Bài kiểm tra 45 phút vật lí 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài kiểm tra 45 phút vật lí 7 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên : ……………………… Kiểm tra 45 phút
Lớp : …………… Môn Vật lý 7
Điểm Lời phê của thầy giáo
I.Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: (5 điểm)
Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
Khi mắt ta hướng vào vật.
Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?
Theo nhiều đường khác nhau. C. Theo đường thẳng.
Theo đường gấp khúc. D.Theo đường cong.
Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
Tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
Góc tới gấp đôi góc phản xạ. C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới
Góc tới lớn hơn góc phản xạ . D. Góc phản xạ bằng góc tới.
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật.
Bằng vật. D. Gấp đôi vật
ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Nhỏ hơn vật. C. Gấp đôi vật.
Lớn hơn vật. D. Bằng vật.
ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
Nhỏ hơn vật. C. Lớn hơn vật
Bằng vật. D. Bằng nửa vật
Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe ?
Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa ).
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.
Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:
Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùnh nhìn thấy của gương phẳng.
Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.
Không thể so sánh được.
10 )Vì sao có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu sáng đi xa ?
Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
II.Tìm từ thích hợp điền vào trống trong các câu sau đây: (2 điểm)
1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyên đi theo đường…………….
2. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng…………khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
3. ảnh……….tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn.
4.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi……………..vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
III. Cho vật sáng AB (hình mũi tên ) đặt trước gương phẳng
Dựng ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng
Dựng tia phản xạ IK, JR ứng với các tia tới AI , AJ và các tia phản xạ IZ , JF ứng với các tia tới BI , BJ
A
B
I J
Lớp : …………… Môn Vật lý 7
Điểm Lời phê của thầy giáo
I.Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: (5 điểm)
Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
Khi mắt ta hướng vào vật.
Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?
Theo nhiều đường khác nhau. C. Theo đường thẳng.
Theo đường gấp khúc. D.Theo đường cong.
Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
Tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
Góc tới gấp đôi góc phản xạ. C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới
Góc tới lớn hơn góc phản xạ . D. Góc phản xạ bằng góc tới.
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật.
Bằng vật. D. Gấp đôi vật
ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
Nhỏ hơn vật. C. Gấp đôi vật.
Lớn hơn vật. D. Bằng vật.
ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
Nhỏ hơn vật. C. Lớn hơn vật
Bằng vật. D. Bằng nửa vật
Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe ?
Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa ).
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.
Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:
Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùnh nhìn thấy của gương phẳng.
Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.
Không thể so sánh được.
10 )Vì sao có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu sáng đi xa ?
Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
II.Tìm từ thích hợp điền vào trống trong các câu sau đây: (2 điểm)
1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyên đi theo đường…………….
2. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng…………khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
3. ảnh……….tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn.
4.Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi……………..vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
III. Cho vật sáng AB (hình mũi tên ) đặt trước gương phẳng
Dựng ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng
Dựng tia phản xạ IK, JR ứng với các tia tới AI , AJ và các tia phản xạ IZ , JF ứng với các tia tới BI , BJ
A
B
I J
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)