Bai soan hinh6( chuan KTKN)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Hợp |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: bai soan hinh6( chuan KTKN) thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy 6A1:
6A2:
Chương 1 : ĐOẠN THẲNG
Tiết 1 ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
I Mục tiêu:
1.Kiến thức : HS biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng,điểm không thuộc đường thẳng thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế.
2.Kỹ năng : Biết vẽ điểm , vẽ đường thẳng
Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
Biết kí hiệu điểm thuộc đường thẳng,điểm không thuộc đường thẳng.
Biết vẽ hình minh họa cách diễn đạt các kí hiệu thuộc , không thuộc ((,()
3.Thái độ : Học sinh có ý thức quan sát các hình ảnh thực tế
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ + thước thẳng + phấn màu
HS : Thước thẳng
III.Hoạt động dạy và học:
* ổn định: 6A1 /45 6A2 /44
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 - Kiểm tra bài cũ: (1’)
GV : Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
2- Bài mới
ND 1: Giới thiệu về điểm (12`)
GV: Vẽ 1điểm( chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên
HS: Thực hiện theo giáo viên
GV: Giới thiệu: dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm
GV: giới thiệu tiếp: Điểm phân biệt , điểm trùng nhau
ND 2:Giới thiệu về đường thẳng (10`)
GV: Làm thế nào để vẽ được 1 dường thẳng?
Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng và dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó
HS: Thực hiện theo GV
GV: Sau khi kéo dài đường thẳng về 2 phía ta có nhận xét gì?
ND 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (8`)
GV: Vẽ hình và giới thiệu
HS: Nghe ,hiểu
GV: Tương ứng với điểm B yêu cầu hs nêu cách nói khác nhau và kí hiệu
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì
ND 4: Luyện tập(9’)
GV: Cho HS quan sát hình 5 SGK và trả lời tại chỗ
HS: Quan sát trả lời
GV: Đưa tiếp đề bài tập lên bảng phụ
1) Vẽ đường thẳng xx,
2) Vẽ điểm B thuộc xx,
3) Vẽ điểmM sao cho M thuộc xx,
4) Vẽ điểm N sao cho xx, đi qua N
5) Nhận xét vị chí cua 3 điểm này
3- Củng cố ()
HS: Nhắc lại các khái niệm sau
Điểm , đường thẳng, điểm thuộc( không thuộc) đường thẳng
4. dẩn học ở nhà: (2`)
- Biết vẽ điểm đường thẳng, đặt tên điểm, đường thẳng
- Biết đọc hình vẽ ,nắm vững các quy ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó nhớ các nhận xét trong bài . Làm các bài 1 đến7 SGK.
1. Điểm:
Hình ảnh của điểm : Là dấu chấm nhỏ
+ Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
Ta có ba điểm phân
Biệt :A,B,M.
Điểm A
+ Một tên chỉ dùng cho một điểm + Một điểm có thể có nhiều tên M . N
+ Qui ước nói 2 điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là 2 điểm phân biệt
* Chú ý : SGK
2. Đường thẳng :
+ Hình ảnh của đường thẳng là sợi chỉ căng thẳng , mép bảng , …
+ chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng
a
g
+2 đường thẳng khác nhau có tên khác nhau
+Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía
3, Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng
-Điểm A thuộc đường thẳng d: A ( d
-Điểm B không thuộc đường thẳng d : B ( d
-Nhận xét : Vì bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó có những điểm khô
6A2:
Chương 1 : ĐOẠN THẲNG
Tiết 1 ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
I Mục tiêu:
1.Kiến thức : HS biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng,điểm không thuộc đường thẳng thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế.
2.Kỹ năng : Biết vẽ điểm , vẽ đường thẳng
Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
Biết kí hiệu điểm thuộc đường thẳng,điểm không thuộc đường thẳng.
Biết vẽ hình minh họa cách diễn đạt các kí hiệu thuộc , không thuộc ((,()
3.Thái độ : Học sinh có ý thức quan sát các hình ảnh thực tế
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ + thước thẳng + phấn màu
HS : Thước thẳng
III.Hoạt động dạy và học:
* ổn định: 6A1 /45 6A2 /44
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1 - Kiểm tra bài cũ: (1’)
GV : Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
2- Bài mới
ND 1: Giới thiệu về điểm (12`)
GV: Vẽ 1điểm( chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên
HS: Thực hiện theo giáo viên
GV: Giới thiệu: dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm
GV: giới thiệu tiếp: Điểm phân biệt , điểm trùng nhau
ND 2:Giới thiệu về đường thẳng (10`)
GV: Làm thế nào để vẽ được 1 dường thẳng?
Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng và dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó
HS: Thực hiện theo GV
GV: Sau khi kéo dài đường thẳng về 2 phía ta có nhận xét gì?
ND 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (8`)
GV: Vẽ hình và giới thiệu
HS: Nghe ,hiểu
GV: Tương ứng với điểm B yêu cầu hs nêu cách nói khác nhau và kí hiệu
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì
ND 4: Luyện tập(9’)
GV: Cho HS quan sát hình 5 SGK và trả lời tại chỗ
HS: Quan sát trả lời
GV: Đưa tiếp đề bài tập lên bảng phụ
1) Vẽ đường thẳng xx,
2) Vẽ điểm B thuộc xx,
3) Vẽ điểmM sao cho M thuộc xx,
4) Vẽ điểm N sao cho xx, đi qua N
5) Nhận xét vị chí cua 3 điểm này
3- Củng cố ()
HS: Nhắc lại các khái niệm sau
Điểm , đường thẳng, điểm thuộc( không thuộc) đường thẳng
4. dẩn học ở nhà: (2`)
- Biết vẽ điểm đường thẳng, đặt tên điểm, đường thẳng
- Biết đọc hình vẽ ,nắm vững các quy ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó nhớ các nhận xét trong bài . Làm các bài 1 đến7 SGK.
1. Điểm:
Hình ảnh của điểm : Là dấu chấm nhỏ
+ Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
Ta có ba điểm phân
Biệt :A,B,M.
Điểm A
+ Một tên chỉ dùng cho một điểm + Một điểm có thể có nhiều tên M . N
+ Qui ước nói 2 điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là 2 điểm phân biệt
* Chú ý : SGK
2. Đường thẳng :
+ Hình ảnh của đường thẳng là sợi chỉ căng thẳng , mép bảng , …
+ chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng
a
g
+2 đường thẳng khác nhau có tên khác nhau
+Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía
3, Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng
-Điểm A thuộc đường thẳng d: A ( d
-Điểm B không thuộc đường thẳng d : B ( d
-Nhận xét : Vì bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó có những điểm khô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Hợp
Dung lượng: 1,26MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)