Bài ôn KT 1 tiết Văn trường THPT Thanh Tuyền
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Tuyết |
Ngày 12/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài ôn KT 1 tiết Văn trường THPT Thanh Tuyền thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
1.Bài học đường đời đầu tiên:
- Tác giả:
+ Tên khai sinh là Nguyễn Sen. Sinh năm 1920. Quê ở Hà Nội.
+ Viết văn sớm từ trước cách mạng tháng 8 – 1945
+ Tác phẩm phong phú đa dạng, nhiều thể loại.
-Ý nghĩa:
+ Tính kiêu căng xốc nỗi, sẽ gây ra ân hận cho mình.
+ Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt:
+ Dế Mèn ra oai với Dế Choắt xem thường Dế Choắt, vì DC gầy yếu hơn mình. Dế Mèn trêu chọc chị cốc gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình qua lời khuyên của Dế Choắt: “ ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ. Sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân”
Bài 2: Sông nước Cà Mau:
Tác giả:
+Tên khai sinh Đoàn Giỏi (1925-1989) ngoài ra còn có bút danh Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ.
+ Quê: Châu Thành, Tiền Giang. Ông chủ yếu viết về cuộc sống con người thiên nhiên vùng Nam Bộ
Ý nghĩa:
+ Đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu tấm lòng gắn bó của tác giả với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
Bài 3: Bức tranh của em gái tôi:
- Diễn biến tâm trạng của người anh:
+ Trong cuộc sống thường ngày, anh tỏ ra coi thường bực bội với em gọi em là Mèo, nhưng rất thương yêu em. Anh cũng bí mật theo dõi việc làm của em phát hiện em tự chế màu vẽ.
+ Khi tài năng của em phát hiện: Người anh tỏ ra không vui ghen ghét đố kị với em. Anh hay bực bội…
+ Khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em: Lúc đầu người anh cảm thấy ngỡ ngàng không ngờ em gái Mèo lại vẽ mình. Anh cảm thấy hãnh diện người trong bức tranh rất đẹp trai. Cuối cùng anh cảm thấy xấu hổ, cảm thấy mình thật hèn kém, ích kỉ, nhỏ nhoi khi nghĩ xấu về em.
Anh trai là một người đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông, vì sự ích kỉ, nhò nhoi của mình mà nghĩ xấu về em.
Nhân vật Kiều Phương:
+ Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, ngây thơ, có tài năng hội họa.
+ Cô bé rất quan tâm đến gia đình và đặc biệt là dành tình cảm cho người anh.
+ Mặc dù anh trai là người hay ghen ghét đố kị với mình, mà đối với KP anh trai chính là người thân thuộc nhất của mình.
Kiều Phương là 1 cô bé vẫn còn rất hồn nhiên, ngây thơ và trong trắng. Luôn dành tình cảm cho anh trai của mình.
Bài 4: Vượt Thác:
Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác:
+ Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào. Như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
Dượng Hương Thư là 1 người khỏe mạnh, cường tráng tư thế hào hùng của người lao động, là người dày dặn kinh nghiệm để đưa con thuyền vượt thác.
Bài 5: Buổi học cuối cùng:
Chú bé Phrăng:
+ Là 1 chú bé rất ham chơi, lười học, thường hay bỏ học để rong chơi ngoài đồng nội, nhưng trong buổi học cuối cùng chú bé cưỡng lại được ba chân bốn cẳng chạy tới trường.
+ Trong buổi học chú bé cảm thấy xấu hổ khi không thuộc bài.
+ Xúc động khi trong lớp học các cụ già và dân trong xóm đều tụ tập lại cùng học bài.
+ Chú bé cảm thấy thầy giảng bài sao mà cậu lại hiểu đến thế, rất dễ dàng.
Thầy giáo Ha-men:
+ ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 6: Đêm nay Bác không ngủ:
Học thuộc 5 khổ thơ đầu:
Anh đội viên thức dậy Rồi Bác đi dém chăn
Thấy trời khuya lắm rồi Từng người từng người một
Mà sao Bác vẫ ngồi Sợ cháu mình giật thột
Đêm nay Bác không ngủ. Bác nhón chân nhẹ nhàng
Lặng yên bên bếp lửa Anh đội viên mơ màng
Vẻ mặt Bác trầm ngâm Như nằm trong giấc mộng
Ngoài trời mưa lâm thâm Bóng Bác cao lồng lộng
Mái liều tranh xơ xác Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
- Tác giả:
+ Tên khai sinh là Nguyễn Sen. Sinh năm 1920. Quê ở Hà Nội.
+ Viết văn sớm từ trước cách mạng tháng 8 – 1945
+ Tác phẩm phong phú đa dạng, nhiều thể loại.
-Ý nghĩa:
+ Tính kiêu căng xốc nỗi, sẽ gây ra ân hận cho mình.
+ Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.
Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt:
+ Dế Mèn ra oai với Dế Choắt xem thường Dế Choắt, vì DC gầy yếu hơn mình. Dế Mèn trêu chọc chị cốc gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình qua lời khuyên của Dế Choắt: “ ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ. Sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân”
Bài 2: Sông nước Cà Mau:
Tác giả:
+Tên khai sinh Đoàn Giỏi (1925-1989) ngoài ra còn có bút danh Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ.
+ Quê: Châu Thành, Tiền Giang. Ông chủ yếu viết về cuộc sống con người thiên nhiên vùng Nam Bộ
Ý nghĩa:
+ Đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu tấm lòng gắn bó của tác giả với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
Bài 3: Bức tranh của em gái tôi:
- Diễn biến tâm trạng của người anh:
+ Trong cuộc sống thường ngày, anh tỏ ra coi thường bực bội với em gọi em là Mèo, nhưng rất thương yêu em. Anh cũng bí mật theo dõi việc làm của em phát hiện em tự chế màu vẽ.
+ Khi tài năng của em phát hiện: Người anh tỏ ra không vui ghen ghét đố kị với em. Anh hay bực bội…
+ Khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em: Lúc đầu người anh cảm thấy ngỡ ngàng không ngờ em gái Mèo lại vẽ mình. Anh cảm thấy hãnh diện người trong bức tranh rất đẹp trai. Cuối cùng anh cảm thấy xấu hổ, cảm thấy mình thật hèn kém, ích kỉ, nhỏ nhoi khi nghĩ xấu về em.
Anh trai là một người đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông, vì sự ích kỉ, nhò nhoi của mình mà nghĩ xấu về em.
Nhân vật Kiều Phương:
+ Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, ngây thơ, có tài năng hội họa.
+ Cô bé rất quan tâm đến gia đình và đặc biệt là dành tình cảm cho người anh.
+ Mặc dù anh trai là người hay ghen ghét đố kị với mình, mà đối với KP anh trai chính là người thân thuộc nhất của mình.
Kiều Phương là 1 cô bé vẫn còn rất hồn nhiên, ngây thơ và trong trắng. Luôn dành tình cảm cho anh trai của mình.
Bài 4: Vượt Thác:
Hình ảnh dượng Hương Thư khi vượt thác:
+ Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào. Như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
Dượng Hương Thư là 1 người khỏe mạnh, cường tráng tư thế hào hùng của người lao động, là người dày dặn kinh nghiệm để đưa con thuyền vượt thác.
Bài 5: Buổi học cuối cùng:
Chú bé Phrăng:
+ Là 1 chú bé rất ham chơi, lười học, thường hay bỏ học để rong chơi ngoài đồng nội, nhưng trong buổi học cuối cùng chú bé cưỡng lại được ba chân bốn cẳng chạy tới trường.
+ Trong buổi học chú bé cảm thấy xấu hổ khi không thuộc bài.
+ Xúc động khi trong lớp học các cụ già và dân trong xóm đều tụ tập lại cùng học bài.
+ Chú bé cảm thấy thầy giảng bài sao mà cậu lại hiểu đến thế, rất dễ dàng.
Thầy giáo Ha-men:
+ ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 6: Đêm nay Bác không ngủ:
Học thuộc 5 khổ thơ đầu:
Anh đội viên thức dậy Rồi Bác đi dém chăn
Thấy trời khuya lắm rồi Từng người từng người một
Mà sao Bác vẫ ngồi Sợ cháu mình giật thột
Đêm nay Bác không ngủ. Bác nhón chân nhẹ nhàng
Lặng yên bên bếp lửa Anh đội viên mơ màng
Vẻ mặt Bác trầm ngâm Như nằm trong giấc mộng
Ngoài trời mưa lâm thâm Bóng Bác cao lồng lộng
Mái liều tranh xơ xác Ấm hơn ngọn lửa hồng.
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Tuyết
Dung lượng: 35,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)