Bai tap hoa hoc 8 ki 2
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hải Yến |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bai tap hoa hoc 8 ki 2 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY.
1. Tính khối lượng O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn:
a. Một tấn than chứa 95% C. Những tạp chất còn lại không cháy được.
b. 4 Kg metan (CH4).
c. Hỗn hợp có 8g hidro và 2g metan?
d. Hỗn hợp có 0,15mol C và 0,125mol S.
2. Hai hợp chất thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là KClO3 và KMnO4.
a. Muốn điều chế 3,2g khí oxi cần phải phân hủy bao nhiêu:
- mol mỗi chất trên?
- gam mỗi chất trên?
b. Tính khối lượng Oxi điều chế được bằng cách phân hủy:
- 0,1 mol mỗi chất trên?
- 50 gam mỗi chất trên?
3. Tính số mol KClO3, số mol KMnO4 cần thiết để điều chế một lượng khí Oxi đủ đốt cháy hết:
- Hỗn hợp 0,5 mol CH4 và 0,25 mol H2.
- Hỗn hợp 6,75g bột Al và 9,75g bột Zn.
4. Nung nóng KNO3, chất này bị phân hủy thành KNO2 và O2.
a. Viết PTPƯ?
b. Tính k.l KNO3 cần dùng để điều chế được 2,4g khí oxi.
c. Tính k.l khí Oxi điều chế được khi phân hủy 10,1g KNO3.
5. a. Tính toán để chứng tỏ rằng chất nào giàu oxi hơn: KMnO4; KClO3; KNO3.
b. So sánh số mol khí oxi điều chế được bằng sự phân hủy cùng số mol của mỗi chất trên?
c. Có nhận xét gì về sự so sánh kết quả của câu (a) và câu (b)
6. Xác định thành phần % theo thể tích và theo k.l của các khí có trong những hh sau:
a. 3 lít lhi1 CO2, 1 lít khí O2 và 6 lít khí N2.
b. 4,4g khí CO2, 16g khí O2 và 4g khí H2.
c. 3mol khí CO2, 5 mol khí O2 và 2 mol khí CO.
(Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.)
7. Một hh khí gồm có 3,2g oxi và 8,8g khí cacbonic. Xác định khối lượng trung bình của 1 mol hh khí nói trên?
8. Một hh gồm có: 0,1mol O2; 0,25 mol N2; 0,15 mol CO.
a. Tìm k.l trung bình của 1 mol hh khí trên?
b. Xác định tỉ khối của hh khí đối với kk và đối với H2?
9. Đốt cháy 3,1g P trong bình chứa 5g Oxi. Hãy cho biết sau khi cháy chất nào được tạo thành và k.l là bao nhiêu?
10. Tính thể tích khí oxi và không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy hết:
a. 3,2g lưu huỳnh?
b. 12,4g Phốtpho?
c. 24g cacbon?
Tính thể tích các khí CO2 và SO2 sinh ra ở đktc trong các trường hợp (a) và (c)?
11. Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong một bình chứa 10g oxi. Sau pư người ta thu được 12,8g khí SO2.
a. Tính k.l S đã cháy?
b. Tính k.l và thể tích Oxi còn thừa sau pư?
12. Tính k.l Oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn một hh gồm 6g C và 8g S?
13. Tính k.l Oxi thu được:
a. Khi phân hủy 4,9g KClO3 trong phòng thí nghiệm?
b. khi điện phân 54 tấn nước trong công nghiệp?
14. Người ta điều chế Kẽm oxit bằng cách đốt bột kẽm trong oxi.
a. Tính k.l Oxi cần thiết để điều chế 40,5g kẽm oxit?
b. Muốn có lượng oxi nói trên thì phải phân hủy bao nhiêu gam KClO3?
15. Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc). Người ta đưa vào bình 10g P để đốt. Hỏi lượng P trên có cháy hết không? Cho rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí?
16. Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau ở điểm nào? Hãy dẫn ra 1 VD về sự cháy và 1 VD về sự oxi hóa chậm?
17. Viết các PTHH:
a. S + O2 ->
b. P + O2 ->
c. Fe + O2 ->
d. Mg + O2 ->
e. Al + O2 ->
g. Na + O2 ->
h. H2O ->
i. KMnO4 ->
k. KClO3 ->
l. HgO -> IV
m. C + O2 -> (C, O).
II
n. N2 + O2 -> (N, O
1. Tính khối lượng O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn:
a. Một tấn than chứa 95% C. Những tạp chất còn lại không cháy được.
b. 4 Kg metan (CH4).
c. Hỗn hợp có 8g hidro và 2g metan?
d. Hỗn hợp có 0,15mol C và 0,125mol S.
2. Hai hợp chất thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là KClO3 và KMnO4.
a. Muốn điều chế 3,2g khí oxi cần phải phân hủy bao nhiêu:
- mol mỗi chất trên?
- gam mỗi chất trên?
b. Tính khối lượng Oxi điều chế được bằng cách phân hủy:
- 0,1 mol mỗi chất trên?
- 50 gam mỗi chất trên?
3. Tính số mol KClO3, số mol KMnO4 cần thiết để điều chế một lượng khí Oxi đủ đốt cháy hết:
- Hỗn hợp 0,5 mol CH4 và 0,25 mol H2.
- Hỗn hợp 6,75g bột Al và 9,75g bột Zn.
4. Nung nóng KNO3, chất này bị phân hủy thành KNO2 và O2.
a. Viết PTPƯ?
b. Tính k.l KNO3 cần dùng để điều chế được 2,4g khí oxi.
c. Tính k.l khí Oxi điều chế được khi phân hủy 10,1g KNO3.
5. a. Tính toán để chứng tỏ rằng chất nào giàu oxi hơn: KMnO4; KClO3; KNO3.
b. So sánh số mol khí oxi điều chế được bằng sự phân hủy cùng số mol của mỗi chất trên?
c. Có nhận xét gì về sự so sánh kết quả của câu (a) và câu (b)
6. Xác định thành phần % theo thể tích và theo k.l của các khí có trong những hh sau:
a. 3 lít lhi1 CO2, 1 lít khí O2 và 6 lít khí N2.
b. 4,4g khí CO2, 16g khí O2 và 4g khí H2.
c. 3mol khí CO2, 5 mol khí O2 và 2 mol khí CO.
(Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.)
7. Một hh khí gồm có 3,2g oxi và 8,8g khí cacbonic. Xác định khối lượng trung bình của 1 mol hh khí nói trên?
8. Một hh gồm có: 0,1mol O2; 0,25 mol N2; 0,15 mol CO.
a. Tìm k.l trung bình của 1 mol hh khí trên?
b. Xác định tỉ khối của hh khí đối với kk và đối với H2?
9. Đốt cháy 3,1g P trong bình chứa 5g Oxi. Hãy cho biết sau khi cháy chất nào được tạo thành và k.l là bao nhiêu?
10. Tính thể tích khí oxi và không khí (đktc) cần thiết để đốt cháy hết:
a. 3,2g lưu huỳnh?
b. 12,4g Phốtpho?
c. 24g cacbon?
Tính thể tích các khí CO2 và SO2 sinh ra ở đktc trong các trường hợp (a) và (c)?
11. Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong một bình chứa 10g oxi. Sau pư người ta thu được 12,8g khí SO2.
a. Tính k.l S đã cháy?
b. Tính k.l và thể tích Oxi còn thừa sau pư?
12. Tính k.l Oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn một hh gồm 6g C và 8g S?
13. Tính k.l Oxi thu được:
a. Khi phân hủy 4,9g KClO3 trong phòng thí nghiệm?
b. khi điện phân 54 tấn nước trong công nghiệp?
14. Người ta điều chế Kẽm oxit bằng cách đốt bột kẽm trong oxi.
a. Tính k.l Oxi cần thiết để điều chế 40,5g kẽm oxit?
b. Muốn có lượng oxi nói trên thì phải phân hủy bao nhiêu gam KClO3?
15. Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc). Người ta đưa vào bình 10g P để đốt. Hỏi lượng P trên có cháy hết không? Cho rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí?
16. Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau ở điểm nào? Hãy dẫn ra 1 VD về sự cháy và 1 VD về sự oxi hóa chậm?
17. Viết các PTHH:
a. S + O2 ->
b. P + O2 ->
c. Fe + O2 ->
d. Mg + O2 ->
e. Al + O2 ->
g. Na + O2 ->
h. H2O ->
i. KMnO4 ->
k. KClO3 ->
l. HgO -> IV
m. C + O2 -> (C, O).
II
n. N2 + O2 -> (N, O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hải Yến
Dung lượng: 97,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)