Bai giang ve Tài chính Công đoàn
Chia sẻ bởi Bùi Đình Hồng |
Ngày 12/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bai giang ve Tài chính Công đoàn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CÔNG TÁC KIỂM TRA - TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN
PHẦN THỨ NHẤT
ỦY BAN KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN
LỜI MỞ ĐẦU : Trong hệ thống tổ chức công đòan từ Trung ương đến cơ sở có cơ cấu:
+ BCH, người đứng đầu là Chủ tịch + Tổ chức Nữ công + Tổ chức Ủy ban kiểm tra (UBKT) + Tài chính công đoàn.
Một số vấn đề cơ bản về Tổ chức UBKT và Tài chính công đoàn.
I/ SỰ KHÁC NHAU VÀ GIỐNG NHAU GIỮA ỦY BAN KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN VÀ BAN THANH TRA NHÂN DÂN:
GIỐNG NHAU
- Tất cả các thành viên đều phải được bầu cử.
- Do công đòan ra quyết định công nhận.
- Do công đòan chỉ đạo hoạt động.
- Mục đích góp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng,Nhà nước, Công đoàn và quyền, lợi của NLĐ.
KHÁC NHAU
Khác nhau :
UBKT
BAN TTND
Bầu cử
Do BCH CĐCS bầu
Do hội nghị CNVC bầu
Hoạt động
theo Điều lệ CĐVN
Theo pháp lệnh Thanh tra Nhà nước.
ĐốI tượng giám sát, kiểm tra
BCH CĐ cùng cấp, công đòan cấp dưới, và đòan viên CĐ.
Thủ trưởng, nghị quyết CNVC, nội qui CQ
Nhiệm vụ
(nêu rõ phần sau)
Giám sát, kiểm tra thủ trưởng, CNVCLĐ thực hiện NQ hội nghị dân chủ, nội qui, qui chế của cơ quan, Doanh nghiệp.
II/ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CỦA UBKTCĐ
a/ Ủy ban kiểm tra công đoàn có 4 cấp : Tổng Liên đoàn, LĐLĐ tỉnh - công đoàn ngành, LĐLĐ huyện - TP, CĐCS
Cấp
TLĐ
LĐLĐ tỉnh
CĐ ngành
LĐLĐ huyện - TP
CĐCS
Số lượng
13 uỷ viên
09 uỷ viên
07 uỷ viên
05 uỷ viên
- 01 BCH phụ trách
- 01 đoàn viên cử làm nhiệm vụ
Nhiệm kỳ
5 năm
5 năm
5 năm
2,5 năm và 5 năm
Họp
3 tháng/lần
3 tháng/lần
3 tháng/lần
3 tháng/lần
b/ Bầu cử - Các ủy viên và Chủ nhiệm do BCH công đoàn cùng cấp bầu
bằng phiếu kín.
- Phó chủ nhiệm do UBKT bầu.
- Nếu lâm thời BCH CĐ cấp trên trực tiếp chỉ định.
c/ Cơ cấu và tiêu chuẩn :
- Số lượng cơ cấu UVBCH tham gia Ủy ban kiểm tra không quá 1/3 số lượng BCH cùng cấp.
- Tiêu chuẩn trung thực, khách quan, bản lĩnh, có nghiệp vụ…..
- Chủ tài khỏan, kế tóan, thủ quỉ của công đòan không tham gia Ủy viên UBKT.
d/ Cơ quan công nhận : là Ban chấp hành công đòan cấp trên trực tiếp quyết định.
e/ Chịu sự chỉ đạo : của BCH công đòan cùng cấp và UBKTCĐ cấp trên.
III/ 5 NHIỆM VỤ UBKTCĐ
- Kiểm tra tài chính, tài sản của công đoàn cùng cấp và cấp dưới.
- Kiểm tra chấp hành Điều lệ công đoàn VN.
- Kiểm tra cá nhân và tập thể khi có dấu hiệu vi phạm Điều lệ, NQ, chủ trương của CĐ.
- Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của CĐ và tham gia với Nhà nước giải quyết đơn thư có liên quan quyền lợi của CNVC,LĐ.
- Tập huấn nghiệp vụ công tác Ủy ban KTCĐ.
IV/ 5 QUYỀN HẠN UBKTCĐ
- Dự hội nghị BCH, đại hội ( hội nghị )công đoàn cùng cấp.
- Báo cáo, đề xuất công tác UBKT tại hôị nghị BCH CĐ cùng cấp.
- Báo cáo những kiến nghị không được Ban thường vụ CĐ giải quyết với BCH cùng cấp và UBKTCĐ cấp trên.
- Báo cáo kết luận kiểm tra và đề xuất hình thức xử lý kỷ luật BCH CĐ cùng cấp.
- Yêu cầu cá nhân, tập thể được kiểm tra cung cấp tư liệu, chứng từ và trả lời.
* CẦN CHÚ Ý :
Ở cấp huyện, thành phố ngoài UBKT của LĐLĐ huyện, thành phố và cơ sở còn có UBKT công đòan giáo dục là cấp trên của các cơ sở thuộc ngành giáo dục.
Cần hiểu đúng, không nhầm lẫn : Luật khiêùu nại, tố cáo không phải là luật duy nhất để áp dụng giải quyết mọi đơn thư khiếu tố.
PHẦN THỨ HAI
TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN
Tài chính công đoàn là điều kiện vật chất của tổ chức công đoàn nhằm phục vụ hoạt động, xây dựng tổ chức công đoàn.
Tài chính công đoàn là một bộ phận của hệ th?ng tài chính nhà nước, nhưng tài chính công đoàn có tính độc lập tương đối trong thu chi trên cơ sở luật Công đoàn, Điều lệ CĐVN qui định .
I/
PHẦN THỨ NHẤT
ỦY BAN KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN
LỜI MỞ ĐẦU : Trong hệ thống tổ chức công đòan từ Trung ương đến cơ sở có cơ cấu:
+ BCH, người đứng đầu là Chủ tịch + Tổ chức Nữ công + Tổ chức Ủy ban kiểm tra (UBKT) + Tài chính công đoàn.
Một số vấn đề cơ bản về Tổ chức UBKT và Tài chính công đoàn.
I/ SỰ KHÁC NHAU VÀ GIỐNG NHAU GIỮA ỦY BAN KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN VÀ BAN THANH TRA NHÂN DÂN:
GIỐNG NHAU
- Tất cả các thành viên đều phải được bầu cử.
- Do công đòan ra quyết định công nhận.
- Do công đòan chỉ đạo hoạt động.
- Mục đích góp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng,Nhà nước, Công đoàn và quyền, lợi của NLĐ.
KHÁC NHAU
Khác nhau :
UBKT
BAN TTND
Bầu cử
Do BCH CĐCS bầu
Do hội nghị CNVC bầu
Hoạt động
theo Điều lệ CĐVN
Theo pháp lệnh Thanh tra Nhà nước.
ĐốI tượng giám sát, kiểm tra
BCH CĐ cùng cấp, công đòan cấp dưới, và đòan viên CĐ.
Thủ trưởng, nghị quyết CNVC, nội qui CQ
Nhiệm vụ
(nêu rõ phần sau)
Giám sát, kiểm tra thủ trưởng, CNVCLĐ thực hiện NQ hội nghị dân chủ, nội qui, qui chế của cơ quan, Doanh nghiệp.
II/ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CỦA UBKTCĐ
a/ Ủy ban kiểm tra công đoàn có 4 cấp : Tổng Liên đoàn, LĐLĐ tỉnh - công đoàn ngành, LĐLĐ huyện - TP, CĐCS
Cấp
TLĐ
LĐLĐ tỉnh
CĐ ngành
LĐLĐ huyện - TP
CĐCS
Số lượng
13 uỷ viên
09 uỷ viên
07 uỷ viên
05 uỷ viên
- 01 BCH phụ trách
- 01 đoàn viên cử làm nhiệm vụ
Nhiệm kỳ
5 năm
5 năm
5 năm
2,5 năm và 5 năm
Họp
3 tháng/lần
3 tháng/lần
3 tháng/lần
3 tháng/lần
b/ Bầu cử - Các ủy viên và Chủ nhiệm do BCH công đoàn cùng cấp bầu
bằng phiếu kín.
- Phó chủ nhiệm do UBKT bầu.
- Nếu lâm thời BCH CĐ cấp trên trực tiếp chỉ định.
c/ Cơ cấu và tiêu chuẩn :
- Số lượng cơ cấu UVBCH tham gia Ủy ban kiểm tra không quá 1/3 số lượng BCH cùng cấp.
- Tiêu chuẩn trung thực, khách quan, bản lĩnh, có nghiệp vụ…..
- Chủ tài khỏan, kế tóan, thủ quỉ của công đòan không tham gia Ủy viên UBKT.
d/ Cơ quan công nhận : là Ban chấp hành công đòan cấp trên trực tiếp quyết định.
e/ Chịu sự chỉ đạo : của BCH công đòan cùng cấp và UBKTCĐ cấp trên.
III/ 5 NHIỆM VỤ UBKTCĐ
- Kiểm tra tài chính, tài sản của công đoàn cùng cấp và cấp dưới.
- Kiểm tra chấp hành Điều lệ công đoàn VN.
- Kiểm tra cá nhân và tập thể khi có dấu hiệu vi phạm Điều lệ, NQ, chủ trương của CĐ.
- Giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của CĐ và tham gia với Nhà nước giải quyết đơn thư có liên quan quyền lợi của CNVC,LĐ.
- Tập huấn nghiệp vụ công tác Ủy ban KTCĐ.
IV/ 5 QUYỀN HẠN UBKTCĐ
- Dự hội nghị BCH, đại hội ( hội nghị )công đoàn cùng cấp.
- Báo cáo, đề xuất công tác UBKT tại hôị nghị BCH CĐ cùng cấp.
- Báo cáo những kiến nghị không được Ban thường vụ CĐ giải quyết với BCH cùng cấp và UBKTCĐ cấp trên.
- Báo cáo kết luận kiểm tra và đề xuất hình thức xử lý kỷ luật BCH CĐ cùng cấp.
- Yêu cầu cá nhân, tập thể được kiểm tra cung cấp tư liệu, chứng từ và trả lời.
* CẦN CHÚ Ý :
Ở cấp huyện, thành phố ngoài UBKT của LĐLĐ huyện, thành phố và cơ sở còn có UBKT công đòan giáo dục là cấp trên của các cơ sở thuộc ngành giáo dục.
Cần hiểu đúng, không nhầm lẫn : Luật khiêùu nại, tố cáo không phải là luật duy nhất để áp dụng giải quyết mọi đơn thư khiếu tố.
PHẦN THỨ HAI
TÀI CHÍNH CÔNG ĐOÀN
Tài chính công đoàn là điều kiện vật chất của tổ chức công đoàn nhằm phục vụ hoạt động, xây dựng tổ chức công đoàn.
Tài chính công đoàn là một bộ phận của hệ th?ng tài chính nhà nước, nhưng tài chính công đoàn có tính độc lập tương đối trong thu chi trên cơ sở luật Công đoàn, Điều lệ CĐVN qui định .
I/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đình Hồng
Dung lượng: 9,46KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)