BAI KIEM TRA ĐẠI 7 CHƯƠNG III
Chia sẻ bởi Lê Thương Huyền |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: BAI KIEM TRA ĐẠI 7 CHƯƠNG III thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Họ tên: ……………………. Lớp: ……
KT 1 TIẾT CHƯƠNG 3 HKII(TN+TL) – ĐỀ 5
MÔN: TOÁN 7(ĐẠI SỐ )
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg)
32 36 30 32 36 28 30 31 28 32
32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
Dùng số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Dấu hiệu ở đây là:
A. Số cân nặng của HS cả trường. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A.
B.Số cân nặng của HS cả lớp. D. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A.
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 20 B. 10 C. 6 D. 5
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó?
A. 20 B. 10 C. 6 D. 5
Câu 4. Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu?
A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg
B. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg
C. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 47 kg
D. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 47 kg
Câu 5 Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô vuông:
a/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
b/ Số trung bình cộng của một dấu hiệu bằng tổng các tần số của dấu hiệu đó.
II. ( 7,0 )
Câu 6. Một GV theo dõi thời gian làm một bài tập (tính bằng phút) của 30 HS (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
14 5 8 8 9 7 8 9 10 8 5 7 8 10 9
9 10 14 7 8 9 8 8 9 9 9 10 14 5 5
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng tần số và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
d. Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
e) Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu đều giảm 1,5 lần thì số TBC thay đổi như thế nào?
Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu đều tăng 2 đơn vị thì số TBC thay đổi như thế nào?
Đáp án & biểu chấm:
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Mỗi bài lựa chọn đáp án đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
D
Câu 5( 1,0 điểm ): Mỗi bài xác định đáp án đúng được 0,5 điểm
a) Đ b) S
II.Tự luận: ( 7 điểm )
Bài 3:
a) Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán(tính bằng phút) của mỗi HS.: 0,5 điểm
b/ (2 điểm)
Bảng tần số. (1điểm)
Giá trị (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N= 30
Nhận xét (1 điểm)
Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút; thời gian làm bài nhiều nhất là
KT 1 TIẾT CHƯƠNG 3 HKII(TN+TL) – ĐỀ 5
MÔN: TOÁN 7(ĐẠI SỐ )
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg)
32 36 30 32 36 28 30 31 28 32
32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
Dùng số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Dấu hiệu ở đây là:
A. Số cân nặng của HS cả trường. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A.
B.Số cân nặng của HS cả lớp. D. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A.
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là:
A. 20 B. 10 C. 6 D. 5
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó?
A. 20 B. 10 C. 6 D. 5
Câu 4. Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu?
A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg
B. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg
C. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 47 kg
D. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 47 kg
Câu 5 Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô vuông:
a/ Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
b/ Số trung bình cộng của một dấu hiệu bằng tổng các tần số của dấu hiệu đó.
II. ( 7,0 )
Câu 6. Một GV theo dõi thời gian làm một bài tập (tính bằng phút) của 30 HS (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
14 5 8 8 9 7 8 9 10 8 5 7 8 10 9
9 10 14 7 8 9 8 8 9 9 9 10 14 5 5
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng tần số và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
d. Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
e) Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu đều giảm 1,5 lần thì số TBC thay đổi như thế nào?
Nếu mỗi giá trị của dấu hiệu đều tăng 2 đơn vị thì số TBC thay đổi như thế nào?
Đáp án & biểu chấm:
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Mỗi bài lựa chọn đáp án đúng được 0,5 điểm
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
D
Câu 5( 1,0 điểm ): Mỗi bài xác định đáp án đúng được 0,5 điểm
a) Đ b) S
II.Tự luận: ( 7 điểm )
Bài 3:
a) Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán(tính bằng phút) của mỗi HS.: 0,5 điểm
b/ (2 điểm)
Bảng tần số. (1điểm)
Giá trị (x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N= 30
Nhận xét (1 điểm)
Thời gian làm bài ít nhất là 5 phút; thời gian làm bài nhiều nhất là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thương Huyền
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)