Bai tap hoa 8 chuong 2

Chia sẻ bởi Tạ Thị Thu Thủy | Ngày 17/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bai tap hoa 8 chuong 2 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG II

Bài 1: Viết CTHH của các chất sau: Nhôm Clorua; Đồng II clorua; Nhôm hyđrôxít; Kẽm Sunfát; Sắt II nitrat; Magiê cácbonát; Thủy ngân sunfát; sắt III sunfát; sắt III cácbonát; kẽm nitrát; đồng II nitrát;amôniắc; canxi cácbonát; bari hyđrôxít; canxi hyđrôxít; axít phốtphoríc; natri phốtphát; kali phốtphát; canxi sunfít; natri sunfít; magiê clorua; sắtII clorua; sắtIII clorua; hiđrô sunfua; axít sunfuaric; kẽm clorua; natri hyđrôxít; bari hyđrôxít; kali clorua; kali hyđrôxít; bạc nitrát; bạc hyđrôxít; bạc phốtphát; bạc ôxít; natri sunfít; magiê sunfít; kẽm sunfít; nhôm sunfít; sắt II hyđrôxít; sắt III hyđrôxít; đồng II hyđrôxít; amôni hyđrôxít;amôni sunfát; amôni cácbonát; axít clohyđríc; axit nitric; natri sunfua; ôxít sắt II; ôxít sắt III; ôxít sắt từ.
Bài 2: Viết sơ đồ phản ứng bằng CTHH:
Phân tử Magiê tác dụng với axít clohiđric tạo thành magiêclorua và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử Sắt tác dụng với axít clohiđric tạo thành sắt II clorua và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử nhôm tác dụng với axít clohiđric tạo thành nhôm clorua và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử kẽm tác dụng với axít clohiđric tạo thành kẽm clorua và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử canxi tác dụng với axít clohiđric tạo thành canxiclorua và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử canxi tác dụng với nước tạo thành canxihyđrôxít và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử canxihiđrôxít tác dụng với axít clohiđric tạo thành canxiclorua và nước.
Phân tử natri tác dụng với axít clohiđric tạo thành natriclorua và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử kali tác dụng với với axít clohiđric tạo thành kaliclorua và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử bari tác dụng với axít clohiđric tạo thành bariclorua và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử natri tác dụng với nước tạo thành natrihyđrôxít và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử natrihyđrôxít tác dụng với axít clohiđric tạo thành natriclorua và nước.
Phân tử kali tác dụng với nước tạo thành kalihyđrôxít và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử kalihyđrôxít tác dụng với axít clohiđric tạo thành kaliclorua và nước.
Phân tử bari tác dụng với nước tạo thành barihyđrôxít và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử barihyđrôxít tác dụng với axít clohiđric tạo thành bariclorua và nước.
Phân tử Magiê tác dụng với axít sunfuaric tạo thành magiêsunfát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử Sắt tác dụng với axít sunfuaric tạo thành sắt II sunfát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử nhôm tác dụng với axít sunfuaric tạo thành nhôm sunfát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử kẽm tác dụng với axít sunfuaric tạo thành kẽm sunfát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử canxi tác dụng với axít sunfuaric tạo thành canxisunfát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử canxihiđrôxít tác dụng với axít sunfuaric tạo thành canxi sunfát và nước .
Phân tử natri tác dụng với axít sunfuaric tạo thành natrisunfát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử natrihyđrôxít tác dụng với axít sunfuaric tạo thành natri sunfát và nước.
Phân tử kali tác dụng với axít sunfuaric tạo thành kalisunfát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử kalihyđrôxít tác dụng với axít sunfuaric tạo thành kali sunfát và nước.
Phân tử bari tác dụng với axít sunfuaric tạo thành barisunfat và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử barihyđrôxít dụng với axít sunfuaric tạo thành bari sunfát và nước.
Phân tử Magiê tác dụng với axítcacbonic tạo thành magiêcácbonát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử kẽm tác dụng với axít cacbonic tạo thành kẽm cácbonát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử canxi tác dụng với axít cácbonic tạo thành canxicácbonát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử canxihiđrôxít tác dụng với axít cácbonic tạo thành canxicácbonát và nước.
Phân tử nhôm tác dụng với axít cácbonic tạo thành nhôm cácbonát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử Sắt tác dụng với axít cácbonic tạo thành sắt II cácbonát và giải phóng khí hyđrô.
Phân tử Magiê bị đốt cháy trong không khí tạo thành magiêôxít.
Phân tử natri bị đốt cháy trong không khí tạo thành natriôxít.
Phân tử kali bị đốt cháy trong không khí tạo thành kaliôxít.
Phân tử đồng bị đốt cháy trong không khí tạo thành đồng ôxít.
Phân tử bạc bị đốt cháy trong không khí tạo thành bạc ôxít.
Phân tử canxi bị đốt cháy trong không khí tạo thành canxiôxít.
Phân tử bari bị đốt cháy trong không khí tạo thành bariôxít.
Phân tử kẽm bị đốt cháy trong không khí tạo thành kẽm ôxít.
Phân tử thủy ngân bị đốt cháy trong không khí tạo thành thủy ngân ôxít.
Phân tử nhôm bị đốt cháy trong không khí tạo thành nhôm ôxít.
Phân tử mangan bị đốt cháy trong không khí tạo thành manganôxít.
Phân tử sắt bị đốt cháy trong không khí tạo thành sắt II ôxít.
Phân tử sắt bị đốt cháy trong không khí tạo thành sắt III ôxít.
Phân tử sắt bị đốt cháy trong không khí tạo thành ôxít sắt từ.
Phân tử sắt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Thu Thủy
Dung lượng: 84,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)