Bai kiem tra hoa TIET 53 CKTKN
Chia sẻ bởi Đinh Duy Khánh |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: bai kiem tra hoa TIET 53 CKTKN thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 26/02/2012
Ngày kiểm tra: 02/03/2012
Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức học sinh đã học về tính chất của hiđrô, điều chế hiđrô, phản ứng thế.
2. Kĩ năng: - Viết PTHH
- Xác định loại phản ứng
- Nhận biết chất
- Giải bài tập theo PTHH
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức làm bài nghiêm túc
4. Trọng tâm: Thuộc mục 1 và 2
II. Chuẩn bị: - GV: Đề
- HS ôn bài ở nhà
III. Đề
1. Cấu trúc đề: TN: 20% TL: 80%
Nội dung kiến thức
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất, ứng dụng của hiđrô
1
0.25
2
0.5
1
3
1
0.25
1
3
6
7
Điều chế hiđrô, phản ứng thế
1
0.25
2
0.5
3
0.75
Thực hành
1
0.25
1
2
2
2.25
Tổng
1
0.25
3
0.75
1
3
4
1
2
5
11
10
2. Đề bài
A. Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1: Hiđrô thể hiện tính khử vì:
A. Hiđrô là đơn chát B. Hiđrô là chất khí nhẹ nhất
C. Hiđrô ít tan trong nước D. Hiđrô chiếm ỗxi của chất khác khi tham gia phản ứng
Câu 2: Kim loại nào sau đây thường dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm?
A. Ag B. Na C. Zn D. Cu
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. Mg + 2HClMgCl2 + H2 B. CaO + H2O Ca(OH)2
C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. 2HgO 2Hg + O2
Câu 4: Đâu là phản ứng điều chế H2 ?
A. Cu + O2 B. Fe + O2
C. Al + Cl2 D. Zn + H2SO4
Câu 5:Cho a gam kim loại phản ứng với HCl dư. Thể tính lớn nhất khi dung kim loại:
A. Fe B. Mg C. Pb D. Al
Câu 6: Nhóm ôxit nào sau đây bị H2 khử mất O2?
A. CaO, CO B. N2O5 C. CO, CuO D. CuO, PbO
Câu 7: Khi thu khí H2 người ta để úp ống nghiệm vì:
A. Khí H2 nặng hơn không khí B. Khí H2 nặng bàng không khí
C. Khí H2 nhẹ hơn không khí D. Không phải 3 phương án trên
Câu 8: Khí H2 cháy sinh ra nhiệt lớn nên được sử dụng làm:
A. Chất khử B. Nguyên liệu sản xuất amôniac
C. Bơm vào khinh khí cầu D. Nhiên liệu
B. Tự luận: (8đ)
Câu 1: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a. CaCO3 CaO + CO2
b. P2O5 + H2O H3PO4
c. K2O + H2O KOH
d. Mg + HCl MgCl2 + H2
1. Lập PTHH tù các sơ đồ phản ứng trên
2. Phân loại các PTPƯ đó
Câu 2: Làm thế nào để phân biệt được khí O2, H2 đựng trong 2 lọ mất nhãn? ( Nêu rõ cách làm)
Câu 3: Cho 11,2l H2 phản ứng với CuO.Hãy:
Ngày kiểm tra: 02/03/2012
Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức học sinh đã học về tính chất của hiđrô, điều chế hiđrô, phản ứng thế.
2. Kĩ năng: - Viết PTHH
- Xác định loại phản ứng
- Nhận biết chất
- Giải bài tập theo PTHH
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức làm bài nghiêm túc
4. Trọng tâm: Thuộc mục 1 và 2
II. Chuẩn bị: - GV: Đề
- HS ôn bài ở nhà
III. Đề
1. Cấu trúc đề: TN: 20% TL: 80%
Nội dung kiến thức
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất, ứng dụng của hiđrô
1
0.25
2
0.5
1
3
1
0.25
1
3
6
7
Điều chế hiđrô, phản ứng thế
1
0.25
2
0.5
3
0.75
Thực hành
1
0.25
1
2
2
2.25
Tổng
1
0.25
3
0.75
1
3
4
1
2
5
11
10
2. Đề bài
A. Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1: Hiđrô thể hiện tính khử vì:
A. Hiđrô là đơn chát B. Hiđrô là chất khí nhẹ nhất
C. Hiđrô ít tan trong nước D. Hiđrô chiếm ỗxi của chất khác khi tham gia phản ứng
Câu 2: Kim loại nào sau đây thường dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm?
A. Ag B. Na C. Zn D. Cu
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. Mg + 2HClMgCl2 + H2 B. CaO + H2O Ca(OH)2
C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. 2HgO 2Hg + O2
Câu 4: Đâu là phản ứng điều chế H2 ?
A. Cu + O2 B. Fe + O2
C. Al + Cl2 D. Zn + H2SO4
Câu 5:Cho a gam kim loại phản ứng với HCl dư. Thể tính lớn nhất khi dung kim loại:
A. Fe B. Mg C. Pb D. Al
Câu 6: Nhóm ôxit nào sau đây bị H2 khử mất O2?
A. CaO, CO B. N2O5 C. CO, CuO D. CuO, PbO
Câu 7: Khi thu khí H2 người ta để úp ống nghiệm vì:
A. Khí H2 nặng hơn không khí B. Khí H2 nặng bàng không khí
C. Khí H2 nhẹ hơn không khí D. Không phải 3 phương án trên
Câu 8: Khí H2 cháy sinh ra nhiệt lớn nên được sử dụng làm:
A. Chất khử B. Nguyên liệu sản xuất amôniac
C. Bơm vào khinh khí cầu D. Nhiên liệu
B. Tự luận: (8đ)
Câu 1: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a. CaCO3 CaO + CO2
b. P2O5 + H2O H3PO4
c. K2O + H2O KOH
d. Mg + HCl MgCl2 + H2
1. Lập PTHH tù các sơ đồ phản ứng trên
2. Phân loại các PTPƯ đó
Câu 2: Làm thế nào để phân biệt được khí O2, H2 đựng trong 2 lọ mất nhãn? ( Nêu rõ cách làm)
Câu 3: Cho 11,2l H2 phản ứng với CuO.Hãy:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Duy Khánh
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)