Bai tap
Chia sẻ bởi Đỗ Tú Lệ |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: bai tap thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP SINH HỌC 9 - ÔN THI VÀO THPT
BÀI TẬP VỀ CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN
(Tham khảo BTDT, BT SH9, Ôn tập kiểm tra)
A- Ghi nhớ:
+ Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể đồng hợp cho một loại tổ hợp giao từ (AA, AABBB, AABBcc), cơ thể có 1 cặp gen dị hợp cho 2 loại giao tử (Aa, AABb, BBCc) có n cặp gen dị hợp cho 2n loại tổ hợp giao tử.
+ Cặp gen alen ở cơ thể lai (Aa) có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ.
+ Khi thụ tinh: Số tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái.
+ KH lặn bao giờ cũng chỉ có một kiểu gen là thể đồng hợp các gen lặn.
+ KH trội có thể có môt trong hai KG đồng hợp trội (AA) hay dị hợp Aa), muốn xác định phải đem lai phân tích.
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 , suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tính Menđen:
P : Aa X Aa F1 : 3 : 1
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 , suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tính (xét với 1 cặp gen):
P : Aa X aa F1 : 1 : 1
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 , suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tính với điều kiện có tính trạng trội không hoàn toàn:
P : Aa X Aa F1 : 1 : 2 : 1
+ P thuần chủng và khác nhau bởi n cặp tính trạng tương ứng thì F2 ta có :
Trường hợp 1: trội hoàn toàn:
Tỉ lệ kiểu hình : ( 3 : 1 )n
Số loại kiểu hình : 2n
Tỉ lệ kiểu gen : ( 1 : 2 : 1 )n
Số loại kiểu gen : 3n
. Trường hợp 2: trội không hoàn toàn:
Tỉ lệ kiểu hình : ( 1 : 2 : 1 )n
Số loại kiểu hình : 3n
Tỉ lệ kiểu gen : ( 1 : 2 : 1 )n
Số loại kiểu gen : 3n
+ Phương pháp xác định tính trạng trội , tính trạng lặn:
- Dựa vào qui luật đồng tính của Menđen Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội( tính trạng tương ứng với nó là tính trạng lặn)
- Dựa vào qui luật phân tính của Menđen Tính trạng chiếm tỉ lệ ¾ là tính trạng trội còn tính trạng chiếm tỉ lệ ¼ là tính trạng lặn)
- Từ qui luật tính trạng trội – lặn : áp dụng với trường hợp không xác định được tương quan trội – lặn bằng qui luật đồng tính và phân tính Menđen.
Ví dụ: Tỉ lệ kiểu hình 1 : 1
Tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1
Các bước giải BT về qui luật di truyền:
Dạng bài toán thuận: Biết KH của P, biết tương quan trội lặn. Xác định kết quá đời con (F)
B1: Xác định tương quan trội - lặn
B2: Qui ước gen
B3: Xác định kiểu gen của P
B4: Viết sơ đồ lai và ghi kết quả
Dạng bài toán nghịch: Biết kết quả lai ở F1 và F2. Xác định kiểu gen kiểu hình của P và viết sơ đồ lai kiểm nghiệm.
B1: Xác định tương quan trội - lặn
B2: Qui ước gen
B3: Phân tích tỉ lệ phân li KH ở đời con để suy ra KG của bố mẹ
B4: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả.
BÀI TOÁN THUẬN
Bài 1- tr65: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
Xác định kết quả thu được ở F1, F2?
Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2 thu được kết quả lai như thế nào?
Bài 2: Ở lúa tính trạng cây cao là trội hoàn toàn so với tính trạng cây thấp. Hãy xác định kết quả lai ở F1 trong các phép lai sau:
P1 : Cây cao X Cây cao
P2: Cây cao X Cây thấp
P3: Cây thấp X Cây thấp
Bài 3: Cho Ruồi giấm thân xám lai với Ruồi giấm thân đen, F1 nhận được toàn Ruồi giấm thân xám. Xác định kết quả trong các phép lai sau:
- TH1 : Ruồi giấm thân xám F1 X Ruồi giấm thân xám P
- TH2 : Ruồi giấm thân xám F1 X Ruồi giấm thân đen P
- TH3 : Ruồi giấm thân xám F1 lai với nhau.
Biết rằng tính trạng màu thân do 1 cặp gen qui định và có hiện tượng trội hoàn toàn.
BÀI TOÁN NGHỊCH
Bài 1: Người ta đem lai cà chua quả tròn với cà chua quả tròn, F1 thu được:
315 cây cà chua quả tròn
105 cây cà chua quả bầu dục
Biết rằng tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen qui định. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Bài 2: Ở bò tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng. Cho lai bò lông đen với bò lông đen ở đời con thấy xuất hiện bò lông vàng. Biết rằng tính trạng màu lông ở bò do 1 cặp gen qui định. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Bài 3: Ở lợn tính trạng thân dài là trội hoàn toàn so với tính trạng thân ngắn. Cho lai 1 cặp lợn bố mẹ chưa biết kiểu gen và kiểu hình, đời con F1 thu được toàn lợn thân dài. Biết rằng tính trạng chiều dài thân lợn do 1 cặp gen qui định. Hãy giải thích kết quả thu được và viết sơ đồ lai.
B- Bài tập
1. Bài tập 4 (SGK- 10) (Dạng bài toán thuận):
Biết P(t/c) mắt đen x mắt đỏ -> F1 toàn mắt đen => mắt đen là trội.
Hỏi: Tỉ lệ KH F2?
Giải: Gọi gen A : mắt đen; a : mắt đỏ
P(t/c) mắt đen có kiểu gen là: AA; mắt đỏ có kiểu gen aa
Sơ đồ lai: P: Mắt đen x Mắt đỏ
AA aa
G: A a
F1: Aa x Aa
(Mắt đen) (mắt đen)
G: A : a A : a
F2: KH(3) AA : 2Aa : aa
KH(2) 3 mắt đen : 1mắt đỏ
2. BT Chương I (SGK)
7.1- a) Toàn lông trắng
7.2- d) P: Aa x Aa
7.3- b) Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng
d) Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng
7.4- b) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa)
hoặc c) Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa)
7.5- d) P: AAbb x aaBB
3. Bài tập bổ sung:
Bài 1. Hãy viết sơ đồ lai của các phép lai sau:
P: AA x AA b) P: AA x Aa
c) P: AA x aa d) P: Aa x Aa
e) P: Aa x aa g) P: aa x aa
Bài 2: (bài 1 - BTDT - 65)
Bài 3: (bài 3 - BTDT - 69)
Bài 4: (bài 1 - BTDT - 72)
Bài 5: (bài 2 - BTDT - 73)
Bài 6: (bài 1 - BTDT - 75)
Bài 7: (bai 1- BTDT - 79)
Bài tập trắc nghiệm: Bài 1 - 29 (tr5 - 12)
Bài 9 - 14 (tr24)- KTĐG
A- Các công thức cơ bản
1- Số tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k ; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2k
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
2- Số tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k - 1; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x (2k – 1)
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
3- Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được tạo ra:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n . 2k ; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2n . 2k
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
4- Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n . 2k
- Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2n . 2k
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
CHƯƠNG II - NST
(Tham khảo BT DT + Ôn tập kiểm tra + BTSH9)
Phân bào nguyên nhiễm:
5- Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n (2k – 1); Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2n (2k – 1)
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
6- Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào phải cung cấp cho:
- 1 tế bào mẹ nguyên phân k lần : 2n (2k – 1)
- x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n (2k – 1)
7- Tổng số NST đơn mới hoàn toàn môi trường nội bào phải cung cấp cho:
- 1 tế bào mẹ nguyên phân k lần : 2n (2k – 2 )
- x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n (2k – 2)
8- Tổng số lần NST tự nhân đôi trong k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: k ; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . k
9- Tổng số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k – 1 ; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x (2k – 1)
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
B- BÀI TẬP
DẠNG 1. Xác định trạng thái hoạt động của NST.
Bài1: Một TB lưỡng bội (2n) thực hiện nguyên phân. Hãy hoàn thành bảng sau để xác định trạng thái NST, số crômatit, số tâm động ở các kì nguyên phân.
Giải: Nguyên phân:
DẠNG 2: Tính số tế bào con được tạo ra và số lần nguyên phân
Bài 1 (BTDT – 5): Có 10 tế bào sinh dưỡng thuộc cùng 1 loài phân bào nguyên nhiễm.
a. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân ba lần liên tiếp thì tổng số tế bào con được tạo ra từ 10 tế bào trên là bao nhiêu?
b. Nếu tổng số tế bào con được tạo ra từ 10 tế bào là 1280 tế bào con và số lần phân bào của các tế bào đều bằng nhau thì mỗi tế bào đã nguyên phân mấy lần?
Giải:
a. Tổng số tế bào con được tạo ra từ 10 tế bào trên là:
Từ 1 TB sinh dưỡng ban đầu:
2k =23 = 8 tế bào con
Từ 10 TB sinh dưỡng ban đầu :
10.2k = 10, 23 = 80 tế bào con
b. Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng ban đầu là:
Số TB con được tạo ra từ 1 TB sinh dưỡng ban đầu là:
1280 : 10 = 128 tế bào
Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng ban đầu là:
2k = 128 = 27 k = 7 (lần)
Bài 2- tr6: Ba hợp tử của cùng 1 loài có bộ NST 2n = 8. Hợp tử 1 nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào con bằng ¼ số tế bào con do hợp tử 2 nguyên phân tạo ra. Tổng số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 có 512 NST đơn. quá trình nguyên phân của cả 3 hợp tử đã tạo ra số tế bào con tổng số NST đơn là 832.
Tính số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra?
Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử?
Giải:
a. Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là:
Gọi X là số TB con do hợp tử 1 tạo ra Số TB con do hợp tử 2 tạo ra là 4X.
Số tế bào con do hợp tử 3 tạo ra là: 512 : 8 = 64
Số tế bào con do cả 3 hợp tử tạo ra là: 832 : 8 = 104
Ta có: X + 4X + 64 = 104 X = (104 – 64) : 5 = 8
Vậy Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là:
Hợp tử 1: x = 8
Hợp tử 2 : 4x = 4.8 = 32
Hợp tử 3 : 64
b. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử là:
Hợp tử 1: 2k = 8 = 23 k = 3
Hợp tử 2 : 2k = 32 = 25 k = 5
Hợp tử 3 : 2k = 64 = 26 k = 6
Bài 3- tr7: Một tế bào sinh dục sơ khai khi phân bào nguyên nhiễm đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 98 NST đơn mới tương đương. Biết rằng bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 14.
Tính số tế bào con được tạo ra?
Tính số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu?
Giải:
a. Số tế bào con được tạo ra:
Gọi k là số đợt nguyên phân, ta có:
2n . (2k – 1) = 98 2k = (98 : 14) + 1 = 8
Vậy số TB con được tạo ra là 8 tế bào.
b. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là:
2k = 8 = 23 k =3
Vậy số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là 3.
DẠNG 3: Tính số NST môi trường cung cấp
Bài 1-tr8: Ở loài bắp có bộ NST 2n = 20.
a. Một tế bào sinh dưỡng của bắp nguyên phân 4 lần liên tiếp. Tính số NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp?
b. Nếu tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nói trên đều tiếp tục nguyên phân thêm 2 lần nữa thì tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm là bao nhiêu?
Giải:
Số NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp:
2n . (2k – 1) = 20 . (24 – 1) = 300 (NST)
b. Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm là:
Tổng số TB con được tạo ra từ 1 TB sinh dưỡng ban đầu sau 4 lần NP là: 2k = 24 = 16 (tế bào)
Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm cho các TB NP tiếp 2 lần là:
16. 2n. (2k – 1) = 16.20. (22 – 1) = 960 (NST)
Bài 2-tr9: Ở Người, bộ NST 2n = 46. tổng số NST đơn trong tế bào con được sinh ra từ quá trình nguyên phân của 1 tế bào sinh dưỡng là 1472.
a. Tính số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào đã cung cấp cho quá tình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nói trên.
b. Ở lần nguyên phân cuối cùng của tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST?
Giải:
Số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào đã cung cấp cho tế bào sinh dưỡng ban đầu là:
Số TB con được tạo ra từ 1 TB sinh dưỡng ban đầu:
1472 : 46 = 32 (tế bào)
Số lần phân bào của TB sinh dưỡng ban đầu là: 2k = 32 = 25 k = 5
- Số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào đã cung cấp cho tế bào sinh dưỡng ban đầu là:
2n . (2k – 1) = 46 (25 – 1) = 1426 (NST)
b. Ở lần nguyên phân cuối cùng của tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp số NST là:
Số TB con tham ra vào lần NP cuối cùng (lần thứ k):
2k-1 = 25-1 = 24 = 16
- Số NST đơn môi trường cung cấp cho các TB con tham gia vào đợt NP cuối cùng là: 2n .16 = 46 . 16 = 736 (NST)
Bài 3- tr9: Có 20 tế bào sinh dục sơ khai của bò 2n = 60 tiến hành nguyên phân.
a. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 5 lần thì số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp cho 20 tế bào trên là bao nhiêu?
b. Tính số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân của số tế bào nói trên?
Giải:
Số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp cho 20 tế bào trên là :
20 . 2n (2k – 2) = 20.60 .(25 – 2) = 36000 (NST)
b. Số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân của số tế bào nói trên là:
20 . (2k – 1) = 20 (25 – 1) = 620
A- Các công thức cơ bản
Xét 1 tế bào sinh dục chín 2n giảm phân:
1. Số tế bào con được tạo ra: 4
2. Số giao tử (n) tạo ra là:
- 1 TBSD đực (2n) 4 giao tư đực (n)
- 1 TBSD cái (2n) 1 giao tư cái (n) + 3 thể định hướng (n).
3. Số loại giao tử:
- Không có trao đổi chéo: 2n
- Có trao đổi chéo : 2n+m
4. Số cách sắp xếp của NST ở kì giữa 1 : 2n-1
5. Số cách phân li của NST kép ở kì sau 1: 2n-1
6. Số kiểu tổ hợp NST kép ở kì cuối 1 : 2n
7. Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp : 2n
Phân bào giảm nhiễm:
B/ BÀI TẬP:
DẠNG 1: Xác định trạng thái, kí hiệu của bộ NST:
Bài1: TB sinh dục chin của 1 loài có bộ NST 2n thực hiện giảm phân. Hãy hoàn thành bảng sau để xác định trạng thái NST, số crômatit, số tâm động ở các kì giảm phân:
Giải: Giảm phân:
Bài 2- tr18: Một tế bào sinh dục chín của 1 loài sinh vật giảm phân bình thường. Xét 2 cặp NST đồng dạng kí hiệu là AaBb.
Hãy xác định kí hiệu của 2 cặp NST trên tại các thời điểm : kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.
Bài 3- tr20: Một tế bào sinh dục chín của ruồi giấm đực có kí hiệu bộ NST là AaBbDdXY. Hãy xác định kí hiệu có thể có của bộ NST tại kì giữa I theo các cách sắp xếp khác nhau.
Giải: Ở kì giữa I mỗi NST đơn tự nhân đôi thành NST kép và xếp 2 hàng.
Kí hiệu: AAaaBBbbDDddXXYY.
- Số cách sắp xếp có thể có là: 2n-1 = 24-1 = 23 = 8 (cách)
- Kí hiệu từng cách:
DẠNG 2: Tính số lượng giao tử được tạo ra.
Bài 1- tr21: Trong tinh hoàn của thỏ đực xét 100 tế bào sinh dục đực, trong buồng trứng của thỏ cái xét 100 tế bào sinh dục cái. Các tế bào nói trên ở thời kì chín đều phân bào giảm phân để tạo ra các giao tử đực và các giao tử cái. Hãy xác định:
Số tinh trùng được tạo ra?
Số tế bào trứng được tạo ra?
Số thể định hướng được tạo ra?
GIẢI:
a) Số tinh trùng được tạo ra:
1 TB sinh dục đực khi chín GP cho 4 tinh trùng
Suy ra: 100 TB SD đực khi chín GP cho:
4 x 100 = 400 tinh trùng
b) Số TB trứng được tạo ra:
1 TB sinh dục cái khi chín GP cho 1 trứng và 3 thể cực.
Suy ra: 100 TB SD cái khi chín GP cho:
1 x 100 = 100 trứng
c) Số thể cực (định hướng) là:
3 x 100 = 300 thể cực
Bài 2- tr22: Một tế bào sinh dục đực và 1 tế bào sinh dục cái của 1 loài đều nguyên phân với số lần bằng nhau. Các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tổng cộng 160 giao tử đực và cái.
a) Xác định số tinh trùng, số trứng và thể định hướng?
b) Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng?
Giải:
a) - TB SD đực và cái có số lần NP như nhau nên số TB con được sinh ra của mỗi loại là bằng nhau.
Mặt khác 1 TB sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng, 1 TB sinh trứng GP cho 1 trứng và 3 thể cực, nên tỉ lệ giữa số tinh trùng và số tế bào trứng là:
4 : 1
Vậy: số lượng tinh trùng là: 4/5 x 160 = 128
Số lượng TB trứng là: 1/5 x 160 = 32
Số lượng thể cực là: 32 x 3 = 96
b) Số TB sinh tinh và số TB sinh trứng:
Số TB sinh tinh: 128/4 = 32
- Số TB sinh trứng: 32
DẠNG 3: Tính hiệu suất thụ tinh và số hợp tử được hình thành.
Bài 1-tr23: Ở 1 loài động vật, xét 1 nhóm tế bào sinh dục đực và cái giảm phân, tạo được tổng cộng 320 giao tử đực và cái. Tỉ lệ giữa giao tử đực : giao tử cái = 4 : 1.
Số lượng NST đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái là 3648. sự thụ tinh giữa các giao tử đực và cái tạo ra số hợp tử có 304 NST đơn.
a) Tính số hợp tử được tạo ra?
b) Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử đực và của giao tử cái?
Giải: a) Số hợp tử được tạo ra:
Số giao mỗi loại:
Giao tử đực: 4/5 x 320 = 256
Giao tử cái: 1/5 x 320 = 64
- Mà giao tử có bộ NST đơn bội (n):
256 n – 64 n = 3648
192n = 3648 n = 19
bộ NST trong hợp tử là: 2n = 38
Vậy số hợp tử được tạo ra là:
304/38 = 8
b) Hiệu suất thụ tinh của giao tử:
Vì số hợp tử là 8 Số giao tử đực được thụ tinh= số giao tử cái được thụ tinh= 8
Vậy hiệu suất thụ tinh của mỗi loại giao tử là:
Giao tử đực: 8/ 256 x 100 = 3,125%
Giao tử cái: 8/ 64 x 100 = 12,5%
Bài 2-tr23: Vịt nhà có bộ NST 2n = 80. tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh là 4000. Trong đó số tinh trùng được thụ tinh chứa 16.103 NST đơn. Số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh chứa 32.103 NST đơn.
a. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?
b. Tính số hợp tử được hình thành?
c. Tính hiệu suất thụ tinh của trứng?
Giải:
a) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:
Số NST đơn trong tinh trùng hay trứng là: n = 80/2 = 40
Số tinh trùng được thụ tinh: 16.103 / 40 = 400
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 400/4000 x 100% = 10%
b) Số hợp tử được hình thành = số tinh trùng được thụ tinh.
Vậy số hợp tử là: 400
c) Hiệu suất thụ tinh của trứng là:
Số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh:
32.103/40 = 800
Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 400
Vậy hiệu suất thụ tinh của trứng là:
400/800 x 100 %= 50%
BÀI TẬP CHƯƠNG III
(Tham khảo BT SINH HỌC 9)
A- Công thức cơ bản:
1- Mỗi chu kì xoắn có 10 cặp nuclêôtit và cao 34 A0 chiều dài 1Nu là: 3,4 A0 và có khối lượng phân tử là 300 đvC.
2- Theo NTBS A = T ; G X
Vì vậy, trong phân tử ADN : A = T; G = X
Suy ra : A + G = T + X (hay A + X = T + G)
Số nuclêôtit (N) của ADN hay gen là :
N = A + T + G + X; hay N = 2A + 2G = 2T + 2X = 2T + 2G = 2A + 2X
Số nuclêôtit (N) ở 1 mạch của ADN hay gen là : N/2 = A + G = T + X
% của hai loại Nu không bổ sung là: %A + %G = %T + %X = 50%
Chiều dài của phân tử ADN hay gen là: L = N/2 x 3,4A0
( hay L= số chu kì xoắn x 34 A0 )
3- Gọi k là số đợt tự sao của ADN (gen) ban đầu Số phân tử ADN được tạo ra ở đợt tự sao cuối cùng là: 2k.
4- 1a.a được mã hoá bởi 3 Nu trên mARN.
5- Khối lượng của phân tử ADN ( MADN ): MADN = N . 300 đvC
6- Tổng số liên kết hiđrô của phân tử ADN (H):
H = 2A + 3G = 2T + 3X = 2T + 3G = 2A + 3X
B- Bài tập:
DẠNG 1. Viết trình tự các nuclêôtit trên từng mạch đơn ADN.
Bài 1. Một gen có trình tự các nuclêôtit của mạch 1 là: ATGXTAGGXXGATGX...
a) Viết đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2)
b) Viết mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen.
c) Số lượng a.a của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên là bao nhiêu?
Giải:
a) Đoạn mạch bổ sung của gen là (mạch 2):
Mạch 1 : ATGXTAGGXXGATGX...
Mạch 2 : TAXGATXXGGXTAXG...
b) Mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của là:
Mạch 2 : TAXGATXXGGXTAXG...
Mạch ARN: AUGXUAGGXXGAUGX...
c) Số axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên là:
15 : 3 = 5 a.a
Bài 2. Một đoạn mARN có trình tự các Nu:
UUAXUAAUUXGA
a) Xác định trình tự các Nu trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra mARN.
b) Đoạn mARN trên tham ra tạo chuỗi a.a. Xác định số a.a trong chuỗi được hình thành từ đoạn mạch mARN đó.
Giải:
a) Trình tự các Nu trên mỗi mạch đơn của gen là:
Mạch ARN: UUAXUAAUUXGA
Mạch khuôn: AATGATTAAGXT
Gen
Mạch bổ sung: TTAXTAATTXGA
b) Số a.a trong chuỗi được hình thành từ đoạn mARN trên là:
12 : 3 = 4 a.a.
Bài 3. Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 1 là:
A – G – G – T – X – G – A – T – G
a. Viết trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 của đoạn AND?
b. Xác định trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 dựa vào nguyên tắc nào?
Bài 4. Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên 2 mạch đơn như sau:
Mạch 1: A – T – G – X – T – A – X – G
Mạch 2: T – A – X – G – A – T – G – X
Khi đoạn phân tử AND trên tự nhân đôi 1 lần, hãy viết trình tự các nuclêôtic trên mỗi mạch đơn AND mới trong mỗi đoạn phân tử AND con được tạo ra.
DẠNG 2. Tìm tổng số nuclêôtit, chiều dài và khối lượng của phân tử ADN, liên kết hiđrô.
Bài 1. Một gen có chiều dài 0, 51 micromet có G = 900 Nu.
a. Xác định chiều dài và số Nu của gen.
b. Tính khối lượng phân tử của gen (biết rằng khối lượng phân tử của 1 nuclêôtít là 300 đ.v.C).
c. Tính số liên kết hyđro giữa các nuclêôtít của gen.
Giải
a. Chiều dài của gen 0, 51 micromet x 104 = 5100 A0
Số nucleotit của gen là : N = 2L : 3,4
thay số vào ta có : N = 2. 5100 : 3,4 = 3000 (Nu)
b. khối lượng phân tử của gen là :
3000 x 300 đ.v.C = 9.105 đ.v.C
c. Theo đề bài : G = 900
Theo NTBS ta có : số lượng từng loại nuclêôtít của gen là :
G = X = 900. Suy ra: A = T = 1500 – 900 = 600 ( N )
Số liên kết hiđro là : H = 2A + 3G
-> Thay số vào ta có : 2(600) + 3(900) = 3900 liên kết .
Bài 2. Một gen có chiều dài 5100Ao tổng hợp được phân tử mARN có Am =150; Um = 300; Gm = 500. Tính số ribônuclêôtít loại Xm và số nuclêôtít từng loại của gen?
Giải
- Số nuclêôtít của gen là: ( Theo công thức: L = N/2 x 3,4 )
N = 2L: 3,4 = 2(5100) :3,4 = 3000 (Nu)
- Số ribônuclêôtít của mARN là: RN= N/2 = 3000 : 2 = 1500.
(hoặc áp dụng công thức: RN = L : 3,4 = 1500)
- Tổng số ribônuclêotit của mARN là :
Um + Am + Gm + Xm = 1500
=> Xm = 1500 – (Um + Am + Gm ) = 550
Theo nguyên tắc sao mã ta có :
Um + Am = Agen = Tgen = 450
Gm + Xm = Xgen = Ggen =1050
Bài 3. Một đoạn ARN có cấu trúc :
– G – G –U – U – G –A –X –A –U–U–X – G –A –U –U –G –U –A – G –G –A –
a. Tính số chu kì xoắn và chiều dài của đoạn ADN đã tổng hợp nên đoạn ARN trên
b. Nếu đoạn ADN trên tự nhân đôi 3 lần thì tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu ?
Giải
a. Đoạn ADN có số nuclêotit mỗi loại là :
Um + Am = A = T = 12; Gm + Xm = X = G = 9
=> Số chu kì xoắn là : 2,1 ; chiều dài là : 71,4 A0
b. Đoạn ARN có U = 7, A = 5, X = 2, G = 7
=> Đoạn ADN có số nuclêotit mỗi loại là:
Um + Am = A = T = 12 ; Gm + Xm = X = G = 9
Và có tổng số nucleotit là : A + T + G + X = 42 (N) .
Số nuclêotit mỗi loại mà môi trường cung cấp sau 3 lần tái bản là:
A = T = ( 23 – 1 ) A = 84
G = X = ( 23 – 1 ) G = 63
Tổng số nucleotit của đoạn ADN sau 3 lần tái bản là: số Nu của đoạn ADN gốc + số Nu của môi trường cung cấp = 42 + 2( 84 + 63 ) = 336 (N) = 100%
Đoạn ADN trên tự nhân đôi 3 lần thì tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp là: 336 (N) = 100%
=> A = T = 84 = 25% ; G = X = 63 = 18,75%
Bài tập bổ sung
1/ Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 1 là:
A – G – G – T – X – G – A – T – G
a. Viết trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 của đoạn AND?
b. Xác định trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 dựa vào nguyên tắc nào?
2/ Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên 2 mạch đơn như sau:
Mạch 1: A – T – G – X – T – A – X – G
Mạch 2: T – A – X – G – A – T – G – X
Khi đoạn phân tử AND trên tự nhân đôi 1 lần, hãy viết trình tự các nuclêôtic trên mỗi mạch đơn AND mới trong mỗi đoạn phân tử AND con được tạo ra.
3/ Một phân tử AND có tỉ lệ % nuclêôtic loại T = 20% tổng số nuclêôtic của AND.
Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtic còn lại.
Nếu số lượng nuclêôtic loại X = 300000 thì hãy tính số lượng mỗi loại nuclêôtic còn lại.
4/ Một phân tử AND có số nuclêôtic mỗi loại trên mạch 1 là:
A1 = 8000 ; T1 = 6000 ; G1 = 4000 ; X1 = 2000.
Tính số lượng nuclêôtic mỗi loại trên mạch 2
Tính số nuclêôtic mỗi loại của cả phân tử AND.
5/ Một gen có tổng 2 loại nuclêôtic bằng 40% tổng số nuclêôtic của gen và số nuclêôtic loại A = 600.
Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtic của gen?
Tính số lượng mỗi loại nuclêôtic của gen?
6/ Một gen A/G = 2/3 và số nuclêôtic trên 1 mạch gen là 1200. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtic trong gen.
7/ Một gen A – G = 25% tổng số nuclêôtic trong gen và có số nuclêôtic loại A = 750. Tính % và số lượng nuclêôtic mỗi loại của gen?
8/ Một gen có tích số 2 loại nuclêôtic bổ sung cho nhau bằng 4% tổng số nuclêôtic trong gen.
Tính tỉ lệ % từng loại nuclêôtic của gen?
Nếu số nuclêôtic loại T của gen là 630 thì hãy xác định số nuclêôtic mỗi loại của gen?
9/ Một đoạn AND có A = 240 = 10% tổng số nuclêôtic của đoạn AND .
a. Tìm tổng số nuclêôtic của đoạn AND?
b. Tính chiều dài của đoạn AND?
c. Đoạn AND trên có khối lượng phân tử là bao nhiêu?
10/ Trên 1 mạch của gen có A1 = 200; G1 = 400, còn trên mạch 2 của gen đó có T2 = 400, X2 = 500,
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
c. Tính khối lượng phân tử của gen?
11/ Một gen có số liên kết H là 3800. Trên mạch 1 của gen có A1 = 100; T1 = 300
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
12/ Một gen có số liên kết H giữa các cặp A và T là 1900. Trên mạch 2 của gen có G2 = X2 = 150.
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
c. Tính khối lượng phân tử của gen?
13/ Một đoạn AND có T = 800 ; X = 700 . Khi đoạn AND tự nhân đôi 3 lần thì hãy xác định:
a. Số đoạn AND con được tạo ra?
b. Số nuclêôtic mỗi loại môi trường đã cung cấp?
14/ Một gen có A = 20% tổng số nuclêôtic của gen và G = 900. Khi gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào đã cung cấp 9000 nuclêôtic loại A.
a. Hãy xác định số lần gen tự nhân đôi?
b. Số gen con được tạo thêm là bao nhiêu?
c. Tính số nuclêôtic mỗi loại còn lại mà môi trường phải cung cấp?
15/ Một gen tự nhân đôi một số lần người ta thấy có 14 mạch đơn mới được tạo ra từ các nuclêôtic tự do của môi trường. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A1 = G1 = 550; T1 = X1 = 150.
a. Hãy xác định số lần gen tự nhân đôi?
Tính số nuclêôtic mỗi loại môi trường phải cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen ban đầu?
16/ Một phân tử AND có khối lượng phân tử là 18.106 đvc. Phân tử này nhân đôi một số lần, được môi trường nội bào cung cấp 420000 nuclêôtic các loại, trong đó số nuclêôtic loại A là 147000.
Tính số lần phân tử AND tự nhân đôi?
Tính số nuclêôtic mỗi loại môi trường phải cung cấp riêng cho lần tự nhân đôi cuối cùng?
BÀI TẬP CHƯƠNG IV
Bài 1: Một đoạn ADN gồm 20 cặp nucleotit. Giả sử có một đột biến : thêm một cặp A – T vào đoạn ADN nêu trên.
Tính chiều dài của đoạn ADN bị đột biến
Biểu thức A + G = T + X còn đúng hay không đối với đoạn ADN bị đột biến? Vì sao?
Bài 2: Một đoạn ADN bình thường có số nucleotit loại A là 27 và số nucleotit loại G là 63. Do tác nhân phóng xạ, đoạn ADN này bị đột biến và có số nucleotit loại A là 26 và số nucleotit loại G vẫn giữ nguyên.
Đây là dạng đột biến gì?
Chiều dài của đoạn ADN bị đột biến thay đổi như thế nào so với đoạn ADN bình thường?
BÀI TẬP VỀ CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN
(Tham khảo BTDT, BT SH9, Ôn tập kiểm tra)
A- Ghi nhớ:
+ Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cơ thể đồng hợp cho một loại tổ hợp giao từ (AA, AABBB, AABBcc), cơ thể có 1 cặp gen dị hợp cho 2 loại giao tử (Aa, AABb, BBCc) có n cặp gen dị hợp cho 2n loại tổ hợp giao tử.
+ Cặp gen alen ở cơ thể lai (Aa) có nguồn gốc 1 từ bố và 1 từ mẹ.
+ Khi thụ tinh: Số tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái.
+ KH lặn bao giờ cũng chỉ có một kiểu gen là thể đồng hợp các gen lặn.
+ KH trội có thể có môt trong hai KG đồng hợp trội (AA) hay dị hợp Aa), muốn xác định phải đem lai phân tích.
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 , suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tính Menđen:
P : Aa X Aa F1 : 3 : 1
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 , suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tính (xét với 1 cặp gen):
P : Aa X aa F1 : 1 : 1
+ F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 , suy ra:
Đây là kết quả của phép lai phân tính với điều kiện có tính trạng trội không hoàn toàn:
P : Aa X Aa F1 : 1 : 2 : 1
+ P thuần chủng và khác nhau bởi n cặp tính trạng tương ứng thì F2 ta có :
Trường hợp 1: trội hoàn toàn:
Tỉ lệ kiểu hình : ( 3 : 1 )n
Số loại kiểu hình : 2n
Tỉ lệ kiểu gen : ( 1 : 2 : 1 )n
Số loại kiểu gen : 3n
. Trường hợp 2: trội không hoàn toàn:
Tỉ lệ kiểu hình : ( 1 : 2 : 1 )n
Số loại kiểu hình : 3n
Tỉ lệ kiểu gen : ( 1 : 2 : 1 )n
Số loại kiểu gen : 3n
+ Phương pháp xác định tính trạng trội , tính trạng lặn:
- Dựa vào qui luật đồng tính của Menđen Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội( tính trạng tương ứng với nó là tính trạng lặn)
- Dựa vào qui luật phân tính của Menđen Tính trạng chiếm tỉ lệ ¾ là tính trạng trội còn tính trạng chiếm tỉ lệ ¼ là tính trạng lặn)
- Từ qui luật tính trạng trội – lặn : áp dụng với trường hợp không xác định được tương quan trội – lặn bằng qui luật đồng tính và phân tính Menđen.
Ví dụ: Tỉ lệ kiểu hình 1 : 1
Tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1
Các bước giải BT về qui luật di truyền:
Dạng bài toán thuận: Biết KH của P, biết tương quan trội lặn. Xác định kết quá đời con (F)
B1: Xác định tương quan trội - lặn
B2: Qui ước gen
B3: Xác định kiểu gen của P
B4: Viết sơ đồ lai và ghi kết quả
Dạng bài toán nghịch: Biết kết quả lai ở F1 và F2. Xác định kiểu gen kiểu hình của P và viết sơ đồ lai kiểm nghiệm.
B1: Xác định tương quan trội - lặn
B2: Qui ước gen
B3: Phân tích tỉ lệ phân li KH ở đời con để suy ra KG của bố mẹ
B4: Viết sơ đồ lai và nhận xét kết quả.
BÀI TOÁN THUẬN
Bài 1- tr65: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng thụ phấn với cây cà chua quả vàng.
Xác định kết quả thu được ở F1, F2?
Cho cà chua F1 lai với cây cà chua quả đỏ F2 thu được kết quả lai như thế nào?
Bài 2: Ở lúa tính trạng cây cao là trội hoàn toàn so với tính trạng cây thấp. Hãy xác định kết quả lai ở F1 trong các phép lai sau:
P1 : Cây cao X Cây cao
P2: Cây cao X Cây thấp
P3: Cây thấp X Cây thấp
Bài 3: Cho Ruồi giấm thân xám lai với Ruồi giấm thân đen, F1 nhận được toàn Ruồi giấm thân xám. Xác định kết quả trong các phép lai sau:
- TH1 : Ruồi giấm thân xám F1 X Ruồi giấm thân xám P
- TH2 : Ruồi giấm thân xám F1 X Ruồi giấm thân đen P
- TH3 : Ruồi giấm thân xám F1 lai với nhau.
Biết rằng tính trạng màu thân do 1 cặp gen qui định và có hiện tượng trội hoàn toàn.
BÀI TOÁN NGHỊCH
Bài 1: Người ta đem lai cà chua quả tròn với cà chua quả tròn, F1 thu được:
315 cây cà chua quả tròn
105 cây cà chua quả bầu dục
Biết rằng tính trạng hình dạng quả do 1 cặp gen qui định. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Bài 2: Ở bò tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông vàng. Cho lai bò lông đen với bò lông đen ở đời con thấy xuất hiện bò lông vàng. Biết rằng tính trạng màu lông ở bò do 1 cặp gen qui định. Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Bài 3: Ở lợn tính trạng thân dài là trội hoàn toàn so với tính trạng thân ngắn. Cho lai 1 cặp lợn bố mẹ chưa biết kiểu gen và kiểu hình, đời con F1 thu được toàn lợn thân dài. Biết rằng tính trạng chiều dài thân lợn do 1 cặp gen qui định. Hãy giải thích kết quả thu được và viết sơ đồ lai.
B- Bài tập
1. Bài tập 4 (SGK- 10) (Dạng bài toán thuận):
Biết P(t/c) mắt đen x mắt đỏ -> F1 toàn mắt đen => mắt đen là trội.
Hỏi: Tỉ lệ KH F2?
Giải: Gọi gen A : mắt đen; a : mắt đỏ
P(t/c) mắt đen có kiểu gen là: AA; mắt đỏ có kiểu gen aa
Sơ đồ lai: P: Mắt đen x Mắt đỏ
AA aa
G: A a
F1: Aa x Aa
(Mắt đen) (mắt đen)
G: A : a A : a
F2: KH(3) AA : 2Aa : aa
KH(2) 3 mắt đen : 1mắt đỏ
2. BT Chương I (SGK)
7.1- a) Toàn lông trắng
7.2- d) P: Aa x Aa
7.3- b) Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng
d) Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng
7.4- b) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa)
hoặc c) Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa)
7.5- d) P: AAbb x aaBB
3. Bài tập bổ sung:
Bài 1. Hãy viết sơ đồ lai của các phép lai sau:
P: AA x AA b) P: AA x Aa
c) P: AA x aa d) P: Aa x Aa
e) P: Aa x aa g) P: aa x aa
Bài 2: (bài 1 - BTDT - 65)
Bài 3: (bài 3 - BTDT - 69)
Bài 4: (bài 1 - BTDT - 72)
Bài 5: (bài 2 - BTDT - 73)
Bài 6: (bài 1 - BTDT - 75)
Bài 7: (bai 1- BTDT - 79)
Bài tập trắc nghiệm: Bài 1 - 29 (tr5 - 12)
Bài 9 - 14 (tr24)- KTĐG
A- Các công thức cơ bản
1- Số tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k ; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2k
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
2- Số tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k - 1; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x (2k – 1)
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
3- Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được tạo ra:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n . 2k ; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2n . 2k
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
4- Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n . 2k
- Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2n . 2k
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
CHƯƠNG II - NST
(Tham khảo BT DT + Ôn tập kiểm tra + BTSH9)
Phân bào nguyên nhiễm:
5- Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n (2k – 1); Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . 2n (2k – 1)
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
6- Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào phải cung cấp cho:
- 1 tế bào mẹ nguyên phân k lần : 2n (2k – 1)
- x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n (2k – 1)
7- Tổng số NST đơn mới hoàn toàn môi trường nội bào phải cung cấp cho:
- 1 tế bào mẹ nguyên phân k lần : 2n (2k – 2 )
- x tế bào mẹ đều nguyên phân k lần: x.2n (2k – 2)
8- Tổng số lần NST tự nhân đôi trong k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: k ; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x . k
9- Tổng số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2k – 1 ; Từ x tế bào mẹ ban đầu: x (2k – 1)
( ĐK : Mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)
B- BÀI TẬP
DẠNG 1. Xác định trạng thái hoạt động của NST.
Bài1: Một TB lưỡng bội (2n) thực hiện nguyên phân. Hãy hoàn thành bảng sau để xác định trạng thái NST, số crômatit, số tâm động ở các kì nguyên phân.
Giải: Nguyên phân:
DẠNG 2: Tính số tế bào con được tạo ra và số lần nguyên phân
Bài 1 (BTDT – 5): Có 10 tế bào sinh dưỡng thuộc cùng 1 loài phân bào nguyên nhiễm.
a. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân ba lần liên tiếp thì tổng số tế bào con được tạo ra từ 10 tế bào trên là bao nhiêu?
b. Nếu tổng số tế bào con được tạo ra từ 10 tế bào là 1280 tế bào con và số lần phân bào của các tế bào đều bằng nhau thì mỗi tế bào đã nguyên phân mấy lần?
Giải:
a. Tổng số tế bào con được tạo ra từ 10 tế bào trên là:
Từ 1 TB sinh dưỡng ban đầu:
2k =23 = 8 tế bào con
Từ 10 TB sinh dưỡng ban đầu :
10.2k = 10, 23 = 80 tế bào con
b. Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng ban đầu là:
Số TB con được tạo ra từ 1 TB sinh dưỡng ban đầu là:
1280 : 10 = 128 tế bào
Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng ban đầu là:
2k = 128 = 27 k = 7 (lần)
Bài 2- tr6: Ba hợp tử của cùng 1 loài có bộ NST 2n = 8. Hợp tử 1 nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào con bằng ¼ số tế bào con do hợp tử 2 nguyên phân tạo ra. Tổng số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 có 512 NST đơn. quá trình nguyên phân của cả 3 hợp tử đã tạo ra số tế bào con tổng số NST đơn là 832.
Tính số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra?
Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử?
Giải:
a. Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là:
Gọi X là số TB con do hợp tử 1 tạo ra Số TB con do hợp tử 2 tạo ra là 4X.
Số tế bào con do hợp tử 3 tạo ra là: 512 : 8 = 64
Số tế bào con do cả 3 hợp tử tạo ra là: 832 : 8 = 104
Ta có: X + 4X + 64 = 104 X = (104 – 64) : 5 = 8
Vậy Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là:
Hợp tử 1: x = 8
Hợp tử 2 : 4x = 4.8 = 32
Hợp tử 3 : 64
b. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử là:
Hợp tử 1: 2k = 8 = 23 k = 3
Hợp tử 2 : 2k = 32 = 25 k = 5
Hợp tử 3 : 2k = 64 = 26 k = 6
Bài 3- tr7: Một tế bào sinh dục sơ khai khi phân bào nguyên nhiễm đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 98 NST đơn mới tương đương. Biết rằng bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 14.
Tính số tế bào con được tạo ra?
Tính số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu?
Giải:
a. Số tế bào con được tạo ra:
Gọi k là số đợt nguyên phân, ta có:
2n . (2k – 1) = 98 2k = (98 : 14) + 1 = 8
Vậy số TB con được tạo ra là 8 tế bào.
b. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là:
2k = 8 = 23 k =3
Vậy số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu là 3.
DẠNG 3: Tính số NST môi trường cung cấp
Bài 1-tr8: Ở loài bắp có bộ NST 2n = 20.
a. Một tế bào sinh dưỡng của bắp nguyên phân 4 lần liên tiếp. Tính số NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp?
b. Nếu tất cả các tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nói trên đều tiếp tục nguyên phân thêm 2 lần nữa thì tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm là bao nhiêu?
Giải:
Số NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp:
2n . (2k – 1) = 20 . (24 – 1) = 300 (NST)
b. Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm là:
Tổng số TB con được tạo ra từ 1 TB sinh dưỡng ban đầu sau 4 lần NP là: 2k = 24 = 16 (tế bào)
Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp thêm cho các TB NP tiếp 2 lần là:
16. 2n. (2k – 1) = 16.20. (22 – 1) = 960 (NST)
Bài 2-tr9: Ở Người, bộ NST 2n = 46. tổng số NST đơn trong tế bào con được sinh ra từ quá trình nguyên phân của 1 tế bào sinh dưỡng là 1472.
a. Tính số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào đã cung cấp cho quá tình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng nói trên.
b. Ở lần nguyên phân cuối cùng của tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST?
Giải:
Số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào đã cung cấp cho tế bào sinh dưỡng ban đầu là:
Số TB con được tạo ra từ 1 TB sinh dưỡng ban đầu:
1472 : 46 = 32 (tế bào)
Số lần phân bào của TB sinh dưỡng ban đầu là: 2k = 32 = 25 k = 5
- Số NST đơn mới tương đương môi trường nội bào đã cung cấp cho tế bào sinh dưỡng ban đầu là:
2n . (2k – 1) = 46 (25 – 1) = 1426 (NST)
b. Ở lần nguyên phân cuối cùng của tế bào nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp số NST là:
Số TB con tham ra vào lần NP cuối cùng (lần thứ k):
2k-1 = 25-1 = 24 = 16
- Số NST đơn môi trường cung cấp cho các TB con tham gia vào đợt NP cuối cùng là: 2n .16 = 46 . 16 = 736 (NST)
Bài 3- tr9: Có 20 tế bào sinh dục sơ khai của bò 2n = 60 tiến hành nguyên phân.
a. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 5 lần thì số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp cho 20 tế bào trên là bao nhiêu?
b. Tính số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân của số tế bào nói trên?
Giải:
Số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp cho 20 tế bào trên là :
20 . 2n (2k – 2) = 20.60 .(25 – 2) = 36000 (NST)
b. Số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân của số tế bào nói trên là:
20 . (2k – 1) = 20 (25 – 1) = 620
A- Các công thức cơ bản
Xét 1 tế bào sinh dục chín 2n giảm phân:
1. Số tế bào con được tạo ra: 4
2. Số giao tử (n) tạo ra là:
- 1 TBSD đực (2n) 4 giao tư đực (n)
- 1 TBSD cái (2n) 1 giao tư cái (n) + 3 thể định hướng (n).
3. Số loại giao tử:
- Không có trao đổi chéo: 2n
- Có trao đổi chéo : 2n+m
4. Số cách sắp xếp của NST ở kì giữa 1 : 2n-1
5. Số cách phân li của NST kép ở kì sau 1: 2n-1
6. Số kiểu tổ hợp NST kép ở kì cuối 1 : 2n
7. Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp : 2n
Phân bào giảm nhiễm:
B/ BÀI TẬP:
DẠNG 1: Xác định trạng thái, kí hiệu của bộ NST:
Bài1: TB sinh dục chin của 1 loài có bộ NST 2n thực hiện giảm phân. Hãy hoàn thành bảng sau để xác định trạng thái NST, số crômatit, số tâm động ở các kì giảm phân:
Giải: Giảm phân:
Bài 2- tr18: Một tế bào sinh dục chín của 1 loài sinh vật giảm phân bình thường. Xét 2 cặp NST đồng dạng kí hiệu là AaBb.
Hãy xác định kí hiệu của 2 cặp NST trên tại các thời điểm : kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.
Bài 3- tr20: Một tế bào sinh dục chín của ruồi giấm đực có kí hiệu bộ NST là AaBbDdXY. Hãy xác định kí hiệu có thể có của bộ NST tại kì giữa I theo các cách sắp xếp khác nhau.
Giải: Ở kì giữa I mỗi NST đơn tự nhân đôi thành NST kép và xếp 2 hàng.
Kí hiệu: AAaaBBbbDDddXXYY.
- Số cách sắp xếp có thể có là: 2n-1 = 24-1 = 23 = 8 (cách)
- Kí hiệu từng cách:
DẠNG 2: Tính số lượng giao tử được tạo ra.
Bài 1- tr21: Trong tinh hoàn của thỏ đực xét 100 tế bào sinh dục đực, trong buồng trứng của thỏ cái xét 100 tế bào sinh dục cái. Các tế bào nói trên ở thời kì chín đều phân bào giảm phân để tạo ra các giao tử đực và các giao tử cái. Hãy xác định:
Số tinh trùng được tạo ra?
Số tế bào trứng được tạo ra?
Số thể định hướng được tạo ra?
GIẢI:
a) Số tinh trùng được tạo ra:
1 TB sinh dục đực khi chín GP cho 4 tinh trùng
Suy ra: 100 TB SD đực khi chín GP cho:
4 x 100 = 400 tinh trùng
b) Số TB trứng được tạo ra:
1 TB sinh dục cái khi chín GP cho 1 trứng và 3 thể cực.
Suy ra: 100 TB SD cái khi chín GP cho:
1 x 100 = 100 trứng
c) Số thể cực (định hướng) là:
3 x 100 = 300 thể cực
Bài 2- tr22: Một tế bào sinh dục đực và 1 tế bào sinh dục cái của 1 loài đều nguyên phân với số lần bằng nhau. Các tế bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tổng cộng 160 giao tử đực và cái.
a) Xác định số tinh trùng, số trứng và thể định hướng?
b) Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng?
Giải:
a) - TB SD đực và cái có số lần NP như nhau nên số TB con được sinh ra của mỗi loại là bằng nhau.
Mặt khác 1 TB sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng, 1 TB sinh trứng GP cho 1 trứng và 3 thể cực, nên tỉ lệ giữa số tinh trùng và số tế bào trứng là:
4 : 1
Vậy: số lượng tinh trùng là: 4/5 x 160 = 128
Số lượng TB trứng là: 1/5 x 160 = 32
Số lượng thể cực là: 32 x 3 = 96
b) Số TB sinh tinh và số TB sinh trứng:
Số TB sinh tinh: 128/4 = 32
- Số TB sinh trứng: 32
DẠNG 3: Tính hiệu suất thụ tinh và số hợp tử được hình thành.
Bài 1-tr23: Ở 1 loài động vật, xét 1 nhóm tế bào sinh dục đực và cái giảm phân, tạo được tổng cộng 320 giao tử đực và cái. Tỉ lệ giữa giao tử đực : giao tử cái = 4 : 1.
Số lượng NST đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái là 3648. sự thụ tinh giữa các giao tử đực và cái tạo ra số hợp tử có 304 NST đơn.
a) Tính số hợp tử được tạo ra?
b) Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử đực và của giao tử cái?
Giải: a) Số hợp tử được tạo ra:
Số giao mỗi loại:
Giao tử đực: 4/5 x 320 = 256
Giao tử cái: 1/5 x 320 = 64
- Mà giao tử có bộ NST đơn bội (n):
256 n – 64 n = 3648
192n = 3648 n = 19
bộ NST trong hợp tử là: 2n = 38
Vậy số hợp tử được tạo ra là:
304/38 = 8
b) Hiệu suất thụ tinh của giao tử:
Vì số hợp tử là 8 Số giao tử đực được thụ tinh= số giao tử cái được thụ tinh= 8
Vậy hiệu suất thụ tinh của mỗi loại giao tử là:
Giao tử đực: 8/ 256 x 100 = 3,125%
Giao tử cái: 8/ 64 x 100 = 12,5%
Bài 2-tr23: Vịt nhà có bộ NST 2n = 80. tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh là 4000. Trong đó số tinh trùng được thụ tinh chứa 16.103 NST đơn. Số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh chứa 32.103 NST đơn.
a. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?
b. Tính số hợp tử được hình thành?
c. Tính hiệu suất thụ tinh của trứng?
Giải:
a) Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:
Số NST đơn trong tinh trùng hay trứng là: n = 80/2 = 40
Số tinh trùng được thụ tinh: 16.103 / 40 = 400
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 400/4000 x 100% = 10%
b) Số hợp tử được hình thành = số tinh trùng được thụ tinh.
Vậy số hợp tử là: 400
c) Hiệu suất thụ tinh của trứng là:
Số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh:
32.103/40 = 800
Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 400
Vậy hiệu suất thụ tinh của trứng là:
400/800 x 100 %= 50%
BÀI TẬP CHƯƠNG III
(Tham khảo BT SINH HỌC 9)
A- Công thức cơ bản:
1- Mỗi chu kì xoắn có 10 cặp nuclêôtit và cao 34 A0 chiều dài 1Nu là: 3,4 A0 và có khối lượng phân tử là 300 đvC.
2- Theo NTBS A = T ; G X
Vì vậy, trong phân tử ADN : A = T; G = X
Suy ra : A + G = T + X (hay A + X = T + G)
Số nuclêôtit (N) của ADN hay gen là :
N = A + T + G + X; hay N = 2A + 2G = 2T + 2X = 2T + 2G = 2A + 2X
Số nuclêôtit (N) ở 1 mạch của ADN hay gen là : N/2 = A + G = T + X
% của hai loại Nu không bổ sung là: %A + %G = %T + %X = 50%
Chiều dài của phân tử ADN hay gen là: L = N/2 x 3,4A0
( hay L= số chu kì xoắn x 34 A0 )
3- Gọi k là số đợt tự sao của ADN (gen) ban đầu Số phân tử ADN được tạo ra ở đợt tự sao cuối cùng là: 2k.
4- 1a.a được mã hoá bởi 3 Nu trên mARN.
5- Khối lượng của phân tử ADN ( MADN ): MADN = N . 300 đvC
6- Tổng số liên kết hiđrô của phân tử ADN (H):
H = 2A + 3G = 2T + 3X = 2T + 3G = 2A + 3X
B- Bài tập:
DẠNG 1. Viết trình tự các nuclêôtit trên từng mạch đơn ADN.
Bài 1. Một gen có trình tự các nuclêôtit của mạch 1 là: ATGXTAGGXXGATGX...
a) Viết đoạn mạch bổ sung của gen (mạch 2)
b) Viết mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen.
c) Số lượng a.a của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên là bao nhiêu?
Giải:
a) Đoạn mạch bổ sung của gen là (mạch 2):
Mạch 1 : ATGXTAGGXXGATGX...
Mạch 2 : TAXGATXXGGXTAXG...
b) Mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của là:
Mạch 2 : TAXGATXXGGXTAXG...
Mạch ARN: AUGXUAGGXXGAUGX...
c) Số axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen nói trên là:
15 : 3 = 5 a.a
Bài 2. Một đoạn mARN có trình tự các Nu:
UUAXUAAUUXGA
a) Xác định trình tự các Nu trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra mARN.
b) Đoạn mARN trên tham ra tạo chuỗi a.a. Xác định số a.a trong chuỗi được hình thành từ đoạn mạch mARN đó.
Giải:
a) Trình tự các Nu trên mỗi mạch đơn của gen là:
Mạch ARN: UUAXUAAUUXGA
Mạch khuôn: AATGATTAAGXT
Gen
Mạch bổ sung: TTAXTAATTXGA
b) Số a.a trong chuỗi được hình thành từ đoạn mARN trên là:
12 : 3 = 4 a.a.
Bài 3. Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 1 là:
A – G – G – T – X – G – A – T – G
a. Viết trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 của đoạn AND?
b. Xác định trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 dựa vào nguyên tắc nào?
Bài 4. Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên 2 mạch đơn như sau:
Mạch 1: A – T – G – X – T – A – X – G
Mạch 2: T – A – X – G – A – T – G – X
Khi đoạn phân tử AND trên tự nhân đôi 1 lần, hãy viết trình tự các nuclêôtic trên mỗi mạch đơn AND mới trong mỗi đoạn phân tử AND con được tạo ra.
DẠNG 2. Tìm tổng số nuclêôtit, chiều dài và khối lượng của phân tử ADN, liên kết hiđrô.
Bài 1. Một gen có chiều dài 0, 51 micromet có G = 900 Nu.
a. Xác định chiều dài và số Nu của gen.
b. Tính khối lượng phân tử của gen (biết rằng khối lượng phân tử của 1 nuclêôtít là 300 đ.v.C).
c. Tính số liên kết hyđro giữa các nuclêôtít của gen.
Giải
a. Chiều dài của gen 0, 51 micromet x 104 = 5100 A0
Số nucleotit của gen là : N = 2L : 3,4
thay số vào ta có : N = 2. 5100 : 3,4 = 3000 (Nu)
b. khối lượng phân tử của gen là :
3000 x 300 đ.v.C = 9.105 đ.v.C
c. Theo đề bài : G = 900
Theo NTBS ta có : số lượng từng loại nuclêôtít của gen là :
G = X = 900. Suy ra: A = T = 1500 – 900 = 600 ( N )
Số liên kết hiđro là : H = 2A + 3G
-> Thay số vào ta có : 2(600) + 3(900) = 3900 liên kết .
Bài 2. Một gen có chiều dài 5100Ao tổng hợp được phân tử mARN có Am =150; Um = 300; Gm = 500. Tính số ribônuclêôtít loại Xm và số nuclêôtít từng loại của gen?
Giải
- Số nuclêôtít của gen là: ( Theo công thức: L = N/2 x 3,4 )
N = 2L: 3,4 = 2(5100) :3,4 = 3000 (Nu)
- Số ribônuclêôtít của mARN là: RN= N/2 = 3000 : 2 = 1500.
(hoặc áp dụng công thức: RN = L : 3,4 = 1500)
- Tổng số ribônuclêotit của mARN là :
Um + Am + Gm + Xm = 1500
=> Xm = 1500 – (Um + Am + Gm ) = 550
Theo nguyên tắc sao mã ta có :
Um + Am = Agen = Tgen = 450
Gm + Xm = Xgen = Ggen =1050
Bài 3. Một đoạn ARN có cấu trúc :
– G – G –U – U – G –A –X –A –U–U–X – G –A –U –U –G –U –A – G –G –A –
a. Tính số chu kì xoắn và chiều dài của đoạn ADN đã tổng hợp nên đoạn ARN trên
b. Nếu đoạn ADN trên tự nhân đôi 3 lần thì tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu ?
Giải
a. Đoạn ADN có số nuclêotit mỗi loại là :
Um + Am = A = T = 12; Gm + Xm = X = G = 9
=> Số chu kì xoắn là : 2,1 ; chiều dài là : 71,4 A0
b. Đoạn ARN có U = 7, A = 5, X = 2, G = 7
=> Đoạn ADN có số nuclêotit mỗi loại là:
Um + Am = A = T = 12 ; Gm + Xm = X = G = 9
Và có tổng số nucleotit là : A + T + G + X = 42 (N) .
Số nuclêotit mỗi loại mà môi trường cung cấp sau 3 lần tái bản là:
A = T = ( 23 – 1 ) A = 84
G = X = ( 23 – 1 ) G = 63
Tổng số nucleotit của đoạn ADN sau 3 lần tái bản là: số Nu của đoạn ADN gốc + số Nu của môi trường cung cấp = 42 + 2( 84 + 63 ) = 336 (N) = 100%
Đoạn ADN trên tự nhân đôi 3 lần thì tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp là: 336 (N) = 100%
=> A = T = 84 = 25% ; G = X = 63 = 18,75%
Bài tập bổ sung
1/ Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 1 là:
A – G – G – T – X – G – A – T – G
a. Viết trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 của đoạn AND?
b. Xác định trình tự các nuclêôtic trên mạch đơn thứ 2 dựa vào nguyên tắc nào?
2/ Một đoạn phân tử AND có trình tự các nuclêôtic trên 2 mạch đơn như sau:
Mạch 1: A – T – G – X – T – A – X – G
Mạch 2: T – A – X – G – A – T – G – X
Khi đoạn phân tử AND trên tự nhân đôi 1 lần, hãy viết trình tự các nuclêôtic trên mỗi mạch đơn AND mới trong mỗi đoạn phân tử AND con được tạo ra.
3/ Một phân tử AND có tỉ lệ % nuclêôtic loại T = 20% tổng số nuclêôtic của AND.
Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtic còn lại.
Nếu số lượng nuclêôtic loại X = 300000 thì hãy tính số lượng mỗi loại nuclêôtic còn lại.
4/ Một phân tử AND có số nuclêôtic mỗi loại trên mạch 1 là:
A1 = 8000 ; T1 = 6000 ; G1 = 4000 ; X1 = 2000.
Tính số lượng nuclêôtic mỗi loại trên mạch 2
Tính số nuclêôtic mỗi loại của cả phân tử AND.
5/ Một gen có tổng 2 loại nuclêôtic bằng 40% tổng số nuclêôtic của gen và số nuclêôtic loại A = 600.
Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtic của gen?
Tính số lượng mỗi loại nuclêôtic của gen?
6/ Một gen A/G = 2/3 và số nuclêôtic trên 1 mạch gen là 1200. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtic trong gen.
7/ Một gen A – G = 25% tổng số nuclêôtic trong gen và có số nuclêôtic loại A = 750. Tính % và số lượng nuclêôtic mỗi loại của gen?
8/ Một gen có tích số 2 loại nuclêôtic bổ sung cho nhau bằng 4% tổng số nuclêôtic trong gen.
Tính tỉ lệ % từng loại nuclêôtic của gen?
Nếu số nuclêôtic loại T của gen là 630 thì hãy xác định số nuclêôtic mỗi loại của gen?
9/ Một đoạn AND có A = 240 = 10% tổng số nuclêôtic của đoạn AND .
a. Tìm tổng số nuclêôtic của đoạn AND?
b. Tính chiều dài của đoạn AND?
c. Đoạn AND trên có khối lượng phân tử là bao nhiêu?
10/ Trên 1 mạch của gen có A1 = 200; G1 = 400, còn trên mạch 2 của gen đó có T2 = 400, X2 = 500,
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
c. Tính khối lượng phân tử của gen?
11/ Một gen có số liên kết H là 3800. Trên mạch 1 của gen có A1 = 100; T1 = 300
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
12/ Một gen có số liên kết H giữa các cặp A và T là 1900. Trên mạch 2 của gen có G2 = X2 = 150.
a. Tìm tổng số nuclêôtic của gen?
b. Tính chiều dài của gen?
c. Tính khối lượng phân tử của gen?
13/ Một đoạn AND có T = 800 ; X = 700 . Khi đoạn AND tự nhân đôi 3 lần thì hãy xác định:
a. Số đoạn AND con được tạo ra?
b. Số nuclêôtic mỗi loại môi trường đã cung cấp?
14/ Một gen có A = 20% tổng số nuclêôtic của gen và G = 900. Khi gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào đã cung cấp 9000 nuclêôtic loại A.
a. Hãy xác định số lần gen tự nhân đôi?
b. Số gen con được tạo thêm là bao nhiêu?
c. Tính số nuclêôtic mỗi loại còn lại mà môi trường phải cung cấp?
15/ Một gen tự nhân đôi một số lần người ta thấy có 14 mạch đơn mới được tạo ra từ các nuclêôtic tự do của môi trường. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A1 = G1 = 550; T1 = X1 = 150.
a. Hãy xác định số lần gen tự nhân đôi?
Tính số nuclêôtic mỗi loại môi trường phải cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen ban đầu?
16/ Một phân tử AND có khối lượng phân tử là 18.106 đvc. Phân tử này nhân đôi một số lần, được môi trường nội bào cung cấp 420000 nuclêôtic các loại, trong đó số nuclêôtic loại A là 147000.
Tính số lần phân tử AND tự nhân đôi?
Tính số nuclêôtic mỗi loại môi trường phải cung cấp riêng cho lần tự nhân đôi cuối cùng?
BÀI TẬP CHƯƠNG IV
Bài 1: Một đoạn ADN gồm 20 cặp nucleotit. Giả sử có một đột biến : thêm một cặp A – T vào đoạn ADN nêu trên.
Tính chiều dài của đoạn ADN bị đột biến
Biểu thức A + G = T + X còn đúng hay không đối với đoạn ADN bị đột biến? Vì sao?
Bài 2: Một đoạn ADN bình thường có số nucleotit loại A là 27 và số nucleotit loại G là 63. Do tác nhân phóng xạ, đoạn ADN này bị đột biến và có số nucleotit loại A là 26 và số nucleotit loại G vẫn giữ nguyên.
Đây là dạng đột biến gì?
Chiều dài của đoạn ADN bị đột biến thay đổi như thế nào so với đoạn ADN bình thường?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tú Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)