Bài tập bồi dưỡng HSG lớp 8.ne
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lập |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài tập bồi dưỡng HSG lớp 8.ne thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 1. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926.g. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử natri. Biết nguyên tử khối của natri là 23 đvC
Bài 2. Nguyên tử khối của nguyên tử C bằng 3/4 nguyên tử khối của nguyên tử O, nguyên tử khối của nguyên tử O bằng 1/2 nguyên tử khối của nguyên tử S. Tính khối lượng của nguyên tử O và S.
Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố X nặng 6,6553.g. Hỏi X là nguyên tố nào?
Bài 4. Biết rằng 4 nguyên tử magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
Bài 5. a. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi.
b. Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần.
c. Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvC.
Hãy tính nguyên tử khối của X, Y, Z, tên nguyên tố và kí hiệu hoá học của các nguyên tố đó ?
Bài 6. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 7. Tổng số hạt p, e và n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại
Bài 8. Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e
a. Tính khối lượng nguyên tử sắt
b. Tính khối lượng e trong 1kg sắt
Bài 9. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a. Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c. Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
Bài 10. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X và ion được tạo ra từ nguyên tử X.
Bài 11. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X?
Bài 12. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z? Cho biết Z là kim loại hay phi kim?
Bài 13. Tìm 2 nguyên tố A, B trong các trường hợp sau đây :
a. Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân là 25.
b. A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân là 32.
Bài 14. Tổng số hạt p, n và e của nguyên tử nguyên tố X là 82 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. X là nguyên tố nào?
Bài 15. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Xác định R và số hạt mỗi loại.
Bài 16. Nguyên tử X có ba lớp electron kí hiệu là 2/8/3.
- Xác định tên của nguyên tố X.
- Đốt nóng X ở nhiệt độ cao trong không khí. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2).
Bài 17. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion là 79 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 19 hạt. Xác định nguyên tố X.
Bài 18. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion là 26 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định nguyên tố X.
Bài 19. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A và B.
Bài 20. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong
Bài 1. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926.g. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử natri. Biết nguyên tử khối của natri là 23 đvC
Bài 2. Nguyên tử khối của nguyên tử C bằng 3/4 nguyên tử khối của nguyên tử O, nguyên tử khối của nguyên tử O bằng 1/2 nguyên tử khối của nguyên tử S. Tính khối lượng của nguyên tử O và S.
Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố X nặng 6,6553.g. Hỏi X là nguyên tố nào?
Bài 4. Biết rằng 4 nguyên tử magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
Bài 5. a. Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi.
b. Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần.
c. Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvC.
Hãy tính nguyên tử khối của X, Y, Z, tên nguyên tố và kí hiệu hoá học của các nguyên tố đó ?
Bài 6. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 7. Tổng số hạt p, e và n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loại
Bài 8. Nguyên tử sắt có 26p, 30n, 26e
a. Tính khối lượng nguyên tử sắt
b. Tính khối lượng e trong 1kg sắt
Bài 9. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a. Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c. Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.
Bài 10. Một nguyên tử X có tổng số hạt e, p, n là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tìm tên nguyên tử X. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X và ion được tạo ra từ nguyên tử X.
Bài 11. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Xác định nguyên tử X thuộc nguyên tố nào và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X?
Bài 12. Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có nguyên tử khối < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tử Z? Cho biết Z là kim loại hay phi kim?
Bài 13. Tìm 2 nguyên tố A, B trong các trường hợp sau đây :
a. Biết A, B đứng kế tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn và có tổng số điện tích hạt nhân là 25.
b. A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân là 32.
Bài 14. Tổng số hạt p, n và e của nguyên tử nguyên tố X là 82 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. X là nguyên tố nào?
Bài 15. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Xác định R và số hạt mỗi loại.
Bài 16. Nguyên tử X có ba lớp electron kí hiệu là 2/8/3.
- Xác định tên của nguyên tố X.
- Đốt nóng X ở nhiệt độ cao trong không khí. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2).
Bài 17. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion là 79 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 19 hạt. Xác định nguyên tố X.
Bài 18. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion là 26 hạt, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định nguyên tố X.
Bài 19. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A và B.
Bài 20. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lập
Dung lượng: 408,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)