Bài tập Hóa 8 tuyệt hay (Lần 2)
Chia sẻ bởi Phạm Đức Thưởng |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài tập Hóa 8 tuyệt hay (Lần 2) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 37:
Biết rằng khi được nung nóng kali clorat KClO3 phân hủy sinh ra kali clorua KCl và khí oxi O2.
Lấy 24,5g KClO3 đem đun nóng, thu được 5,6 l (đktc) O2. Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 38:
Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với muối đồng sunfat CuSO4 tạo ra muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và kim loại đồng.
Bỏ 4,05g nhôm vào dung dịch có chứa 40g muối đồng sunfat.
a/ Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng?
b/ Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng 2,7g nhôm cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được sau khi kết thúc thí nghiệm.
Bài 39:
Bỏ 30g CaCO3 vào một dung dịch có chứa 29,2g HCl. Sau phản ứng thu được V1(l)(đktc). Tính V1?
Thêm tiếp 12,6g MgCO3 vào dung dịch, thu tiếp được V2(l)(đktc) khí CO2. Tính V2?
Tính khối lượng chất còn dư không phản ứng, sau lần thí nghiệm thứ hai?
(Biết rằng muối cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra muối clorua, cacbon điôxit và nước ).
Bài 40;
Một chất lỏng tạo bởi 3 nguyên tố là C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1,24 g chất lỏng trên thì thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O.
a/ Tính khối lượng C có trong 1,76 g CO2.
b/ Tính phần trăm (%) của C có trong hợp chất, biết rằng lượng C có trong 1,76 g CO2 cũng chính là lượng C có trong 1,24 g hợp chất.
c/ Tính khối lượng H có trong 1,08 g H2O.
d/ Tính phần trăm (%) của H có trong hợp chất, biết rằng lượng H có trong 1,08 g H2O cũng chính là lượng H có trong 1,24 g hợp chất.
e/ Tính khối lượng của O có trong 1,24 g hợp chất.
f/ Tính phần trăm (%) của O có trong hợp chất.
g/ Tìm CTHH của chất lỏng, biết PTK của hợp chất bằng 46.
Bài 41:
Đốt cháy m g chất A cần 6,72 l oxi (đktc) thu được 8,8 g CO2 vvaf 5,4 g H2O. Tìm công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A đối với Hiđrô bằng 23.
Bài 42:
Lập công thức hóa học của hợp chất sau:
a/ Hợp chất A có 80% C và 20% H (về khối lượng), PTK của A < 46.
b/ Hợp chất B có tỉ lệ khối lượng mC: mH: mO = 6: 1 : 8, biết trong phân tử B có hai nguyên tử oxi.
Bài 43:
A là một quặng sắt chứa 60% Fe2O3 ; B là một quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4.
a/ Hỏi trong một tấn quặng A hoặc B có chứa bao nhiêu kg sắt.
b/ Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 2 : 5 ta được quặng C. Hỏi trong 1 tấn quặng C có chứa bao nhiêu kg sắt.
Bài 44:
a/ Hỗn hợp gồm có 16g bột S và 28g bột Fe. Đốt nóng hỗn hợp thu được chất duy nhất là FeS. Tính khối lượng của sản phẩm.
b/ Nếu hỗn hợp có 8g bột S và 28g bột Fe. Hãy cho biết:
Khối lượng của FeS thu được là bao nhiêu gam?
Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Bài 45:
Cho biết Fe = 56; N =14. Hỏi:
a/ Trong140g Fe có bao nhiêu nguyên tử Fe? Khối lượng của 1 nguyên tử Fe là bao nhiêu gam?
b/ Trong 140g Nitơ có bao nhiêu mol phân tử nitơ ? ở điều kiện thường lượng nitơ trên chiếm thể tích là bao nhiêu lit ?
Bài 46:
a/
Biết rằng khi được nung nóng kali clorat KClO3 phân hủy sinh ra kali clorua KCl và khí oxi O2.
Lấy 24,5g KClO3 đem đun nóng, thu được 5,6 l (đktc) O2. Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 38:
Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với muối đồng sunfat CuSO4 tạo ra muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và kim loại đồng.
Bỏ 4,05g nhôm vào dung dịch có chứa 40g muối đồng sunfat.
a/ Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng?
b/ Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng 2,7g nhôm cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng muối nhôm sunfat thu được sau khi kết thúc thí nghiệm.
Bài 39:
Bỏ 30g CaCO3 vào một dung dịch có chứa 29,2g HCl. Sau phản ứng thu được V1(l)(đktc). Tính V1?
Thêm tiếp 12,6g MgCO3 vào dung dịch, thu tiếp được V2(l)(đktc) khí CO2. Tính V2?
Tính khối lượng chất còn dư không phản ứng, sau lần thí nghiệm thứ hai?
(Biết rằng muối cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra muối clorua, cacbon điôxit và nước ).
Bài 40;
Một chất lỏng tạo bởi 3 nguyên tố là C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1,24 g chất lỏng trên thì thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O.
a/ Tính khối lượng C có trong 1,76 g CO2.
b/ Tính phần trăm (%) của C có trong hợp chất, biết rằng lượng C có trong 1,76 g CO2 cũng chính là lượng C có trong 1,24 g hợp chất.
c/ Tính khối lượng H có trong 1,08 g H2O.
d/ Tính phần trăm (%) của H có trong hợp chất, biết rằng lượng H có trong 1,08 g H2O cũng chính là lượng H có trong 1,24 g hợp chất.
e/ Tính khối lượng của O có trong 1,24 g hợp chất.
f/ Tính phần trăm (%) của O có trong hợp chất.
g/ Tìm CTHH của chất lỏng, biết PTK của hợp chất bằng 46.
Bài 41:
Đốt cháy m g chất A cần 6,72 l oxi (đktc) thu được 8,8 g CO2 vvaf 5,4 g H2O. Tìm công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A đối với Hiđrô bằng 23.
Bài 42:
Lập công thức hóa học của hợp chất sau:
a/ Hợp chất A có 80% C và 20% H (về khối lượng), PTK của A < 46.
b/ Hợp chất B có tỉ lệ khối lượng mC: mH: mO = 6: 1 : 8, biết trong phân tử B có hai nguyên tử oxi.
Bài 43:
A là một quặng sắt chứa 60% Fe2O3 ; B là một quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4.
a/ Hỏi trong một tấn quặng A hoặc B có chứa bao nhiêu kg sắt.
b/ Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 2 : 5 ta được quặng C. Hỏi trong 1 tấn quặng C có chứa bao nhiêu kg sắt.
Bài 44:
a/ Hỗn hợp gồm có 16g bột S và 28g bột Fe. Đốt nóng hỗn hợp thu được chất duy nhất là FeS. Tính khối lượng của sản phẩm.
b/ Nếu hỗn hợp có 8g bột S và 28g bột Fe. Hãy cho biết:
Khối lượng của FeS thu được là bao nhiêu gam?
Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Bài 45:
Cho biết Fe = 56; N =14. Hỏi:
a/ Trong140g Fe có bao nhiêu nguyên tử Fe? Khối lượng của 1 nguyên tử Fe là bao nhiêu gam?
b/ Trong 140g Nitơ có bao nhiêu mol phân tử nitơ ? ở điều kiện thường lượng nitơ trên chiếm thể tích là bao nhiêu lit ?
Bài 46:
a/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Thưởng
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)