Bài giảng tre học hòa nhập
Chia sẻ bởi Lưu Tấn Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng tre học hòa nhập thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TP Tuy Hòa,17-18/ 10/2009
TẬP HUẤN
MộT Số Kỷ NĂNG DạY TRẻ
KHó KHĂN Về HọC
TRONG LớP HọC HòA NHậP
I. MụC TIÊU:
Nhận biết đúng trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
Xác định được một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
Vân dụng một số kỷ năng cơ bản để xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học trong lớp học hoà nhập.
II. NộI DUNG:
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
Phần3: áp dụng kỷ năng dạy học hoà nhập học sinh KKVH trong một số môn học ở Tiểu học.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có KKVH.
Phần5: Đánh giá kết quả giáo dục học sinh KKVH trong lớp hoà nhập.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
I.Mục tiêu:
Nhận biết trẻ khó khăn về học.
Mô tả được các đặc điểm đặc trưng của trẻ KKVH
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
HOạT Động1: TìM HIểU TRẻ KKVh
I.Nghiên cứu tài liệu (tr 9-17)trả lời câu hỏi:
Theo anh ( chị) HS- KKVH có phải là HS khuyết tật không? Vì sao?
Cho một ví dụ cụ thể về HS mà anh ( chị) cho là KKVH& nêu những biểu hiện của HS này.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động1: TìM HIểU TRẻ KKVh
II. Tìm hiểu các nghiên cứu điển hình.
- Đọc phiếu thực hành 1.1 và 1.2( tr: 35)
Trả Lời câu hỏi:
Khó khăn được nêu ra trong mỗi trường hợp là gì?
Hãy kể về một số trường hợp tương tự mà thầy cô biết?
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động1: TìM HIểU TRẻ KKVh
III. KếT LUậN:
HS-KKVH là:
HS có sự biểu hiện mất cân đối giữa trí thông minh thực tế và trí thông minh học tập.
HS thường gặp khó khăn khi đánh vần, đọc , viết, tính toán.
HS học kém không phải do lười biếng hay khuyết tật.
HS thường thiếu tự tin, ít chú ý tới các hoạt động học tập, ít hứng thú học tập.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động2: nhận biết các dạng trẻ kkvh thường gặp
I.Nghiên cứu phiếu thông tin 1.1;1.2;1.3;tr:18 đến 22& phiếu thực hành1.3 tr:36. trả lời câu hỏi:
Trẻ được cung cấp trong phiếu có đặc điểm gì khi đọc,viết, tính toán.
ở lớp các thầy, cô có những học sinh như thế không? Nếu có hãy bổ sung thêm những đặc điểm khó khăn của trẻ ở lớp thầy, cô mà chưa thấy xuất hiện trong nghiên cứu điển hình.
Những đặc điểm nào theo các thầy,cô là đặc trưng và dễ nhận ra nhất.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động2: nhận biết các dạng trẻ kkvh thường gặp& CáC ĐặC ĐIểM CủA hs-kkvh.
II.Kết luận:
*Các dạng KKVH thường gặp:
- Khó khăn về đọc
- Khó khăn về viết
- Khó khăn về tính toán.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động2: nhận biết các dạng trẻ kkvh thường gặp& CáC ĐặC ĐIểM CủA hs-kkvh.
II.Kết luận:
* Đặc điểm đặc trưng trẻ KKVH:
1) Đọc:
- Đối với lớp 1: tiếp thu chậm các biểu tượng, chữ cái.Nói không rõ,bỏ phụ âm cuối, phát âm sai.
ở các lớp trên:không đọc được, đọc vẹt, hoặc đọc được nhưng chậm, mắc nhiều lỗi sai khi đọc, không hiểu nội dung bài đọc.
2) Viết:
Không viết được,viết chậm, viết sai lỗi chính tả, không hoàn thành bài tập làm văn.
3) Tính toán:
- Khó khăn: đọc , đếm, viết và so sánh các chữ số, thực hiện sai 4 phép tính cơ bản theo từng khối lớp.
- Không hoặc rất ít giải được các bài toán có lời văn.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
I. M?c tiêu:
- Khắc phục hạn chế trong việc học đọc, viết và tính toán cho trẻ khó khăn về học.
- Vận dụng một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH đọc, viết và tính toán.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
HOạT Động1:TìM HIểU CáC BƯớc dạy trẻ đọc.
1) Thảo luận nhóm: Trong thực tế Khi gặp HS khó khăn về đọc thầy,cô đã dạy các em đọc theo những bước nào? Với mỗi bước cho một ví dụ minh hoạ?
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
TìM HIểU CáC BƯớc dạy trẻ đọc.
có 5 bước cơ bản.
Tạo niềm tin và xây dựng động cơ học đọc.
Xác định điểm mạnh và khó khăn khi đọc.
Lựa chọn nội dung, cách thức dạy đọc.
Lập kế hoạch dạy đọc
Thực hiện kế hoạch dạy đọc.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG DạY Đọc.
Đọc phiếu thông tin 2.1: Một số kỷ năng dạy đọc. Tr 54 đến 60.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong
lớp hoà nhập.
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG DạY Đọc.
9.Tăng
tính hấp
dẫn
10.Phản
hồi tích
cức
11.Khuyến
khích trẻ tự
nhận ra
tiến bộ
12.Hỗ trợ
cá nhân
2.Lựa
chọn bài
đọc phù
Hợp
3.Thực
hành từng
phần nhỏ
6. Sửa
lỗi
8.Mở rộng
vốn từ
7.Tăng
Cường
đọc hiểu
Đồng hồ
Kỹ năng
5.Tăng
khả năng
đọc đúng
4.Tập nối
âm/vần
1.Phát
hiện
lỗi
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG DạY Đọc.
HOạT Động nhóm
Anh( Chị) hãy nêu trong thực tế một HS KK về đọc, mô tả những biểu hiện của HS này.
Nhóm hãy thiết kế và thực hiện hoạt động sắm vai sử dụng một trong các kỷ năng:
tăng khả năng đọc đúng, sửa lỗi sai,tăng cường đọc hiểu, tăng tính hấp dẫn, để dạy học sinh khó khăn về đọc.
Tham khảo phiếu thực hành tr:76
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG điều chỉnh
khi DạY trẻ kk về viết.
1) Đọc phiếu thông tin 2.2: Một số kỷ năng dạy đọc. Tr 60 đến 61.
2) Thực hành theo nhóm: Đề xuất các cách để dạy học phù hợp với các HS mắc các lỗi về viết.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG điều chỉnh khi DạY trẻ kk về viết.
3) K?t lu?n:M?t s? g?i ý d? GV di?u ch?nh ho?t d?ng d?y h?c khi cú HS KK v? vi?t.
D?c cho HS chộp sau dú yờu c?u HS nh?c l?i.
L?a ch?n bi vi?t phự h?p v?i kh? nang v nhu c?u c?a HS.
S? d?ng bi yờu c?u khoanh trũn nh?ng t? vi?t dỳng chớnh t? trong s? ba hay b?n l?a ch?n thay cho cỏch vi?t chớnh t? theo ki?u truy?n th?ng.
S? d?ng hỡnh v? d? giỳp HS ghi nh? cỏc t? khi vi?t.
D?y HS vi?t nh?ng t? ng?n v d? trong t?ng ng? c?nh.
Yờu c?u HS lm th? nh? ho?c dỏnh d?u nh?ng t? khú vi?t.
L?p b?ng t? khú. D?t b?ng dú ? v? trớ tr? d? quan sỏt d? tr? thu?ng xuyờn nhỡn th?y v s? d?ng khi vi?t chớnh t?.
S? d?ng nhi?u trũ choi h?c t?p nhu dỏnh v?n, tỡm ch?.
Khụng trỏch ph?t khi HS vi?t sai. Khoanh trũn t? HS vi?t sai. Yờu c?u HS d?c,vi?t l?i nhi?u l?n t? dú.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG điều chỉnh khi DạY trẻ kk về tính toán.
Đọc phiếu thông tin 2.3;2.4;2.5;2.6. Tr 62 đến 75.
Thực hành theo nhóm: Đề xuất các cách để dạy học phù hợp với các HS khó khăn về tính toán.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG điều chỉnh khi DạY trẻ kk về tính toán.
3)Kết luận:
* Có 6 kỉ năng đặc thù dạy toán cho HS KK về toán.
Nêu vấn đề,
Phân tích nhiệm vụ,
Hình thành khái niệm,
áp dụng thực tế,
Củng cố thái độ tích cực
Giải bài toán có lời văn.
* GV không nhất thiết phảI sử dụng đủ 6 kỷ năng trong cùng một giờ học, mà tùy thuộc vào từng nội dung baì cụ thể để áp dụng phù hợp.
Phần3: áp dụng kỷ năng dạy học hoà nhập học sinh KKVH trong một số môn học ở Tiểu học.
M?c tiêu:
Xây dựng kế hoạch bài học môn TV & Toán cho lớp hòa nhập có HS KKVH.
Thực hiện bài học môn TV&Toán cho lớp hòa nhập trong đó có sử dụng mọt số kỷ năng dạy trẻ KKVH.
Tiếp tục tự hoàn thiện các kỷ năng dạy môn TV & Toán cho lớp hòa nhập có trẻ KKVH.
Phần3: áp dụng kỷ năng dạy học hoà nhập học sinh KKVH trong một số môn học ở Tiểu học.
Nội dung:
Họạt động1 : Điều chỉnh kế hoạch bài học.
Nghiên cứu phiếu thông tin số 3.1(tr 82) xây dựng và tiến hành bài học hiệu quả.Trả lời câu hỏi: Khi xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học cho lớp hòa nhập có trẻ khó khăn về học thầy/cô cần lưu ý những điểm gì?
Phần3: áp dụng kỷ năng dạy học hoà nhập học sinh KKVH trong một số môn học ở Tiểu học.
Nội dung:
Họạt động1 : Điều chỉnh kế hoạch bài học.
*Kết luận: Để dạy học hòa nhập có hiệu quả,trước hết người giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch bài dạy một cách chi tiết,cụ thể theo mẫu sau:
Tên bài dạy
Mục tiêu chung
Xác định mục tiêu chung cho cả lớp.
Mục tiêu riêng
Xác định mục tiêu dành cho HS KKVH
Phương tiện và ĐDD
Xác định những phương tiện, tài liệu cần thiết cho bài học. Trong đó có những phương tiện, tài liệu dành cho cả lớp và dành riêng cho HS KKVH.
Các hoạt động học tập:
.Mô tả các hoạt động sẽ được sử dụng để mọi HS đạt được mục tiêu bài học.
.Ngoài các phương pháp dạy học phổ thông, GV kết hợp sử dụng một số kỷ năng dạy học cho học sinh KKVH. HS KKVH được tham gia tất cả các hoạt động học tập phù hợp với khả năng và nhu cầu của mình
. Họạt động 2 : Thực hành: xây dựng kế hoạch bài học môn TV&Toán
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước1: Tăng cường sự hứng thú, khả năng ghi nhớ.
Môt số kỷ năng tăng cường khả năng ghi nhớ các chỉ dẫn
Sử dụng câu ngắn gọn,rõ, đủ ý.
Kết hợp chỉ dẫn bằng lời với các đồ dùng trực quan.
Cho nhiều ví dụ trong mỗi nội dung bài học.
Nhắc đi nhắc lại yêu cầu.
Cho HS nhắc lại hay giải thích nhiệm vụ đã được giao
Xếp HS ngồi gần một học sinh khá và có khả năng hợp tác tốt.
Theo dõi và điều chỉnh trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước1: Tăng cường sự hứng thú, khả năng ghi nhớ.
Môt số kỷ năng tăng cường khả năng ghi nhớ các tài liệu hay bài tập.
Hướng dẫn HS cách sử dụng vở để ghi, chép.
Hướng dẫn HS sử dụng các túi khác nhau để đựng tài liệu cho từng môn học.
Kiểm tra vở HS thường xuyên.
Kiểm tra và hỗ trợ việc chép bài của HS.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước1: Tăng cường sự hứng thú, khả năng ghi nhớ.
Môt số kỷ năng tăng cường mức độ quan tâm, hứng thú.
Giúp HS xác định mục đích học tập bằng cách liên hệ bài mới với những kiến thức và kinh nghiệm cũ.
Liên hệ nội dung bài học với những câu chuyện có thực trong cuộc sống, liên quan trực tiếp đến trẻ.
Khen thưởng ngay khi HS trả lời đúng.
Khen ngợi ngay khi em đó có biểu hiện quan tâm, hứng thú với hoạt động học tập.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước2: Hỗ trợ trẻ hoàn thành nhiệm vụ.
Môt số kỷ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ.
Lập danh sách các nhiệm vụ HS cần thực hiện.
Giảm khối lượng công việc giao cho HS.
Củng cố tích cực ngay khi HS bắt đầu nhiệm vụ.
Nhờ 01 HS khác cùng lứa tuổi giúp trẻ bắt đầu nhiệm vụ.
Thường xuyên theo dõi hoạt động của HS trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước2: Hỗ trợ trẻ hoàn thành nhiệm vụ.
Môt số kỷ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ.
Tổ chức học hợp tác để HS cùng các bạn khác hoàn thành nhiệm vụ.
Giám sát và hỗ trợ HS kịp thời.
Tăng cường các hình thức củng cố và khen thưởng trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.
Chỉ sử dụng biện pháp trách phạt HS trong trường hợp thật cần thiết.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước2: Hỗ trợ trẻ hoàn thành nhiệm vụ.
Môt số kỷ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian.
Giảm khối lượng nhiệm vụ cho HS.
Cho HS thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ.
Yêu cầu cha mẹ hỗ trợ trẻ trong giờ tự học ở nhà.
Tạo cho trẻ một góc riêng trong lớp để HS có thể tập trung tối đa và hoàn thành nhiệm vụ được nhanh hơn.
Phần5: Đánh giá kết quả giáo dục học sinh KKVH trong lớp hoà nhập.
Đánh giá theo quan điểm tổng thể:HSKKVH thường gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình lĩnh hội kiến thức, do đó khi đánh giá phải căn cứ vào những lĩnh vực phát triển khác của HS như : ý thức rèn luyện, khả năng hội nhập, những kỷ năng tự chăm sóc, kỷ năng XH và lĩnh vực khác mà HS đạt được.
Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu đã xây dựng cho HS trong kế hoạch giáo dục cá nhân HS.
Đánh giá theo quan điểm phát triển: mục đích đánh giá là để giúp HS có thể tiếp tục phát triển, cho nên cần chú ý đến những tiến bộ của HS và động viên khích lệ HS cố gắng hoạt động, học tập.
TẬP HUẤN
MộT Số Kỷ NĂNG DạY TRẻ
KHó KHĂN Về HọC
TRONG LớP HọC HòA NHậP
I. MụC TIÊU:
Nhận biết đúng trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
Xác định được một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
Vân dụng một số kỷ năng cơ bản để xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học trong lớp học hoà nhập.
II. NộI DUNG:
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
Phần3: áp dụng kỷ năng dạy học hoà nhập học sinh KKVH trong một số môn học ở Tiểu học.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có KKVH.
Phần5: Đánh giá kết quả giáo dục học sinh KKVH trong lớp hoà nhập.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
I.Mục tiêu:
Nhận biết trẻ khó khăn về học.
Mô tả được các đặc điểm đặc trưng của trẻ KKVH
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
HOạT Động1: TìM HIểU TRẻ KKVh
I.Nghiên cứu tài liệu (tr 9-17)trả lời câu hỏi:
Theo anh ( chị) HS- KKVH có phải là HS khuyết tật không? Vì sao?
Cho một ví dụ cụ thể về HS mà anh ( chị) cho là KKVH& nêu những biểu hiện của HS này.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động1: TìM HIểU TRẻ KKVh
II. Tìm hiểu các nghiên cứu điển hình.
- Đọc phiếu thực hành 1.1 và 1.2( tr: 35)
Trả Lời câu hỏi:
Khó khăn được nêu ra trong mỗi trường hợp là gì?
Hãy kể về một số trường hợp tương tự mà thầy cô biết?
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động1: TìM HIểU TRẻ KKVh
III. KếT LUậN:
HS-KKVH là:
HS có sự biểu hiện mất cân đối giữa trí thông minh thực tế và trí thông minh học tập.
HS thường gặp khó khăn khi đánh vần, đọc , viết, tính toán.
HS học kém không phải do lười biếng hay khuyết tật.
HS thường thiếu tự tin, ít chú ý tới các hoạt động học tập, ít hứng thú học tập.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động2: nhận biết các dạng trẻ kkvh thường gặp
I.Nghiên cứu phiếu thông tin 1.1;1.2;1.3;tr:18 đến 22& phiếu thực hành1.3 tr:36. trả lời câu hỏi:
Trẻ được cung cấp trong phiếu có đặc điểm gì khi đọc,viết, tính toán.
ở lớp các thầy, cô có những học sinh như thế không? Nếu có hãy bổ sung thêm những đặc điểm khó khăn của trẻ ở lớp thầy, cô mà chưa thấy xuất hiện trong nghiên cứu điển hình.
Những đặc điểm nào theo các thầy,cô là đặc trưng và dễ nhận ra nhất.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động2: nhận biết các dạng trẻ kkvh thường gặp& CáC ĐặC ĐIểM CủA hs-kkvh.
II.Kết luận:
*Các dạng KKVH thường gặp:
- Khó khăn về đọc
- Khó khăn về viết
- Khó khăn về tính toán.
Phần1: Nhận biết trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
HOạT Động2: nhận biết các dạng trẻ kkvh thường gặp& CáC ĐặC ĐIểM CủA hs-kkvh.
II.Kết luận:
* Đặc điểm đặc trưng trẻ KKVH:
1) Đọc:
- Đối với lớp 1: tiếp thu chậm các biểu tượng, chữ cái.Nói không rõ,bỏ phụ âm cuối, phát âm sai.
ở các lớp trên:không đọc được, đọc vẹt, hoặc đọc được nhưng chậm, mắc nhiều lỗi sai khi đọc, không hiểu nội dung bài đọc.
2) Viết:
Không viết được,viết chậm, viết sai lỗi chính tả, không hoàn thành bài tập làm văn.
3) Tính toán:
- Khó khăn: đọc , đếm, viết và so sánh các chữ số, thực hiện sai 4 phép tính cơ bản theo từng khối lớp.
- Không hoặc rất ít giải được các bài toán có lời văn.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
I. M?c tiêu:
- Khắc phục hạn chế trong việc học đọc, viết và tính toán cho trẻ khó khăn về học.
- Vận dụng một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH đọc, viết và tính toán.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
HOạT Động1:TìM HIểU CáC BƯớc dạy trẻ đọc.
1) Thảo luận nhóm: Trong thực tế Khi gặp HS khó khăn về đọc thầy,cô đã dạy các em đọc theo những bước nào? Với mỗi bước cho một ví dụ minh hoạ?
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
TìM HIểU CáC BƯớc dạy trẻ đọc.
có 5 bước cơ bản.
Tạo niềm tin và xây dựng động cơ học đọc.
Xác định điểm mạnh và khó khăn khi đọc.
Lựa chọn nội dung, cách thức dạy đọc.
Lập kế hoạch dạy đọc
Thực hiện kế hoạch dạy đọc.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG DạY Đọc.
Đọc phiếu thông tin 2.1: Một số kỷ năng dạy đọc. Tr 54 đến 60.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong
lớp hoà nhập.
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG DạY Đọc.
9.Tăng
tính hấp
dẫn
10.Phản
hồi tích
cức
11.Khuyến
khích trẻ tự
nhận ra
tiến bộ
12.Hỗ trợ
cá nhân
2.Lựa
chọn bài
đọc phù
Hợp
3.Thực
hành từng
phần nhỏ
6. Sửa
lỗi
8.Mở rộng
vốn từ
7.Tăng
Cường
đọc hiểu
Đồng hồ
Kỹ năng
5.Tăng
khả năng
đọc đúng
4.Tập nối
âm/vần
1.Phát
hiện
lỗi
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG DạY Đọc.
HOạT Động nhóm
Anh( Chị) hãy nêu trong thực tế một HS KK về đọc, mô tả những biểu hiện của HS này.
Nhóm hãy thiết kế và thực hiện hoạt động sắm vai sử dụng một trong các kỷ năng:
tăng khả năng đọc đúng, sửa lỗi sai,tăng cường đọc hiểu, tăng tính hấp dẫn, để dạy học sinh khó khăn về đọc.
Tham khảo phiếu thực hành tr:76
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
II. Nội dung:
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG điều chỉnh
khi DạY trẻ kk về viết.
1) Đọc phiếu thông tin 2.2: Một số kỷ năng dạy đọc. Tr 60 đến 61.
2) Thực hành theo nhóm: Đề xuất các cách để dạy học phù hợp với các HS mắc các lỗi về viết.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG điều chỉnh khi DạY trẻ kk về viết.
3) K?t lu?n:M?t s? g?i ý d? GV di?u ch?nh ho?t d?ng d?y h?c khi cú HS KK v? vi?t.
D?c cho HS chộp sau dú yờu c?u HS nh?c l?i.
L?a ch?n bi vi?t phự h?p v?i kh? nang v nhu c?u c?a HS.
S? d?ng bi yờu c?u khoanh trũn nh?ng t? vi?t dỳng chớnh t? trong s? ba hay b?n l?a ch?n thay cho cỏch vi?t chớnh t? theo ki?u truy?n th?ng.
S? d?ng hỡnh v? d? giỳp HS ghi nh? cỏc t? khi vi?t.
D?y HS vi?t nh?ng t? ng?n v d? trong t?ng ng? c?nh.
Yờu c?u HS lm th? nh? ho?c dỏnh d?u nh?ng t? khú vi?t.
L?p b?ng t? khú. D?t b?ng dú ? v? trớ tr? d? quan sỏt d? tr? thu?ng xuyờn nhỡn th?y v s? d?ng khi vi?t chớnh t?.
S? d?ng nhi?u trũ choi h?c t?p nhu dỏnh v?n, tỡm ch?.
Khụng trỏch ph?t khi HS vi?t sai. Khoanh trũn t? HS vi?t sai. Yờu c?u HS d?c,vi?t l?i nhi?u l?n t? dú.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG điều chỉnh khi DạY trẻ kk về tính toán.
Đọc phiếu thông tin 2.3;2.4;2.5;2.6. Tr 62 đến 75.
Thực hành theo nhóm: Đề xuất các cách để dạy học phù hợp với các HS khó khăn về tính toán.
Phần2: Một số kỷ năng cơ bản dạy trẻ KKVH trong lớp hoà nhập.
TìM HIểU MộT Số Kỷ NĂNG điều chỉnh khi DạY trẻ kk về tính toán.
3)Kết luận:
* Có 6 kỉ năng đặc thù dạy toán cho HS KK về toán.
Nêu vấn đề,
Phân tích nhiệm vụ,
Hình thành khái niệm,
áp dụng thực tế,
Củng cố thái độ tích cực
Giải bài toán có lời văn.
* GV không nhất thiết phảI sử dụng đủ 6 kỷ năng trong cùng một giờ học, mà tùy thuộc vào từng nội dung baì cụ thể để áp dụng phù hợp.
Phần3: áp dụng kỷ năng dạy học hoà nhập học sinh KKVH trong một số môn học ở Tiểu học.
M?c tiêu:
Xây dựng kế hoạch bài học môn TV & Toán cho lớp hòa nhập có HS KKVH.
Thực hiện bài học môn TV&Toán cho lớp hòa nhập trong đó có sử dụng mọt số kỷ năng dạy trẻ KKVH.
Tiếp tục tự hoàn thiện các kỷ năng dạy môn TV & Toán cho lớp hòa nhập có trẻ KKVH.
Phần3: áp dụng kỷ năng dạy học hoà nhập học sinh KKVH trong một số môn học ở Tiểu học.
Nội dung:
Họạt động1 : Điều chỉnh kế hoạch bài học.
Nghiên cứu phiếu thông tin số 3.1(tr 82) xây dựng và tiến hành bài học hiệu quả.Trả lời câu hỏi: Khi xây dựng và thực hiện kế hoạch bài học cho lớp hòa nhập có trẻ khó khăn về học thầy/cô cần lưu ý những điểm gì?
Phần3: áp dụng kỷ năng dạy học hoà nhập học sinh KKVH trong một số môn học ở Tiểu học.
Nội dung:
Họạt động1 : Điều chỉnh kế hoạch bài học.
*Kết luận: Để dạy học hòa nhập có hiệu quả,trước hết người giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch bài dạy một cách chi tiết,cụ thể theo mẫu sau:
Tên bài dạy
Mục tiêu chung
Xác định mục tiêu chung cho cả lớp.
Mục tiêu riêng
Xác định mục tiêu dành cho HS KKVH
Phương tiện và ĐDD
Xác định những phương tiện, tài liệu cần thiết cho bài học. Trong đó có những phương tiện, tài liệu dành cho cả lớp và dành riêng cho HS KKVH.
Các hoạt động học tập:
.Mô tả các hoạt động sẽ được sử dụng để mọi HS đạt được mục tiêu bài học.
.Ngoài các phương pháp dạy học phổ thông, GV kết hợp sử dụng một số kỷ năng dạy học cho học sinh KKVH. HS KKVH được tham gia tất cả các hoạt động học tập phù hợp với khả năng và nhu cầu của mình
. Họạt động 2 : Thực hành: xây dựng kế hoạch bài học môn TV&Toán
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước1: Tăng cường sự hứng thú, khả năng ghi nhớ.
Môt số kỷ năng tăng cường khả năng ghi nhớ các chỉ dẫn
Sử dụng câu ngắn gọn,rõ, đủ ý.
Kết hợp chỉ dẫn bằng lời với các đồ dùng trực quan.
Cho nhiều ví dụ trong mỗi nội dung bài học.
Nhắc đi nhắc lại yêu cầu.
Cho HS nhắc lại hay giải thích nhiệm vụ đã được giao
Xếp HS ngồi gần một học sinh khá và có khả năng hợp tác tốt.
Theo dõi và điều chỉnh trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước1: Tăng cường sự hứng thú, khả năng ghi nhớ.
Môt số kỷ năng tăng cường khả năng ghi nhớ các tài liệu hay bài tập.
Hướng dẫn HS cách sử dụng vở để ghi, chép.
Hướng dẫn HS sử dụng các túi khác nhau để đựng tài liệu cho từng môn học.
Kiểm tra vở HS thường xuyên.
Kiểm tra và hỗ trợ việc chép bài của HS.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước1: Tăng cường sự hứng thú, khả năng ghi nhớ.
Môt số kỷ năng tăng cường mức độ quan tâm, hứng thú.
Giúp HS xác định mục đích học tập bằng cách liên hệ bài mới với những kiến thức và kinh nghiệm cũ.
Liên hệ nội dung bài học với những câu chuyện có thực trong cuộc sống, liên quan trực tiếp đến trẻ.
Khen thưởng ngay khi HS trả lời đúng.
Khen ngợi ngay khi em đó có biểu hiện quan tâm, hứng thú với hoạt động học tập.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước2: Hỗ trợ trẻ hoàn thành nhiệm vụ.
Môt số kỷ năng hỗ trợ HS khi bắt đầu nhiệm vụ.
Lập danh sách các nhiệm vụ HS cần thực hiện.
Giảm khối lượng công việc giao cho HS.
Củng cố tích cực ngay khi HS bắt đầu nhiệm vụ.
Nhờ 01 HS khác cùng lứa tuổi giúp trẻ bắt đầu nhiệm vụ.
Thường xuyên theo dõi hoạt động của HS trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước2: Hỗ trợ trẻ hoàn thành nhiệm vụ.
Môt số kỷ năng hỗ trợ HS duy trì thực hiện nhiệm vụ.
Tổ chức học hợp tác để HS cùng các bạn khác hoàn thành nhiệm vụ.
Giám sát và hỗ trợ HS kịp thời.
Tăng cường các hình thức củng cố và khen thưởng trong suốt quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.
Chỉ sử dụng biện pháp trách phạt HS trong trường hợp thật cần thiết.
Phần4: Hỗ trợ cá nhân học sinh có
KKVH.
*Bước2: Hỗ trợ trẻ hoàn thành nhiệm vụ.
Môt số kỷ năng hỗ trợ HS hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian.
Giảm khối lượng nhiệm vụ cho HS.
Cho HS thêm thời gian để hoàn thành nhiệm vụ.
Yêu cầu cha mẹ hỗ trợ trẻ trong giờ tự học ở nhà.
Tạo cho trẻ một góc riêng trong lớp để HS có thể tập trung tối đa và hoàn thành nhiệm vụ được nhanh hơn.
Phần5: Đánh giá kết quả giáo dục học sinh KKVH trong lớp hoà nhập.
Đánh giá theo quan điểm tổng thể:HSKKVH thường gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình lĩnh hội kiến thức, do đó khi đánh giá phải căn cứ vào những lĩnh vực phát triển khác của HS như : ý thức rèn luyện, khả năng hội nhập, những kỷ năng tự chăm sóc, kỷ năng XH và lĩnh vực khác mà HS đạt được.
Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu đã xây dựng cho HS trong kế hoạch giáo dục cá nhân HS.
Đánh giá theo quan điểm phát triển: mục đích đánh giá là để giúp HS có thể tiếp tục phát triển, cho nên cần chú ý đến những tiến bộ của HS và động viên khích lệ HS cố gắng hoạt động, học tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tấn Hùng
Dung lượng: 348,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)