Bài giảng tích hợp

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hông Huệ | Ngày 23/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: bài giảng tích hợp thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

CHỦ ĐỀ:KHÍ CACBONIC VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÙNG THAM GIA VÀO BÀI GIẢNG TÍCH HỢP
Giáo viên : Hoàng Thị Hồng Huệ
Đơn vị : Trường THCS Cảnh Dương
ND1: Nêu các hiểu biết vể khí cácbonic ?
ND2: Khí cácbonic gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu nào cho trái đất?
Mời các nhóm đề xuất câu hỏi để trả lời nội dung 1
?1 Nêu CTHH và tên khoa học khí cacbonic?
?2 Khí cacbonic có tính chất vật lí như thế nào
?3 Thuộc loại hợp chất gì? Nêu tính chất hóa học – viết PT
?4 Khí cacbonic có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống, sản xuất
ND1: Nêu các hiểu biết vể khí cácbonic ?
SƠ ĐỒ QUANG HỢP Ở CÂY XANH
PTHH : CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
thạch nhũ trong các hang động
ỨNG DỤNG CỦA CO2
+ Tên khoa học: Cácbonđioxit
+ CTHH: CO2
+ Là oxit axit có đủ 3 tính chất hóa học
(1) Tác dụng với nước tạo axit cacbonic: CO2 + H2O H2CO3
(2) Tác dụng với d d bazo tạo muối : CO2+ 2NaOH Na2CO3 + H2O
(3)Tác dụng với OB tạo thành muốicacbonat: CO2 + CaO CaCO3
+ Là chất khí ko màu, ko mùi, nặng hơn ko khí,ko duy trì sự sống và sự cháy khi bị nén và làm lạnh thì bị hóa rắn gọi là tuyết cácbonic
+ Khí Cacbonic trong tự nhiên tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh và kiến tạo nên thạch nhủ trong hang động. Trong đời sống dùng khí này để chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất phân bón và nước giải khát có ga……
Các thông tin về khí cácbonic
Mời các nhóm đề xuất câu hỏi để trả lời nội dung 2
?1 Thành phần ko khí gồm những gì?
ND2: Khí cácbonic gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu nào cho trái đất?
?2 Nêu các nguồn sản sinh ra khí cácbonic trong tự nhiên và trong đời sống
?3 Khí cacbonic trong ko khí sẽ được cân bằng nhờ quá trình nào- viết PT
?4 Nguyên nhân nào làm cho nồng độ khí cacbonic lại tăng cao
?5 Hậu quả của sự gia tăng nồng độ khí CO2 trong ko khí
?6 Em hiểu thế nào là hiệu ứng nhà kính
?7 Trái đất nóng lên gây ra tác hại gì ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ TĐ khỏi thảm họa trên ?
Không khí

Khí Nitơ : 78%

Khí O2 : 21%

Cácbonic,hơi nước… :1%
Biểu đồ hình tròn biểu diễn thành phần của không khí.
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
CÁC NGUỒN SẢN SINH KHÍ CÁCBONIC
+ Từ sự hô hấp của con người, động vật, thực vật
+ Từ sự đôt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất
+ Từ sự cháy rừng, núi lửa hoạt động
+ Từ sự phân hủy các hợp chất hữu cơ..
Nu?c + khí cacbonic Tinh b?t + khí ơxi
(rễ hút từ đất )
(Lá lấy từ không khí)
(trong lá)
á�nh sáng
chất diệp lục
(Lá nhả ra ngoài môi trường)
CÁC NGUỒN SẢN SINH KHÍ CÁCBONIC
+ Từ sự hô hấp của con người, động vật, thực vật
+ Từ sự đôt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất
+ Từ sự cháy rừng, núi lửa hoạt động
+ Từ sự phân hủy các hợp chất hữu cơ..
NGUYÊN NHÂN GIA TĂNG NỒNG ĐỘ CO2 TRONG KHÔNG KHÍ
+ Dân số đông
+ Nhà máy, khu công nghiệp nhiều
+ Phương tiện giao thông dày đặc
+ Cây xanh thưa thớt, diện tích rừng bị thu hẹp quá nhiều
Nguyên nhân chính đó là cây xanh thưa thớt, diện tích rừng bị thu hẹp quá nhiều
Do chiến tranh
Do chặt phá rừng bừa bãi
Do cháy rừng
Do phá rừng làm nương rẫy
Do phá rừng để làm đường, làm nhà
Nguyên nhân chính làm cho rừng tàn phá nghiêm trọng đó chính là quá trình khai thác rừng quá bừa bãi mà không trồng rừng ..
Là nguyên nhân gây ra “Hiệu ứng nhà kính”
Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng cao
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
NHIỆT ĐỘ TRÁI ĐẤT TĂNG LÊN
TRIỀU CƯỜNG
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BĂNG TAN
Hiệu ứng nhà kính khí quyển
*Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là [điôxít cacbon] và hơi [nước], có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ Trái Đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15 °C.
*Có thể hiểu một cách ngắn gọn như sau: ta biết nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống Trái Đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO2 để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ là bức sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO2dày(0,039%) và bị CO2 + hơi nước trong khí quyên hấp thụ. Như vậy lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh Trái Đất tăng lên 36 °C. Lớp khí CO2 có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của Trái Đất trên quy mô toàn cầu. Bên cạnh CO2 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx, Metan, CFC.
Lũ lụt
Núi băng tan ở nam cực
Sóng thần
Giảm nồng độ khí CO2 trong khí quyển bằng cách tăng cường sử dụng các dạng năng lượng xanh thay cho năng lượng hóa thạch, trồng nhiều cây xanh, trồng rừng và phục hồi bảo vệ rừng,, xử lí khí thải của các nhà máy , giảm đốt nhiên liệu khi ko cần thiết….
Biện pháp hữu hiệu nhất là trồng rừng và trồng thật nhiều cây xanh trong khu dân cư
Hình ảnh này
muốn nói lên điều gì?
Hình ảnh này
muốn nói lên điều gì?
Em có suy nghĩ gì, nếu như không có cây xanh?
TRƯỜNG THCS C?NH DUONG
Chúc các em học giỏi!
Xin chân thành cảm ơn
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hông Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)