. biết rằng để nguyên tử bền vững thì phải có điều kiện sau: p≤n≤1,5p
Câu 8. Trong nguyên tử Y. Tổng các loại hạt là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 9. Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 41. Trong đó số hạt không mang điện bằng 36,67% số hạt mang điện. Tìm số hạt mỗi loại.
Câu 10. Nguyên tử A có tổng các loại hạt là 13. Trong đó số hạt p bằng 80% số hạt n. Tìm số hạt mỗi loại.
Bài 5. Nguyên tố hóa học
Câu 1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tâm
Dung lượng: 132,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)