Bài giảng về cúm H1N2
Chia sẻ bởi Trần Quang Huy |
Ngày 04/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: bài giảng về cúm H1N2 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ Y TẾ LÂM ĐỒNG
BAN CHỈ ĐẠO PHÒNG, CHỐNG DỊCH CÚM Ở NGƯỜI
TIỂU BAN TUYÊN TRUYỀN
TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG
ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1 Ở NGƯỜI
TRUNG TÂM TT-GDSK LÂM ĐỒNG
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II: MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN TUYÊN TRUYỀN
VI. CÁC THÔNG ĐIỆP TUYÊN TRUYỀN
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN
I. TÌNH HÌNH CHUNG
Theo thông báo số 14 của Cục YTDP & MT: tính đến ngày 15/5/2009:
- Đã có 34 nước chính thức thông báo ghi nhận 7.520 tru?ng h?p m?c, dương tính với cúm A(H1N1), trong đó 65 tru?ng h?p t? vong:
+ Mexico (2.446/ 60), M? (4298/3), Canada (449/1), Costa Rica: (8/1),Ty Ban Nha (100), Anh (71), Panama (40), Pháp (14), D?c (12), Colombia (10), Italia (9), Brazil (8), Israel(7), Newzealand (7), Nhật Bản (4), Elsanvador (4), Trung Quốc (4), Hà Lan (3), CuBa (3), Hàn Quốc (3), Guatemela (3), Nauy (2), Thuỵ Điển (2), Thái Lan (2), Phần Lan (2), Áo (1), Thuỵ sĩ (1), Đan Mạch (1), Argentina (1), Australia (1), Ireland (1),Bồ Đào Nha (1), Ba Lan (1), Bỉ (1).
1. Diễn biến tình hình dịch
Ngày 18/3/2009 ghi nhận ca bệnh đầu tiên tại Mexico.
Ngày 25/4/2009 WHO thông báo dịch cúm A(H1N1) toàn cầu (ghi nhận bệnh nhân tại Mỹ và Mexico).
Ngày 27/4/2009 WHO cảnh báo đại dịch mức độ 4.
Ngày 30/4/2009 WHO cảnh báo đại dịch mức độ 5.
2. Cảnh báo của WHO
“Những diễn biến tại Mexico và Mỹ đã đặt cộng đồng quốc tế trước một tình trạng y tế khẩn cấp có quy mô toàn cầu.”
Tổng giám đốc WHO Margaret Chan
- Đại dịch ở mức độ 5 (dịch đã xảy ra trong phạm vi cộng đồng từ 2 nước trở lên của một khu vực).
- Vi rút lây lan rất nhanh, có thể tới mọi quốc gia trên thế giới.
- Đại dịch đã cận kề.
- Tất cả các quốc gia trên thế giới ngay lập tức hoạt hóa các hành động phòng chống đại dịch cúm.
3. Các giai đọan của đại dịch cúm
1 - 3
Lan truyền
từ người
sang người
Thời gian
Bệnh xảy ra trong quần thể động vật;
Hiếm lây nhiễm cho người
Lây lan giữa
các quốc gia
5 - 6
4
Sau đỉnh
đại dịch
Sau
đại dịch
Bản đồ phân bố các trường hợp
cúm A (H1N1) đến 16 giờ ngày 06/05/09
Một số nhận xét:
1. Cường độ dịch mạnh tại Mexico và Mỹ, các quốc gia khác rải rác.
2. Diện mắc, rộng, lan nhanh ra 34 quốc gia.
3. Đối tượng mắc chủ yếu có tiền sử đi từ Mexico, Mỹ.
4. Tỷ lệ tử vong thấp, khoảng 4%.
5. Vi rút cúm A(H1N1)
Tái tổ hợp của 4 kiểu gene :
+ Cúm lợn Bắc Mỹ
+ Cúm lợn Châu Á/Châu Âu
+ Cúm người
+ Cúm gà (không phải H5)
Sự tổ hợp này chưa có từ trước đến nay.
10
Sự tái tổ hợp và lây truyền trực tiếp
Vi rút cúm người
Vi rút tái tổ hợp
Vi rút cúm gia cầm
11
B?ng ch?ng lõy truy?n t? ngu?i sang ngu?i
Gia cầm
Người
Gia cầm
Gia cầm
Lợn
Phát hiện vi rút
cúm mới trên gia cầm
(Giai đoạn 2)
Cỏc giai do?n phỏt tri?n c?a d?ch
Vi rút cúm A(H1N1)
Miễn dịch trong cộng đồng:
Không xác định được
Hiệu quả của vắc xin cúm mùa:
Không xác định được, chưa có bằng chứng về đáp ứng miễn dịch chéo.
Thuốc kháng vi rút:
Kháng với Amantadines
Nhậy cảm với Oseltamivir (tamiflu) và Zanamivir (relenza).
14
5. Diễn biến lâm sàng:
- Triệu chứng cúm A(H1N1) cũng giống với cúm mùa: sốt, ho, đau họng, đau cơ, nhức đầu, rùng mình, và mệt mỏi.
- Một số người có thể có đi ngoài phân lỏng, buồn nôn, nôn.
- Bệnh có thể nhẹ hoặc rất nặng.
- Những trường hợp bị viêm phổi nặng có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong.
15
6. Dự báo tình hình dịch
- Đến 15/5/2009, dịch đã chính thức ghi nhận tại 34 quốc gia với 7.520 trường hợp mắc, hàng ngày tiếp tục xác nhận thêm các quốc gia mới có trường hợp mắc bệnh cúm A(H1N1) và các trường hợp nghi ngờ.
- Phần lớn các trường hợp mắc có liên quan đến việc nhập cảnh từ các nước có dịch, trong điều kiện giao lưu rộng rãi giữa các nước, các khu vực, thì nguy cơ dịch bệnh xâm nhập vào Việt Nam và lây lan là rất lớn.
16
Theo Tổ chức y tế thế giới đại dịch cúm được chia làm 6 giai đoạn
Giai đoạn tiền đại dịch
Giai đoạn cảnh báo dịch:
Giai đoạn đại dịch:
II. TÌNH HÌNH DỊCH CÚM A/H1N1 TẠI VIỆT NAM
Hiện tại có ca nghi ngờ, chưa (+) nhưng nguy cơ xảy ra dịch cao vì hàng ngàn khách Quốc tế từ vùng có dịch đến Việt Nam hàng ngày.
* Ước tính tác động đại dịch cúm A/H1N1 nếu xảy ra tại Việt Nam.
- Tác động mạnh đến nền kinh tế.
- Anh hưởng mạnh đến kinh tế - xã hội.
- Du lịch giảm mạnh.
- Dịch vụ công cộng rối loạn: Giao thông công cộng, thông tin liên lạc, lương thực, thực phẩm, điện, nước .
- Ngân hàng nhân dân lo rút tiền.
- Trường học đóng cửa.
- Bệnh viện quá tải
- Nhiều người mắc bệnh và tử vong
III: MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN GIAI ĐOẠN 3 CỦA ĐẠI DỊCH
1. Mục tiêu:
1.1. Tuyên truyền để khống chế không để đại dịch cúm xâm nhập vào Việt Nam và lan rộng ra toàn quốc.
1.2. Tuyên truyền nếu dịch xảy ra thì hạn chế tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong.
* Tình huống 1: dịch bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam:
- Tuyên truyền để khống chế không để đại dịch cúm xảy ra trên toàn quốc.
* Tình huống 2: dịch xảy ra đồng thời ở nhiều tỉnh và thành phố lớn, sau đó lan ra cả nước:
- Tuyên truyền để hạn chế tối đa tỷ lệ tử vong do dịch bệnh gây ra. Hạn chế đến mức thấp nhất tác động của dịch cúm tới kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân.
2. Các giải pháp tuyên truyền trong giai đoạn 3 của dịch
2.1. Đối tượng là nhân dân
- Thông tin cho nhân dân biết các vùng dịch để tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc cách ly
- Cơ chế lây truyền và cách phòng tránh cho mỗi cá nhân, gia đình.
- Thông tin về các cơ sở điều trị tại các tỉnh, các vùng để nhân dân dễ dàng tiếp cận nhất khi có các dấu hiệu bệnh nhất định.
2.2. Đối tượng là các ban ngành, đơn vị và chính quyền địa phương liên quan
- Tuyên truyền để huy động các lực lượng quân đội, công an, lực lượng biên phòng, thanh niên, học sinh, tham gia tuyên truyền phòng chống dịch ở những vùng có dịch
- Mô hình kết hợp giữa các lực lượng, chính quyền địa phương các cấp
- Thông báo cho Ban chỉ đạo phòng chống dịch quốc gia, các đơn vị y tế TW và tỉnh bạn trợ giúp về chuyên gia, phương tiện, thuốc men cho công tác phòng chống dịch theo chỉ đạo thống nhất của Ban chỉ đạo phòng chống dịch Quốc gia
2.3.Đối tượng cán bộ y tế các cấp
Thông tin tình hình chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với tình trạng khoanh vùng dịch
Các biện pháp tuyên truyền trấn an nhân dân trong tình trạng khẩn cấp.
Thông tin về kinh nghiệm của các nước khắc phục tình trạng khẩn cấp.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN TUYÊN TRUYỀN
1. Tuyến tỉnh
- Ban chỉ đạo phòng chống đại dịch cúm ở người của ngành y tế Lâm Đồng.
- Tiểu ban tuyên truyền phòng chống cúm A H1N1
+ Hoạt động theo quy chế của tiểu ban và sự chỉ đạo của BCĐ phòng chống đại dịch cúm ở người.
+ Đầu mối theo dõi và quản lý hoạt động truyền thông PC cúm.
+ Các đơn vị phối hợp khác như: TTYT dự phòng, Trung tâm TTGDSK, Đài PTTH, Báo, Bản tin.
1.1. Nội dung triển khai chung
+ Chỉ đạo và xây dựng KH về TTPC cúm
+ Thu thập thông tin, chuẩn bị báo cáo
+ Hợp tác với cơ quan thông tin đại chúng, các ban ngành đoàn thể đưa thông tin đầy đủ, kịp thời.
+ Xây dựng tài liệu và phổ biến. Phối hợp thực hiện công tác hậu cần liên quan đến hoạt động TTPC cúm.
+ Sở Y tế đã ban hành kế hoạch số 20/SYT-NVY ngày 05/5/2009 về việc PC dịch cúm A H1N1 ở người tại tỉnh Lâm Đồng
1.2. Các hoạt động triển khai cụ thể
1. Trang Website Sở Y tế đưa tin, bài cập nhật.
2. Trung tâm TTGDSK là đầu mối triển khai các hoạt động truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng và chỉ đạo mạng lưới; Xây dựng và cấp phát tài liệu truyền thông.
3. Tổ chức tư vấn, đường dây nóng, thông tin sớm về các biểu hiện mắc thông qua mạng lưới truyền thông từ cơ sở.
4. Tập huấn đào tạo giảng viên
5. Phổ biến và trao đổi thông tin, khoa học.
6. Nghiên cứu kênh và loại hình truyền thông phù hợp hiệu quả của truyền thông.
7.Tổ chức quản lý, theo dõi, giám sát các hoạt động truyền thông trên đại bàn.
2. Tuyến huyện thị, thành phố
- Ban chỉ đạo huyện
- Trung tâm y tế huyện, thị, thành phố ( Tổ TT-GDSK)
- Các ban, ngành, đoàn thể
* Nội dung hoạt động truyền thông
1.Tổ chức truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng.
2. Xây dựng tài liệu và phổ biến tài liệu truyền thông
3. Đào tạo truyền thông viên thôn bản
4. Tổ chức tư vấn, đường dây nóng, thông tin sớm về ca bệnh có biểu hiện mắc thông qua mạng lưới truyền thông từ cơ sở.
5. Tổ chức quản lý, theo dõi, giám sát các hoạt động truyền thông trên địa bàn
3. Tuyến xã, phường, thị trấn
- Ban chăm sóc sức khoẻ nhân dân
- Trạm y tế xã
- Nhân viên y tế thôn bản
* Nội dung hoạt động truyền thông
1. Tổ chức truyền thông trên hệ thống loa xã.
2. Phân phát tài liệu truyền thông
3. Tổ chức truyền thông trực tiếp thông qua mạng lưới truyền thông viên thôn bản.
4. Tập hợp thông tin sớm về ca bệnh có biểu hiện mắc thông qua mạng lưới tuyên truyền viên từ cơ sở.
5. Tổ chức quản lý, theo dõi, giám sát các hoạt động truyền thông trên địa bàn.
V. THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM CÚM A H1N1
1.Tuyên truyền cho người dân
Thứ trưởng Trịnh Quân Huấn đã phê duyệt thông điệp tuyên truyền với 3 khuyến cáosau:
- Dịch có thể lây lan qua hắt hơi, ho khạc. Do đó nên có khẩu trang bảo vệ cá nhân.
- Rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh cá nhân, súc miệng bằng nước sát khuẩn.
- Nếu có triệu chứng ho, sốt cao, mệt mỏi mà đi từ vùng dịch ở nước ngoài về phải khai báo y tế để cách ly điều trị sớm.
MÆt 2 tê gÊp
1.Tuyên truyền cho đối tượng nhập cảnh quốc tế từ vùng dịch cúm A (H1N1)
- Khai báo thông tin đầy đủ trong tờ khai sức khỏe đối với người nhập cảnh.
- Tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn của cơ quan Kiểm dịch y tế cửa khẩu về giám sát, cách ly và điều trị khi có các dấu hiệu nghi ngờ.
- Hành khách nhập cảnh từ các vùng có dịch trong vòng 7 ngày cần tự theo dõi sức khỏe và nếu có các dấu hiệu như sốt, đau họng, hắt hơi, sổ mũi,.. cần đeo khẩu trang để phòng lây nhiễm, hạn chế tiếp xúc với mọi người và liên hệ với cơ quan y tế gần nhất để được tư vấn và chăm sóc sức khỏe kịp thời
- Thực hiện rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn; súc miệng bằng nước sát khuẩn; đeo khẩu trang nơi đông người; làm thông thoáng nơi ở, sinh hoạt; hạn chế sử dụng điều hòa.
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM CÚM A H1N1
Tuyên truyền trên mọi phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương 24/24 giờ (báo viết, đài phát thanh, truyền hình, báo điện tử) về tình trạng chống dịch khẩn cấp.
Tổ chức đường dây nóng 24/24 giờ cung cấp thông tin cho các bộ, ngành, địa phương, tổ chức có liên quan và nhân dân.
Tổ chức đơn vị thường trực 24/24 giờ cung cấp thông tin, hướng dẫn cho các đơn vị trong ngành y tế.
Tổ chức Hội nghị khẩn cấp triển khai kế hoạch hành động trong tình trạng khẩn cấp
Huy động tối đa 100% các loại phương tiện truyền thông trực tiếp
Thống nhất thông tin để trấn an nhân dân trong tình trạng khẩn cấp.
Các số điện thoại đường dây nóng phòng chống dịch cúm A (H1N1) của ngành Y tế Lâm Đồng:
- Sở Y tế: 0633816089; Fax: 0633816089
- Trung tâm YTDP: 0633816864; Fax: 0633827512
- Bệnh viện đa khoa tỉnh: 0633816864
- Bệnh viện II Lâm Đồng: 0984416430
- Trung tâm TTGDSK: 0633816640
- Trung tm y t? L?c Duong: 0633839106
XIN TRAÂN TROÏNG CAÛM ÔN
BAN CHỈ ĐẠO PHÒNG, CHỐNG DỊCH CÚM Ở NGƯỜI
TIỂU BAN TUYÊN TRUYỀN
TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG
ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1 Ở NGƯỜI
TRUNG TÂM TT-GDSK LÂM ĐỒNG
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. TÌNH HÌNH CHUNG
II: MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN TUYÊN TRUYỀN
VI. CÁC THÔNG ĐIỆP TUYÊN TRUYỀN
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN
I. TÌNH HÌNH CHUNG
Theo thông báo số 14 của Cục YTDP & MT: tính đến ngày 15/5/2009:
- Đã có 34 nước chính thức thông báo ghi nhận 7.520 tru?ng h?p m?c, dương tính với cúm A(H1N1), trong đó 65 tru?ng h?p t? vong:
+ Mexico (2.446/ 60), M? (4298/3), Canada (449/1), Costa Rica: (8/1),Ty Ban Nha (100), Anh (71), Panama (40), Pháp (14), D?c (12), Colombia (10), Italia (9), Brazil (8), Israel(7), Newzealand (7), Nhật Bản (4), Elsanvador (4), Trung Quốc (4), Hà Lan (3), CuBa (3), Hàn Quốc (3), Guatemela (3), Nauy (2), Thuỵ Điển (2), Thái Lan (2), Phần Lan (2), Áo (1), Thuỵ sĩ (1), Đan Mạch (1), Argentina (1), Australia (1), Ireland (1),Bồ Đào Nha (1), Ba Lan (1), Bỉ (1).
1. Diễn biến tình hình dịch
Ngày 18/3/2009 ghi nhận ca bệnh đầu tiên tại Mexico.
Ngày 25/4/2009 WHO thông báo dịch cúm A(H1N1) toàn cầu (ghi nhận bệnh nhân tại Mỹ và Mexico).
Ngày 27/4/2009 WHO cảnh báo đại dịch mức độ 4.
Ngày 30/4/2009 WHO cảnh báo đại dịch mức độ 5.
2. Cảnh báo của WHO
“Những diễn biến tại Mexico và Mỹ đã đặt cộng đồng quốc tế trước một tình trạng y tế khẩn cấp có quy mô toàn cầu.”
Tổng giám đốc WHO Margaret Chan
- Đại dịch ở mức độ 5 (dịch đã xảy ra trong phạm vi cộng đồng từ 2 nước trở lên của một khu vực).
- Vi rút lây lan rất nhanh, có thể tới mọi quốc gia trên thế giới.
- Đại dịch đã cận kề.
- Tất cả các quốc gia trên thế giới ngay lập tức hoạt hóa các hành động phòng chống đại dịch cúm.
3. Các giai đọan của đại dịch cúm
1 - 3
Lan truyền
từ người
sang người
Thời gian
Bệnh xảy ra trong quần thể động vật;
Hiếm lây nhiễm cho người
Lây lan giữa
các quốc gia
5 - 6
4
Sau đỉnh
đại dịch
Sau
đại dịch
Bản đồ phân bố các trường hợp
cúm A (H1N1) đến 16 giờ ngày 06/05/09
Một số nhận xét:
1. Cường độ dịch mạnh tại Mexico và Mỹ, các quốc gia khác rải rác.
2. Diện mắc, rộng, lan nhanh ra 34 quốc gia.
3. Đối tượng mắc chủ yếu có tiền sử đi từ Mexico, Mỹ.
4. Tỷ lệ tử vong thấp, khoảng 4%.
5. Vi rút cúm A(H1N1)
Tái tổ hợp của 4 kiểu gene :
+ Cúm lợn Bắc Mỹ
+ Cúm lợn Châu Á/Châu Âu
+ Cúm người
+ Cúm gà (không phải H5)
Sự tổ hợp này chưa có từ trước đến nay.
10
Sự tái tổ hợp và lây truyền trực tiếp
Vi rút cúm người
Vi rút tái tổ hợp
Vi rút cúm gia cầm
11
B?ng ch?ng lõy truy?n t? ngu?i sang ngu?i
Gia cầm
Người
Gia cầm
Gia cầm
Lợn
Phát hiện vi rút
cúm mới trên gia cầm
(Giai đoạn 2)
Cỏc giai do?n phỏt tri?n c?a d?ch
Vi rút cúm A(H1N1)
Miễn dịch trong cộng đồng:
Không xác định được
Hiệu quả của vắc xin cúm mùa:
Không xác định được, chưa có bằng chứng về đáp ứng miễn dịch chéo.
Thuốc kháng vi rút:
Kháng với Amantadines
Nhậy cảm với Oseltamivir (tamiflu) và Zanamivir (relenza).
14
5. Diễn biến lâm sàng:
- Triệu chứng cúm A(H1N1) cũng giống với cúm mùa: sốt, ho, đau họng, đau cơ, nhức đầu, rùng mình, và mệt mỏi.
- Một số người có thể có đi ngoài phân lỏng, buồn nôn, nôn.
- Bệnh có thể nhẹ hoặc rất nặng.
- Những trường hợp bị viêm phổi nặng có thể dẫn đến suy hô hấp và tử vong.
15
6. Dự báo tình hình dịch
- Đến 15/5/2009, dịch đã chính thức ghi nhận tại 34 quốc gia với 7.520 trường hợp mắc, hàng ngày tiếp tục xác nhận thêm các quốc gia mới có trường hợp mắc bệnh cúm A(H1N1) và các trường hợp nghi ngờ.
- Phần lớn các trường hợp mắc có liên quan đến việc nhập cảnh từ các nước có dịch, trong điều kiện giao lưu rộng rãi giữa các nước, các khu vực, thì nguy cơ dịch bệnh xâm nhập vào Việt Nam và lây lan là rất lớn.
16
Theo Tổ chức y tế thế giới đại dịch cúm được chia làm 6 giai đoạn
Giai đoạn tiền đại dịch
Giai đoạn cảnh báo dịch:
Giai đoạn đại dịch:
II. TÌNH HÌNH DỊCH CÚM A/H1N1 TẠI VIỆT NAM
Hiện tại có ca nghi ngờ, chưa (+) nhưng nguy cơ xảy ra dịch cao vì hàng ngàn khách Quốc tế từ vùng có dịch đến Việt Nam hàng ngày.
* Ước tính tác động đại dịch cúm A/H1N1 nếu xảy ra tại Việt Nam.
- Tác động mạnh đến nền kinh tế.
- Anh hưởng mạnh đến kinh tế - xã hội.
- Du lịch giảm mạnh.
- Dịch vụ công cộng rối loạn: Giao thông công cộng, thông tin liên lạc, lương thực, thực phẩm, điện, nước .
- Ngân hàng nhân dân lo rút tiền.
- Trường học đóng cửa.
- Bệnh viện quá tải
- Nhiều người mắc bệnh và tử vong
III: MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN GIAI ĐOẠN 3 CỦA ĐẠI DỊCH
1. Mục tiêu:
1.1. Tuyên truyền để khống chế không để đại dịch cúm xâm nhập vào Việt Nam và lan rộng ra toàn quốc.
1.2. Tuyên truyền nếu dịch xảy ra thì hạn chế tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong.
* Tình huống 1: dịch bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam:
- Tuyên truyền để khống chế không để đại dịch cúm xảy ra trên toàn quốc.
* Tình huống 2: dịch xảy ra đồng thời ở nhiều tỉnh và thành phố lớn, sau đó lan ra cả nước:
- Tuyên truyền để hạn chế tối đa tỷ lệ tử vong do dịch bệnh gây ra. Hạn chế đến mức thấp nhất tác động của dịch cúm tới kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân.
2. Các giải pháp tuyên truyền trong giai đoạn 3 của dịch
2.1. Đối tượng là nhân dân
- Thông tin cho nhân dân biết các vùng dịch để tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc cách ly
- Cơ chế lây truyền và cách phòng tránh cho mỗi cá nhân, gia đình.
- Thông tin về các cơ sở điều trị tại các tỉnh, các vùng để nhân dân dễ dàng tiếp cận nhất khi có các dấu hiệu bệnh nhất định.
2.2. Đối tượng là các ban ngành, đơn vị và chính quyền địa phương liên quan
- Tuyên truyền để huy động các lực lượng quân đội, công an, lực lượng biên phòng, thanh niên, học sinh, tham gia tuyên truyền phòng chống dịch ở những vùng có dịch
- Mô hình kết hợp giữa các lực lượng, chính quyền địa phương các cấp
- Thông báo cho Ban chỉ đạo phòng chống dịch quốc gia, các đơn vị y tế TW và tỉnh bạn trợ giúp về chuyên gia, phương tiện, thuốc men cho công tác phòng chống dịch theo chỉ đạo thống nhất của Ban chỉ đạo phòng chống dịch Quốc gia
2.3.Đối tượng cán bộ y tế các cấp
Thông tin tình hình chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với tình trạng khoanh vùng dịch
Các biện pháp tuyên truyền trấn an nhân dân trong tình trạng khẩn cấp.
Thông tin về kinh nghiệm của các nước khắc phục tình trạng khẩn cấp.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN TUYÊN TRUYỀN
1. Tuyến tỉnh
- Ban chỉ đạo phòng chống đại dịch cúm ở người của ngành y tế Lâm Đồng.
- Tiểu ban tuyên truyền phòng chống cúm A H1N1
+ Hoạt động theo quy chế của tiểu ban và sự chỉ đạo của BCĐ phòng chống đại dịch cúm ở người.
+ Đầu mối theo dõi và quản lý hoạt động truyền thông PC cúm.
+ Các đơn vị phối hợp khác như: TTYT dự phòng, Trung tâm TTGDSK, Đài PTTH, Báo, Bản tin.
1.1. Nội dung triển khai chung
+ Chỉ đạo và xây dựng KH về TTPC cúm
+ Thu thập thông tin, chuẩn bị báo cáo
+ Hợp tác với cơ quan thông tin đại chúng, các ban ngành đoàn thể đưa thông tin đầy đủ, kịp thời.
+ Xây dựng tài liệu và phổ biến. Phối hợp thực hiện công tác hậu cần liên quan đến hoạt động TTPC cúm.
+ Sở Y tế đã ban hành kế hoạch số 20/SYT-NVY ngày 05/5/2009 về việc PC dịch cúm A H1N1 ở người tại tỉnh Lâm Đồng
1.2. Các hoạt động triển khai cụ thể
1. Trang Website Sở Y tế đưa tin, bài cập nhật.
2. Trung tâm TTGDSK là đầu mối triển khai các hoạt động truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng và chỉ đạo mạng lưới; Xây dựng và cấp phát tài liệu truyền thông.
3. Tổ chức tư vấn, đường dây nóng, thông tin sớm về các biểu hiện mắc thông qua mạng lưới truyền thông từ cơ sở.
4. Tập huấn đào tạo giảng viên
5. Phổ biến và trao đổi thông tin, khoa học.
6. Nghiên cứu kênh và loại hình truyền thông phù hợp hiệu quả của truyền thông.
7.Tổ chức quản lý, theo dõi, giám sát các hoạt động truyền thông trên đại bàn.
2. Tuyến huyện thị, thành phố
- Ban chỉ đạo huyện
- Trung tâm y tế huyện, thị, thành phố ( Tổ TT-GDSK)
- Các ban, ngành, đoàn thể
* Nội dung hoạt động truyền thông
1.Tổ chức truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng.
2. Xây dựng tài liệu và phổ biến tài liệu truyền thông
3. Đào tạo truyền thông viên thôn bản
4. Tổ chức tư vấn, đường dây nóng, thông tin sớm về ca bệnh có biểu hiện mắc thông qua mạng lưới truyền thông từ cơ sở.
5. Tổ chức quản lý, theo dõi, giám sát các hoạt động truyền thông trên địa bàn
3. Tuyến xã, phường, thị trấn
- Ban chăm sóc sức khoẻ nhân dân
- Trạm y tế xã
- Nhân viên y tế thôn bản
* Nội dung hoạt động truyền thông
1. Tổ chức truyền thông trên hệ thống loa xã.
2. Phân phát tài liệu truyền thông
3. Tổ chức truyền thông trực tiếp thông qua mạng lưới truyền thông viên thôn bản.
4. Tập hợp thông tin sớm về ca bệnh có biểu hiện mắc thông qua mạng lưới tuyên truyền viên từ cơ sở.
5. Tổ chức quản lý, theo dõi, giám sát các hoạt động truyền thông trên địa bàn.
V. THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM CÚM A H1N1
1.Tuyên truyền cho người dân
Thứ trưởng Trịnh Quân Huấn đã phê duyệt thông điệp tuyên truyền với 3 khuyến cáosau:
- Dịch có thể lây lan qua hắt hơi, ho khạc. Do đó nên có khẩu trang bảo vệ cá nhân.
- Rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh cá nhân, súc miệng bằng nước sát khuẩn.
- Nếu có triệu chứng ho, sốt cao, mệt mỏi mà đi từ vùng dịch ở nước ngoài về phải khai báo y tế để cách ly điều trị sớm.
MÆt 2 tê gÊp
1.Tuyên truyền cho đối tượng nhập cảnh quốc tế từ vùng dịch cúm A (H1N1)
- Khai báo thông tin đầy đủ trong tờ khai sức khỏe đối với người nhập cảnh.
- Tuân thủ đầy đủ các hướng dẫn của cơ quan Kiểm dịch y tế cửa khẩu về giám sát, cách ly và điều trị khi có các dấu hiệu nghi ngờ.
- Hành khách nhập cảnh từ các vùng có dịch trong vòng 7 ngày cần tự theo dõi sức khỏe và nếu có các dấu hiệu như sốt, đau họng, hắt hơi, sổ mũi,.. cần đeo khẩu trang để phòng lây nhiễm, hạn chế tiếp xúc với mọi người và liên hệ với cơ quan y tế gần nhất để được tư vấn và chăm sóc sức khỏe kịp thời
- Thực hiện rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn; súc miệng bằng nước sát khuẩn; đeo khẩu trang nơi đông người; làm thông thoáng nơi ở, sinh hoạt; hạn chế sử dụng điều hòa.
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM CÚM A H1N1
Tuyên truyền trên mọi phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương 24/24 giờ (báo viết, đài phát thanh, truyền hình, báo điện tử) về tình trạng chống dịch khẩn cấp.
Tổ chức đường dây nóng 24/24 giờ cung cấp thông tin cho các bộ, ngành, địa phương, tổ chức có liên quan và nhân dân.
Tổ chức đơn vị thường trực 24/24 giờ cung cấp thông tin, hướng dẫn cho các đơn vị trong ngành y tế.
Tổ chức Hội nghị khẩn cấp triển khai kế hoạch hành động trong tình trạng khẩn cấp
Huy động tối đa 100% các loại phương tiện truyền thông trực tiếp
Thống nhất thông tin để trấn an nhân dân trong tình trạng khẩn cấp.
Các số điện thoại đường dây nóng phòng chống dịch cúm A (H1N1) của ngành Y tế Lâm Đồng:
- Sở Y tế: 0633816089; Fax: 0633816089
- Trung tâm YTDP: 0633816864; Fax: 0633827512
- Bệnh viện đa khoa tỉnh: 0633816864
- Bệnh viện II Lâm Đồng: 0984416430
- Trung tâm TTGDSK: 0633816640
- Trung tm y t? L?c Duong: 0633839106
XIN TRAÂN TROÏNG CAÛM ÔN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)