Bài kiểm tra kiến thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Ngân |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: bài kiểm tra kiến thức thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ 6
TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào đáp án đúng. Câu 1. Trong các lực sau, lực nào là lực đàn hồi ? A. Lực do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. B. Lực do đầu tàu tác dụng lên các toa ở phía sau. C. Lực do dây chun tác dụng lên tóc. D. Lực do búa tác dụng lên đinh. Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào chuyển động không có sự biến đổi? A. Một đoàn tàu đang chuyển động chậm dần vào ga. B. Một vật đang chuyển động thẳng đều. C. Một viên bi đang lăn xuống dốc nghiêng. D. Quả bưởi đang rơi từ trên cây xuống. Câu 3. Một túi kẹo có trọng lượng là 5N thì khối lượng là: A. 0.5 kg B. 5 kg C. 50 kg D. 500 kg Câu 4. Để kéo một vật có khối lượng 200 kg theo phương thẳng đứng người ta phải dùng một lực ít nhất là bao nhiêu? A. F = 20N B. F = 200 N C. F = 2000 N D. F = 1000 N
Câu 5. Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên một vật ta dùng những dụng cụ nào sau đây?
Một cái cân và một lực kế. B. Một cái cân, một lực kế và một bình chia độ.
C. Một lực kế và một bình chia độ. D. Các đáp án trên đều sai.
Câu 6. Chọn kết luận sai:
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau
Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
Khi co dãn vì nhiệt, cắc chất rắn có thể gây ra lực lớn
Câu 7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn.
Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Thể tích của vật tăng.
Câu 8. Chọn phát biểu sai:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau
Câu 9. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Làm bếp bị đè nặng. B. Nước nóng. thể tích tăng lên, nước tràn ra ngoài.
C. Tốn chất đốt. D. Lâu sôi.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng?
Khối lượng chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Câu 11. Tại 40C nước có:
A. Trọng lượng riêng lớn nhất. B. Thể tích lớn nhất.
C. Trọng lượng riêng nhỏ nhất. D. Khối lượng lớn nhất.
Câu 12. Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất?
Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau
Câu 13. Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ?
Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra. B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng.
C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt. D. Vì vỏ quả bóng co lại.
Câu 14. Băng kép được cấu tạo bằng:
Một thanh đồng và một thanh sắt. B. Hai thanh kim loại khác nhau.
C. Một thanh đồng và một thanh nhôm. D. Một thanh nhôm và một thanh sắt.
Câu 15. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?
Để tiết kiệm thanh ray. B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt. D. Để dễ uốn cong đường ray.
Câu 16. Chọn kết luận sai:
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của người.
Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí trong phòng.
Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ của một lò luyện kim.
Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ của bàn là.
Câu 17: Hãy tìm cụm từ hoặc số thích hợp điền vào chỗ trống: a. Một hòn gạch có khối lượng 1700 kg. Một chồng gạch gồm 10 viên sẽ có trọng lượng là ................N b. Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật bị ...............................hoặc bị ...................... c.
TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào đáp án đúng. Câu 1. Trong các lực sau, lực nào là lực đàn hồi ? A. Lực do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. B. Lực do đầu tàu tác dụng lên các toa ở phía sau. C. Lực do dây chun tác dụng lên tóc. D. Lực do búa tác dụng lên đinh. Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào chuyển động không có sự biến đổi? A. Một đoàn tàu đang chuyển động chậm dần vào ga. B. Một vật đang chuyển động thẳng đều. C. Một viên bi đang lăn xuống dốc nghiêng. D. Quả bưởi đang rơi từ trên cây xuống. Câu 3. Một túi kẹo có trọng lượng là 5N thì khối lượng là: A. 0.5 kg B. 5 kg C. 50 kg D. 500 kg Câu 4. Để kéo một vật có khối lượng 200 kg theo phương thẳng đứng người ta phải dùng một lực ít nhất là bao nhiêu? A. F = 20N B. F = 200 N C. F = 2000 N D. F = 1000 N
Câu 5. Muốn đo trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên một vật ta dùng những dụng cụ nào sau đây?
Một cái cân và một lực kế. B. Một cái cân, một lực kế và một bình chia độ.
C. Một lực kế và một bình chia độ. D. Các đáp án trên đều sai.
Câu 6. Chọn kết luận sai:
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau
Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
Khi co dãn vì nhiệt, cắc chất rắn có thể gây ra lực lớn
Câu 7. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn.
Khối lượng của vật tăng. B. Thể tích của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Thể tích của vật tăng.
Câu 8. Chọn phát biểu sai:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau
Câu 9. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Làm bếp bị đè nặng. B. Nước nóng. thể tích tăng lên, nước tràn ra ngoài.
C. Tốn chất đốt. D. Lâu sôi.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng?
Khối lượng chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Câu 11. Tại 40C nước có:
A. Trọng lượng riêng lớn nhất. B. Thể tích lớn nhất.
C. Trọng lượng riêng nhỏ nhất. D. Khối lượng lớn nhất.
Câu 12. Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất?
Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau
Câu 13. Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ?
Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra. B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng.
C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt. D. Vì vỏ quả bóng co lại.
Câu 14. Băng kép được cấu tạo bằng:
Một thanh đồng và một thanh sắt. B. Hai thanh kim loại khác nhau.
C. Một thanh đồng và một thanh nhôm. D. Một thanh nhôm và một thanh sắt.
Câu 15. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?
Để tiết kiệm thanh ray. B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt. D. Để dễ uốn cong đường ray.
Câu 16. Chọn kết luận sai:
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của người.
Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí trong phòng.
Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo nhiệt độ của một lò luyện kim.
Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ của bàn là.
Câu 17: Hãy tìm cụm từ hoặc số thích hợp điền vào chỗ trống: a. Một hòn gạch có khối lượng 1700 kg. Một chồng gạch gồm 10 viên sẽ có trọng lượng là ................N b. Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật bị ...............................hoặc bị ...................... c.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Ngân
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)