BAI TAP DAI CUONG KIM LOAI 12

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền | Ngày 17/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: BAI TAP DAI CUONG KIM LOAI 12 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TÓM TẮT LÝ THUYẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I – Vi trí các kim loại trong HTTH.
Các nguyên tố kim loại thuộc:
PNC nhóm I ,II.
PNP từ nhóm I- VII
Họ lan tan và actini.
Một phần PNC nhóm III,IV,V và VI.
II-Cấu tạo của nguyên tử kim loại.
- Các nguyên tử kim loại có số e ngoài cùng rất ít 1, 2 hoặc 3e.
- Trong chu kỳ nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các phi kim.
III- Cấu tạo đơn chất kim loại.
Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể gồm ion dương dao động liên tục tại các nút mạng và các hạt e tự chuyển động giữa các ion dương.
Có 3 kiểu mạng tinh thể.
IV- Liên kết kim loại.
- là liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dương kim loại với nhau.
- đặc điểm liên kết :
* do tất cả các e tự do trong kim loại tham gia .
* do lực hút của ion dương và các e tự do.
A.Tính chất vật lý của kim loại
I- Lý tính chung của Kim loại .
1. Tính dẻo. 2. Tính dẫn điện 3. Tính dẫn nhiệt
4. Ánh kim.
Những tính chất vật lý chung của Kim loại là do các hạt e tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
II. Những tính chất vật lý khác.
1.Tỉ khối
2. Nhiệt độ nóng chảy.3
3. độ cứng.
Mỗi kim loại có tỉ khối, nhiệt nóng chảy, độ cứng khác nhau . Những đặc tính này là do nó phụ thuộc vào :
Bán kính, điện tích nguyên tử.
Khối lượng nguyên tử
Mật độ e tự do.
B.Hoá tính của kim loại.
I. đặc điểm về cấu tạo của nguyên tử Kim loại .
- bán kính nguyên tử lớn.
- Số e hóa trị nhỏ
Do đó các e ngoài cùng thường dễ bị tách khỏi lớp vỏ nguyên tử.
II. Hóa tính chung của Kim loại .
M ( Mn+ + ne Tính khử
1. Tác dụng với phi kim.



4Al + 3O2 ( 2Al2O3
Cu + Cl2 ( CuCl2
2. Tác dụng với dd a xit.
a. DD HCl, H2SO4 loãng.
Zn + HCl ( ZnCl2 + H2
Zn+ H2SO4 ( ZnSO4 + H2
b. Tác dụng với axit có tính oxy hóa
Cu + HNO3 ( Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
3. Tác dụng với dung dịch muối.
Zn + CuCl2 ( ZnCl2 + Cu
C.Dãy điện hoá .
I. Cặp oxyhóa – khử của Kim loại
Fe2+ + 2e ( Fe
Cu2+ + 2e ( Cu
Ag+ + 1e ( Ag
Chất oxh Chất khử
Mỗi chất oxyhóa và chất khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxyhóa – khử.
M n+/M
II. So sánh tính chất của những cặp
Oxyhóa – khử.
1. Cặp Fe 2+/ Fe và Cu2+/ Cu
Fe + Cu2+ ( Fe2+ + Cu (1)
-Fe2+ có tính oxyhóa yếu hơn Cu2+.
-Fe có tính khử mạnh hơn Cu.
2. cặp oxyhóa – khử.
Cu2+/Cu và Ag+/ Ag
Cu + 2Ag+ ( Cu2+ + 2Ag (2)
-Cu2+ có tính oxyhóa yếu hơn Ag+.
-Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
Kết luận :
Tính oxy hóa của các ion Fe2+ < Cu2+ < Ag+
Tính khử của các Kim loại Fe> Cu> Ag
III. Dãy điện hóa.
1. Dãy điện hóa. SGK
2. Ý nghiã của dãy điện hóa.
Dự đoán chiều của phản ứng giữa các cặp oxyhóa – khử.Theo qui tắc anpha.
I. Định nghĩa.
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim.
II. cấu tạo của hợp kim.
Hợp kim có 3 cấu tạo tinh thể.
1. Tinh thể hỗn hợp.
2. Tinh thể dung dịch rắn.
3. Tinh thể hợp chất hóa học.
III. Liên kết hóa học trong hợp kim


Liên kết kim loại.
Liên kết cộng hóa trị
IV. Tính chất của hợp kim.
*Tính chất hóa học của hợp kim tương tự như các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
* Lí tính và cơ học của hợp kim khác nhiều so với các kim loại ban đầu.
a. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt : Thấp hơn so với các kim loại ban đầu.
b. Hợp kim thường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 652,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)