Bải giảng nội dung 2 BDTX 2013
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Nam |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bải giảng nội dung 2 BDTX 2013 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nội dung bồi dưỡng Mục tiêu bồi dưỡng
Học tập quy chế chuyên môn; các vấn đề trọng tâm về chuyên môn của năm học 2013 - 2014;
Tập huấn công tác thống kê phổ cập giáo dục tiểu học ĐĐT.
Học tập thông tư 32/2009/TT-BGDĐT Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.
Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên, chia theo các môn học.
GV biết được nội dung và quy định về các loại hồ sơ sổ sách; nắm vững các vấn đề trọng tâm về GD TH năm học 2013 - 2014
Giúp GV biết lấy, ghi phiếu điều tra; Sử dụng phiếu điều tra để nhập, xuất dữ liệu trong phần mềm.
Giúp GV nắm được quy định về đánh giá xếp loại học sinh.
Nắm chắc được nội dung kiến thức Toán, Tiếng Việt nâng cao để bồi dưỡng HSG.
Chuyên đề 1
Những vấn đề trọng tâm về GD tiểu học
Năm học 2013-2014
Tổng quan về giáo dục tiểu học:
Mục tiêu về giáo dục tiểu học:
“ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đứng dắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS”.
Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học.
Học sinh tiểu học ở độ tuổi 6-11 tuổi (cá biệt có HS đến 14 tuổi) có những đặc điểm riêng về tâm sinh lý. Tâm lý gồm nhận thức, tình cảm, ý chí và hành động; sinh lý gồm chiều cao, cân nặng, sự phát triển của các giác quan, cơ bắp, sự phát triển của giới tính, lứa tuổi.
Nghiên cứu những đặc điểm về tâm sinh lý học sinh tiểu học sẽ giúp cho GV có điều kiện và cơ sở để thực hiện có chất lượng nhiêm vụ giáo dục học sinh.
Phần 1: Tổng quan về giáo dục tiểu học và giáo dục tiểu học Phú Thọ
3. Nội dung dạy học ở tiểu học:
Giáo viên tiểu học thực hiện các mục tiêu giáo dục cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học.
* Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. (QĐ số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT)
* Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác
4. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học và kỹ thuật dạy học ở tiểu học:
4.1. Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức các hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh cùng với các phương tiện và các hình thức tổ chức dạy học.
Có thể phân loại các phương pháp dạy học tiểu học theo các nhóm sau đây:
Nhóm phương pháp dùng lời và chữ gồm:
+ Thuyết trình: Giảng thuật, trần thuật, mô tả, giảng giải;
+ Dùng SGK và tài liệu: dùng trên lớp và dùng ở nhà;
+ Vấn đáp: vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng cố, vấn đáp kiểm tra, vấn đáp tổng kết.
Nhóm phương pháp dạy học bằng trực quan:
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp trình bày trực quan
Nhóm phương pháp dạy học bằng thực hành:
+ Phương pháp làm thí nghiệm
+ Phương pháp luyện tập
+ Phương pháp ôn tập.
Một số gợi ý cụ thể về cách thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học:
- Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động của học sinh trong suốt quá trình lĩnh hội tri thức
- Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sang tạo các phương pháp dạy học khác nhau
- Phát triển khả năng tự học của học sinh
- Kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của từng học sinh
- Tăng cường kĩ năng thực hành
- Sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học
- Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài học và xây dựng mục tiêu bài học.
4.2. Hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học
Một số gợi ý:
- Làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, làm việc chung cả lớp;
- Học ở trong lớp, học ở ngoài lớp;
- Hoạt động câu lạc bộ, nhóm sở thích, nhóm năng khiếu.
4.3. Kỹ thuật dạy học:
Là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống, các hoạt động nhằm giải quyết một nhiệm vụ hoặc một nội dung cụ thể.
* Một số gợi ý về kỹ thuật dạy học tích cực:
- Kỹ thuật đặt câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi theo cấp độ nhận thức;
- Kỹ thuật khăn phủ bàn: là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm;
- Kỹ thuật mảnh ghép: là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm;
- Sơ đồ tư duy: Đây là một cách ghi chép kiến thức sáng tạo và hiệu quả nhằm phát triển tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp cho học sinh;
- Kỹ thuật học hợp tác;
- Lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Một số vấn đề trọng tâm về giáo dục tiểu học và giáo dục tiểu học Phú Thọ năm học 2013 - 2014:
A. Các văn bản chỉ đạo
- Thông tư 26/2012/TT-BGD&ĐT - Quy chế BDTX GVTH
- Thông tư 41/2010/TT-BGD&ĐT - Điều lệ trường tiểu học
- Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT - Chương trình giáo dục phổ thông
- Quy hoạch phát triển phát triển GD&ĐT Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 của UBND tỉnh Phú Thọ
- Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT - Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
- Thông tư 36/2009/TT-BGD&ĐT - Chuẩn phổ cập GDTH
- Thông tư 59/2012/TT-BGD&ĐT - Tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường TH đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học chuẩn quốc gia.
B. Những vấn đề trọng tâm
1. Công tác phổ cập giáo dục tiếu học.
- Mục tiêu đến 2020 hoàn thành phổ cập GDTH ĐĐT mức độ 2.
- Kết quả đến hết 2012: 100% đơn vị cấp xã và cấp huyện đạt chuẩn mức độ 1, trong đó 41 xã và 1 huyện đạt chuẩn mức độ 2.
2. Công tác xây dựng trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia
- Mục tiêu của tỉnh đến 2015 có 80% và đến 2020 có 90% trường TH đạt chuẩn Quốc gia
- Tính đến hết tháng 5 - 2013 toàn tỉnh có 228 trường TH đạt chuẩn quốc gia đạt 76% (09 trường đạt mức độ 2)
3. Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày
- Mục tiêu đến 2015 có 90% và đến 2020 có 100% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày
- Kết quả đến hết năm học 2012 - 2013 có 95% học sinh tiểu học học trên 5 buổi/tuần trong đó có 48% được học 2 buổi/ngày
4. Dạy học ngoại ngữ:
- Mục tiêu của tỉnh từ 2012 - 2013 triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới bắt đầu từ cấp tiểu học cho khoảng 15% học sinh lớp 3 và đạt 100% vào năm 2020
- Kết quả đến hết năm học 2012 - 2013 toàn tỉnh có 14,9% học sinh lớp 3 học tiếng anh chương trình mới 4 tiết/tuần và 65,8% học sinh lớp 3 học tiếng anh chương trình mới tự chọn 2 tiết/tuần.
5. Đề án phương pháp “bàn tay nặn bột”
- Mục tiêu đối với cấp tiểu học áp dụng vào dạy học ở môn TN&XH, môn Khoa học.
- Kết quả năm học 2012 - 2013 triển khai thí điểm ở 02 trường cấp tỉnh và 13 trường cấp huyện đối với môn TNXH và môn Khoa học.
6. Dự án mô hình trường học mới Việt Nam ( Dự án VNEN)
- Bộ GD&ĐT triển khái thí điểm tại 1147 trường trong toàn quốc
- Năm học 2012 - 2013 tỉnh Phú Thọ triển khai đối với lớp 2 và lớp 3 ở 15 trường tiểu học tại1 3 huyện thành thị.
7. Dạy học theo tài liệu Tiếng việt 1 - Công nghệ giáo dục:
- Bộ GD&ĐT triển khai dạy học theo tài liệu tiếng việt 1 CNGD giai đoạn 2 từ năm học 2008 - 2009, đến năm học 2013 - 2014 có 35 tỉnh tham gia.
Năm học 2013 - 2014 tỉnh Phú Thọ triển khai dạy học theo tài liệu tiếng việt 1 CNGD ở 86 trường tiểu học với trên 8000 học sinh đạt 35% học sinh lớp 1.
C. Giáo dục tiểu học Phú Thọ:
Quy mô mạng lưới trường lớp, học sinh tiểu học:
- Tính đến tháng 5/2013 toàn tỉnh có 306 trường có lớp tiểu học trong đó có 299 trường tiểu học công lập, 5 trường tiểu học và THCS, 01 trường tư thục có 3 cấp học và 01 trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi tàn tật.
- Toàn tỉnh hiện tại có 59 lớp ghép, 306 điểm trường chính và 122 điểm trường lẻ
2. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên trường tiểu học
Tính đến tháng 6/2013 tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên trường tiểu học có 7481 người. Trong đó:
- Nữ 4995 người,
- Dân tộc 925 người.
- CBQL: 703 người
- GV đứng lớp: 6043 người
(VH: 4808; TD:176; ÂN: 353; MT: 352; Tin học: 82; Tiếng anh: 272)
- Nhân viên: 701
3. Thực trạng quy mô trường lớp học sinh huyện Hạ Hòa:
Tổng số trường: 33 trường tiểu học và 01 trường tiểu học và THCS
Với tổng số học sinh: 7121 em
Chất lượng: (có biểu riêng)
Tổng số cán bộ quản lý và giáo viên : 489 người
Trong đó: CBQL: 65 người
Giáo viên: 424 người
4. Thực trạng quy mô trường lớp và đội ngũ tại đơn vị
( Phần này GV tự liên hệ với đơn vị mình)
1.Mục tiêu:
Trang bị kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm gắn liền với hoạt động SHCM ở tổ, trường, liên trường gọi chung là SHCM theo hướng đổi mới nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ CBQL, GV tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Phú Thọ
2. Thực trạng:
Trong những năm học vừa qua việc tổ chức SHCM thường xuyên hơn trong mỗi buổi dự giờ có sự tham gia của lãnh đạo trường, tổ trưởng CM và hầu hết GV trong tổ. Sau dự giờ tổ CM tiến hành thảo luận rút kinh nghiệm, đánh giá xếp loại tay nghề GV dayjddeer góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
Phần 2: Đổi mới sinh hoạt chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học
* Tuy vậy SHCM hiện nay còn bộc lộ một số vấn đề bất cập cần thay đổi đó là:
Chất lượng các buổi SHCM chưa cao, nội dung sinh hoạt chuyên đề chưa được chú trọng, nhất là việc phổ biến áp dụng các SKKN còn nhiều hạn chế.
Việc chuẩn bị nội dung giờ dự còn hời hợt chưa có sức thuyết phục nên không thu hút được sự quan tâm traop đổi của giáo viên. Nội dung đưa ra trao đổi chưa phong phú chưa đi sâu vào vấn đề đổi mới PPDH và tháo gỡ những khó khăn cho GV trong tổ, những vấn đề khó và mới ít được dưa ra bàn bạc thảo luận.
Việc rút kinh nghiệm giờ dạy xuất phát từ mục đích của buổi dự giờ là để đánh giá kĩ năng dạy học và năng lưcj CM của GV nên tạo ra áp lực cho cả người dạy và người dự( Người dạy ngồi nghe còn người dự trở thành giám khảo phán xét, đánh giá.)
Một số trường CSVC không đảm đảm bảo, hoặc thiếu GV nên thời gian tổ chức SHCM còn ít.
Trong dạy học không phải giáo viên nào cũng có sự nhìn nhận thấu đaó đúng đắn vậy làm thế nào để GV đều hiểu dạy học theo hướng tích cực cần chú điều gì.
- Cần quan tâm đến tất hs trong lớp, giao nhiệm vụ học tập phù hợp với nhận thức của từng em tránh hiện tượng bỏ rơi một vài em nhất là hs gặp khó khăn trong học tập.
- Cần có sự hợp tác giúp đỡ của GV với HS, HS với HS thể hiện sự tôn trọng giúp đỡ và lắng nghe.
- Có sự quan sát tinh tế thái độ học tập của HS như cử chỉ, nụ cười, ánh mắt xem các em có học thật sự hay không.
* Từ thực trạng trên đòi hỏi phải đổi mới SHCM.
SHCM mới tôn trọng sự sáng tạo của mỗi GV dạy minh họa, không đánh giá xếp loại giờ dạy người chủ trì và người dự giờ coi người dạy minh họa chỉ là dữ liệu để phân tích học hỏi lẫn nhau thông qua việc học của HS vì vậy SHCM mới cũng hết sức cởi mở, người dự cũng đều được phát biểu những điều mình học được hoặc tự rút kinh nghiệm cho mình khi tổ chức các hoạt động vào các tiết học khác đặc biệt SHCM mới không phân biệt giáo viên văn hóa hay GV phân ban.
Tuy nhiên đẻ thay đổi một thoí quen đã ăn sâu vào mỗi GV không dễ thay đổi một sớm một chiều mà cần có thời gian, sự kiên trì và quyết tâm của những người làm công tác chuyên môn, của CBQL...
3. Sự khác biệt giữa SHCM truyền thống và SHCM mới
a. Khi dự giờ
SHCM truyền thống
Người dự quan tâm: Kiến thức, đủ hay thiếu, đúng hay sai. Ngôn ngữ diễn đạt của GV, kĩ thuật dạy học, nền nếp học tập của HS
Vị trí quan sát:
Người dự ngồi ở cuối lớp sau HS.
Về ghi chép:
Nội dung và tiến trình giờ dạy
SHCM đổi mới
Người dự quan tâm: HS học tập thế nào. Khi nào các em học thật sự, khi nào các e không học. Các em gặp khó khăn gì, GV giúp đỡ các em vượt qua khó khăn như thế nào.
Người dự đứng ở phía trên hoặc hai bên lớp học
Các tình huống học tập của HS diễn ra trong giờ học.
Sự khác biệt giữa SHCM truyền thống và SHCM mới
b. Khi chia sẻ và suy ngẫm
SHCM truyền thống
Đánh giá rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Người điều hành đưa ra các tiêu chí để đánh giá rút kinh nghiệm
+ Người dự giờ nhận xét giờ dạy
+ Tìm ra những ưu khuyết điểm của giờ dạy
+ So sánh đối chiếu giờ dạy với SGK, SGV....
+ Chỉ ra cách dạy mới và thống nhất cách dạy cho dạng bài tương tự
SHCM đổi mới
Chia sẻ ý kiến về các tình huống học tập của HS:
+ GV dạy minh họa chia sẻ ý tưởng và cảm nhận của mình sau giờ dạy
+ Người dự chia sẻ những khó khăn GV gặp phải khi tiến hành giờ dạy
+ Tìm hiểu nguyên nhân tại sao?
+ Học được gì qua giờ dạy minh họa của đồng nghiệp
+ Từ giờ dạy của đồng nghiệp liên hệ đến bản thân.
Sự khác biệt giữa SHCM truyền thống và SHCM mới
b. Khi chia sẻ và suy ngẫm
SHCM truyền thống
Chỉ một số GV phát biểu. Ý kiến của người dự thường mang tính áp đặt một chiều nên Gv không tránh khỏi tâm lý như bị mọi người phê bình, chỉ trích.
Không khí buổi SHCM căng thẳng khiến Gv bị ức chế, không học được gì từ buổi SHCM
SHCM đổi mới
Tất cả các ý kiến đều được mọi người tôn trọng, lắng nghe.các ý kiến tập chung vào các tình huống học tập
Tạo niềm tin, sự tôn trọng đồng nghiệp tăng sự hiểu biết và kinh nghiệm dạy học để có thể cải tiến phương pháp dạy học.
4. Quy trình và kĩ thuật tổ chức SHCM mới
4.1.Quy trình SHCM mới: Gồm 4 bước
Chuẩn bị bài học minh họa
Dự giờ
Suy ngẫm chia sẻ bài học
Thực hành trong bài học hàng ngày.
4.2.Kĩ thuật tổ chức SHCM
a. Kĩ thuật chuẩn bị bài học minh họa
b. Kĩ thuật dự giờ
+ Chuẩn bị lớp dạy minh họa và bố trí người dự giờ
+ Vị trí của người dự
+ Nguyên tắc dự giờ: Phải tập chung vào việc học của HS, chuyển đối tượng quan sát từ đối tượng GV sang HS
c. Kĩ thuật suy ngẫm và chia sẻ về bài học( là công việc có ý nghĩa quan trọng nhất trong SHCM)
- Bố trí chỗ thảo luận sau dự giờ đảm bảo thoải mái thân thiện
4. Quy trình và kĩ thuật tổ chức SHCM mới
- Cách suy ngẫm và chia sẻ ý kiến khi thảo luận về bài học:
B1: Người dạy nêu mục tiêu bài học, ý định thực hiện, thành công và khó khăn...
B2: Người dự chia sẻ ý kiến
Một số vấn đề người chủ trì buổi SHCM cần quan tâm
+ Trong khi dự giờ: Tập cho GV biết cách quan sát
+ Trong khi thảo luận: Người chủ trì luân kiểm soát tình hình thảo luận để duy trì và đảm bảo việc thảo luận đúng các nguyên tắc đã quy định. Định hướng ý kiến thảo luận có tính hợp tác
+ người chủ trì phải biết phá vỡ các thói quen trong SHCM cũ.
+ Tìm hiểu ý nghĩa và đào sâu những ý kiến của GV trong khi thảo luận
Một số vấn đề người dự cần lưu ý:
+ Suy ngẫm khách quan
+ Quán triệt thực hiện ý nghĩa: Suy ngẫm chia sẻ khác với đánh giá, nó không có tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể.
+ Quán triệt tinh thần suy ngẫm và chia sẻ: Mọi người tham gia đều phải “ mở rộng lòng mình” để lắng nghe chia sẻ ý kiến
+ Chuẩn bị ý kiến trên cơ sở ý định người dạy, ghi chép /xem lại phim/suy ngẫm. Lắng nghe các ý kiến khác. Cách nêu ý kiến.
+ Xem xét các mối quan hệ xung quanh việc học của HS, các biểu hiện: Vô hình/hữu hình cử chỉ, hành động, ánh mắt, nét mặt... suy xét các ý nghĩa đằng sau các biểu hiện. Phán đoán các nguyên nhân tìm hướng khắc phục.
d. Thực hành trong bài học hàng ngày:
- Thông qua dự giờ, suy ngẫm và chia sẻ GV tự hình thành hành vi, thói quen và kĩ năng quan sát, giúp đỡ HS trong công việc giảng dạy giáo dục.
Phần 3: Nâng cao hiệu quả giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục NGLL trong trường Tiểu học tỉnh Phú Thọ
Những vấn đề cơ bản của hoạt động giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục NGLL.
Nguyên tắc tổ chức:
- Phù hợp với tình hình phát tiển của địa phương
- Phù hợp với nhu cầu, hứng thú, xu hướng phát triển của trẻ
- Đảm bảo tính tích cực, độc lập, sang tạo của trẻ
2. Nội dung hoạt động:
- Hoạt động văn hóa - Nghệ Thuật
- Hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao
- Hoạt động chính trị - xã hội.
- Hoạt động lao động công ích
- Hoạt động tiếp cận khoa học - kỹ thuật
3. Hình thức hoạt động
- Hoạt động giáo dục theo chủ điểm hàng tháng
- Tổ chức tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm, mít tinh, sinh hoạt chuyên đề (giờ chào cờ, giờ sinh hoạt lớp...), câu lạc bộ (nhóm tương thích...)
- Mời chuyên gia, nhân vật thực tế nói chuyên, giao lưu
- Tổ chức sân khấu hóa, thi tìm hiểu, thi kể chuyện về di sản văn hóa, phong tục tập quán địa phương, trò chơi dân gian
- Trang trí trường lớp, môi trường giáo dục
4. Quy trình tổ chức hoạt động
B1. Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục cần phải đạt được
B2. Xây dựng nội dung và xác định hình thức tổ chức hoạt động
B3. Chuẩn bị cho hoạt động
B4. Tiến hành hoạt động
B5. Đánh giá kết quả hoạt động và tổ chức rút kinh nghiệm
II. Một số hoạt động giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động giáo dục tập thể
1.1. Hoạt động giáo dục tập thể đầu tuần
Tiến trình:
- Chào cờ
- Hát quốc ca
- Nhận xét đánh giá các công việc hoạt động trong tuần về các mảng giáo dục
- Sơ kết (hoặc tổng kết) đánh giá các đợt thi đua.
Ngoài ra có thể sử dụng ½ tiết hoạt động GDTT đầu tuần để thực hiện những nội dung hoạt động chủ điểm như:
- Phát động thi đua thực hiện các hoạt động theo chủ điểm
- Tổ chức các hoạt động hát, múa, thơ, kịch, trò chơi dân gian, tìm hiểu kiến thức về di sản văn hóa, các tình huống tuyên truyền về ATGT, vệ sinh môi trường, kỹ năng sống...
Lưu ý:
- Với TPT Đội: Tập huấn đội trống, đội cờ, đội nghi thức, ban chỉ huy liên đội điều hành nghi toàn bộ phần nghi thức, nghi lễ chào cờ, đảm bảo sự trang nghiêm tôn kính.
- Với giáo viên trực tuần: Phối hợp với TPT Đội (lấy kết quả theo dõi thi đua của đội sao đỏ) làm tốt công tác đánh giá, sơ kết thi đua trong tuần.
- Với Hiệu trưởng: Chuẩn bị tốt các nội dung cần thiết để triển khai đến học sinh.
1.2. Hoạt động giáo dục tập thể cuối tuần
Tiến trình:
- Đánh giá các công việc thực hiện trong tuần một cách toàn diện về các mặt giáo dục (đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mỹ và lao động)
- Sơ kết, tổng kết các đợt thi đua
- Dạy thực hành kỹ năng sống cho học sinh, dạy thực hành ATGT. Nội dung và hình thức hoạt động có thể lựa chọn các hình thức sau:
+ Hát múa, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm, tìm hiểu di sản văn hóa
+ Hoạt động vui chơi giải trí, trò chơi dân gian, trò chơi cận động, đố vui, giải toán nhanh, hát dân ca Phú Thọ...
+ Tổ chức một số hoạt động lao động công ích (vệ sinh lớp học, sân trường, làm đẹp bồn hoa cây cảnh...)
+ Tổ chức một số hoạt động xã hội: Quyên góp quỹ nhi đồng, ủng hộ đồng bào lũ lụt, nạn nhân chất độc da cam...
Lưu ý:
- Giáo viên phải thực hiện theo đúng quy trình, rèn được kỹ năng tự quản cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự thiết kế và tổ chức một số nội dung (đối với lớp 4-5)
- Phát huy vai trò năng lực chỉ đạo, tổ chức và điều hành của ban cán sự lớp
- Tạo không khí vui tươi, cởi mở giữa GV và HS, giữa HS và HS
- Khuyến khích HS tự đưa ra những nhận xét, đánh giá về bản thân, bạn bè, về tổ chức lớp với việc tham gia vào hoạt động học tập và sinh hoạt ngoại khóa trong tuần.
- Nên dành thời gian cuối giờ để tổ chức một số hoạt động văn hóa, nghệ thuật, trò chơi học tập, vui chơi thư giãn... để học sinh được giao lưu tư tưởng, tra đổi tâm tư nguyện vọng
2. Hoạt động giáo dục NGLL
2.1. Hoạt động giáo dục theo chủ điểm hang tháng:
- Chủ điểm 1: Truyền thống nhà trường (tháng 9 - 10)
- Chủ điểm 2: Kính yêu thầy giáo, cô giáo (tháng 11)
- Chủ điểm 3: Yêu đất nước Việt Nam (tháng 12)
- Chủ điểm 4: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, tìm hiểu di sản văn hóa địa phương (tháng 1)
- Chủ điểm 5: Mừng đảng mừng xuân, học hát dân ca xoan ghẹo Phú Thọ (tháng 2)
- Chủ điểm 6: Yêu quý mẹ và cô giáo (tháng 3)
- Chủ điểm 7: Hòa bình và hữu nghị (tháng 4)
- Chủ điểm 8: Bác Hồ kính yêu (tháng 5)
- Chủ điểm 9: Hoạt động hè (tháng 6 - 7 - 8)
2.2. Hoạt động tự chọn: Gồm các lĩnh vực sau
Lĩnh vực học tập, hoạt động vă hóa - nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật có tính chất nghiên cứu, rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo, phát triển năng khiếu như: giải các bài toán vui, giải toán nhanh, học tin học, lắp ráp các đồ vật hình khối...
Lĩnh vực hoạt động xã hội: Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, giữ gìn di tích lịch sử, văn hóa, hoạt động từ thiện, kế hoạch nhỏ...
Lĩnh vực TDTT và các hoạt động vui chơi, giải trí: Trò chơi dân gian, đố vui, ca hát, TDTT (võ thuật, cờ tướng, cờ vua, bóng đá, bóng bàn, bóng rổ...)
Phần 4: Công tác thư viện trường tiểu học
Khái niệm, văn bản chỉ đạo và thực trạng công tác thư viện trong trường tiểu học
Khái niệm:
Thư viện không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các dạng tài liệu khác kể cả đồ họa, nghe nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí.
2. Vai trò, chức năng:
Thư viện trường học là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho cán bộ giáo viên và học sinh tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học đồng thừi thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và nếp sống văn hóa mới cho các thành viên trong nhà trường
3. Nhiệm vụ:
- Cung ứng cho cán bộ giáo viên và học sinh các loại SGK, STK, SNV nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập, tự bồi dưỡng thường xuyên
- Sưu tầm và giới thiệu những sách báo cần thiết của Đảng, nhà nước, ngành GD&ĐT để phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu, bổ xung kiến thức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
- Tổ chức thu hút toàn thể cán bộ giáo viên học sinh tham gia sinh hoạt thư viện thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học. Tìm hiểu nhu cầu của giáo viên và học sinh giúp họ chọn sách và đọc sách có hệ thống, biết sử dụng bộ máy tra cứu, sách tra cứu thư mục.
- Phối hợp hoạt động với các thư viện trong ngành, thư viện địa phương để chủ động khai thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dung nhằm huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách, các loại sách báo để đảm bảo nguồn bổ sung làm phong phú kho sách, tang cường CSVC kỹ thuật cho thư viện
- Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện, bảo quản giữ gìn sách báo , tạp chí, tránh hư hỏng, mất mát. Thường xuyên thanh lọc sách báo cũ, rách năt, lạc hậu; bổ xung các loại sách báo, tạp chí mới. Sử dụng chặt chẽ kinh phí thư viện theo đúng mục đích. Có kế hoạch chủ động đón đầu tiếp thu sự phát triển của mạng lưới thông tin thư viện điện tử, từng bước đưa các trang thiết bị hiện đại vào phục vụ công tác quản lý thư viên, phục vụ bạn đọc
4. Các văn bản chỉ đạo hoạt động thư viện trong trường tiểu học
- Quyết định 61/1998/QĐ-BGD&ĐT - Quy chế tổ chức và hoạt động của thư viện trường phổ thông
- Quyết định 01/2003/QĐ-BGD&ĐT - Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông
- Quyết định 01/2004/QĐ-BGD&ĐT - Sửa đổi bổ xung QĐ 01/2003
- Công văn số 11185/GDTH - hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông.
- Văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và HD công tác thư viện của Bộ, Sở GD&ĐT hàng năm.
5. Thực trạng công tác thư viện trong trường tiểu học
Ưu điểm:
- 100% các trường đã có đủ điều kiện để thành lập thư viện; 98,4% thư viện trường tiểu học đạt chuẩn trở lên, trong đó 14% thư viện đạt xuất sắc.
- Các thư viện đều có cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm phụ trách
- Các thư viện đều có kinh phí hoạt động khá ổn định
- Thư viện các nhà trường hoạt động đúng vai trò, chức năng nhiệm vụ
- Một số thư viện xuất sắc nổi trội được ghi nhận và đánh giá cao
Hạn chế:
- Một số thư viện vốn tài liệu còn hạn chế về số lượng, chủng loại, chưa phát huy được vai trò của cộng đồng trong công tác xây dựng thư viện
- Vị trí đặt thư viện chưa phù hợp, bố trí sắp xếp chưa khoa học
- Một số cán bộ thư viện còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm chưa cao
- Một số các bộ quản lý nhà trường còn chưa thấy được tầm quan trọng của công tác thư viện do đó một số thư viện chưa phát huy được vai trò, chức năng , nhiệm vụ. Một số giáo viên chưa thấy được trách nhiệm trong hoạt động thư viện, còn coi hoạt động thư viện là của cán bộ thư viện
- Phong trào đọc sách, nghiên cứu, tra cứu tài liệu còn hạn chế ở một số cán bộ giáo viên và học sinh.
II. Các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động thư viện
Về nhận thức
Muốn có một thư viện hoạt động tốt thì trước tiên phải xác định thư viện là gì, vai trò, vị trí của thư viện ra sao ? Nhận thức này phải được CBQL và tàn thể CB, GV và HS, CMHS hiểu một cách sâu sắc và thấu đáo.
2. Về việc xây dựng vốn tài liệu
Các nhà trường phải đầu tư thích đáng nguồn kinh phí cho việc phát triển vốn tài liệu, bên cạnh việc mua sắm pahir tổ chức quyên góp, ủng hộ, tranh thủ sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm, các nhà tài trợ,... Cần quan tâm công tác tuyên dương, khen thưởng những tập thể và cá nhân làm tốt.
3. Về cán bộ thư viện
Tăng cường bồi dưỡng, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và cán bộ thư viện. Cán bộ thư viện không chỉ là người giữ gìn, bảo quản, cho mượn tài liệu mà cần phải biết cách bố trí sắp xếp các loại tài liệu, giới thiệu tài liệu. Thực hiện nghiêm túc nội quy và lịch phục vụ của thư viện, phù hợp với điều kiện của từng trường, từng vùng.
4. Về CSVC kỹ thuật:
Các nhà trường cần quan tâm xây dựng các thư viện mở như: Thư viện góc lớp, thư viện lưu động, thư viện ngoài trời.
5. Về công tác quản lý chỉ đạo:
Ngay từ đầu năm học các nhà trường phải lập kế hoạch hoạt động của thư viện, thể hiện rõ chương trình hoạt động của thư viện theo năm, kỳ, tháng, tuần.
Xây dựng kế hoạch đầu tư kinh phí tu bổ, củng cố, phát triển hệ thống thư viện, đăng ký danh hiệu thư viện.
III. Kỹ thuật tổ chức thư viện góc lớp ở trường tiêu học
Khái niệm:
Thư viện góc lớp là một giá sách hay một làn sách, một hộp sách... Trong đó tài liệu được lấy từ thư viện trường và sự quyên góp của cha mẹ học sinh, giáo viên, học sinh, các nhà hảo tâm... Thư viện góc lớp giúp học sinh tiếp cận sách, báo, tạp chí ngay tại lớp học, do học sinh tự quản lý dưới sự định hướng của giáo viên chủ nhiệm.
2. Ý nghĩa của thư viện góc lớp.
- Thư viện dành cho tất cả các nhà trường đều có thể vận dụng và thực hiện tốt, đặc biệt là trường tiểu học
- Dễ dàng thực hiện do có không gian trong lớp học và chủ động cho mọi người sử dụng
- Không tốn kém, hiệu quả cao
3. Cách thiết lập và hoạt động
3.1. Cách thiết lập:
Tận dụng mọi không gian có thể trong lớp học để tạo góc thư viện tùy theo phòng học rộng hay hẹp, học sinh nhiều hay ít mà thiết lập như: treo dây qua các cửa sổ để treo sách báo hoặc treo giá trên tường hoặc hộp, làn...đặt ở cuối lớp hay phía trên góc lớp gần bảng
3.2. Cách hoạt động:
Sau khi đã trang bị được giá hoặc hộp để sách, thư viện trường tiến hành phân bổ sách cho các lớp. Giáo viên chủ nhiệm thành lập nhóm học sinh phụ trách lên thư viện trường nhận sách và tổ chức trang trí góc thư viện như: Xây dựng nội quy thư viện lớp, phân loại sách, tổ chức cho mượn sách, bảo quản, tuyên truyền quyên góp ủng hộ sách, truyện (có sổ vàng ghi tên học sinh ủng hộ).
Theo kế hoạch của nhà trường, hàng tuần hoặc hang tháng đem sách đã mượn lên trả và mượn sách mới.
* Lưu ý: Hàng tuần, giáo viên chủ nhiệm đánh giá việc sử dụng và bảo quản thư viện góc lớp của lớp mình để giúp học sinh thấy được điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục và điều chỉnh.
4. Tổ chức thực hiện:
- Căn cứ thực tiễn của thư viện trường mà cán bộ thư viện và tổ công tác thư viện lựa chọn tài liệu để phân phối , luân chuyển cho các khối, lớp trong trường
- Tăng cường luân chuyển tài liệu giữa các lớp, các khối một lần trên tuần hoặc hai lần/tháng tùy theo lượng tài liệu của thư viện
- Phối hợp với các hoạt động khác như: vẽ, thủ công
- Cần có sự tập huấn, hướng dẫn cho giáo viên, nhóm học sinh tham gia quản lý
5. Một số điểm cần lưu ý
5.1. Về giá sách:
- Bố trí vừa tầm tay học sinh
- Trên mỗi ngăn của giá sách có dán nhãn ghi tên các loại tài liệu có trong ngăn, chữ trên nhãn cần to, rõ rang, dễ đọc.
- Tùy theo khả năng giá sách có thể to, nhỏ khác nhau, song nên bố trí giá sách có một mặt còn một mặt kê sát tường.
5.2. Cách trưng bày:
- Sách có thể xếp theo gáy sách hoặc theo bìa sách
- Báo có thể để trên giá hoặc treo trên dây hay có hộp đựng báo
- Có khu hoặc góc trưng bày sản phẩm của học sinh
- Nội quy, thời gian biểu nên trang trí màu sắc với hình ảnh ngộ nghĩnh để thu hút học sinh. Ngôn ngữ nên thân thiện, không cứng nhắc và được chính học sinh và giáo viên chủ nhiệm xây dựng
5.3. Cách lựa chọn sách cho thư viện góc lớp:
- Trưng cầu ý kiến của giáo viên, học sinh về tài liệu cần cho thư viện góc lớp
- Tổ công tác thư viện lựa chọn sách sao cho phù hợp với yêu cầu của đa số và phù hợp với lứa tuổi và trình độ học sinh
- Phải có đủ số lượng, chủng loại, mỗi loại có ít nhất từ 3 - 5 cuốn.
Học tập quy chế chuyên môn; các vấn đề trọng tâm về chuyên môn của năm học 2013 - 2014;
Tập huấn công tác thống kê phổ cập giáo dục tiểu học ĐĐT.
Học tập thông tư 32/2009/TT-BGDĐT Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.
Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên, chia theo các môn học.
GV biết được nội dung và quy định về các loại hồ sơ sổ sách; nắm vững các vấn đề trọng tâm về GD TH năm học 2013 - 2014
Giúp GV biết lấy, ghi phiếu điều tra; Sử dụng phiếu điều tra để nhập, xuất dữ liệu trong phần mềm.
Giúp GV nắm được quy định về đánh giá xếp loại học sinh.
Nắm chắc được nội dung kiến thức Toán, Tiếng Việt nâng cao để bồi dưỡng HSG.
Chuyên đề 1
Những vấn đề trọng tâm về GD tiểu học
Năm học 2013-2014
Tổng quan về giáo dục tiểu học:
Mục tiêu về giáo dục tiểu học:
“ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đứng dắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS”.
Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học.
Học sinh tiểu học ở độ tuổi 6-11 tuổi (cá biệt có HS đến 14 tuổi) có những đặc điểm riêng về tâm sinh lý. Tâm lý gồm nhận thức, tình cảm, ý chí và hành động; sinh lý gồm chiều cao, cân nặng, sự phát triển của các giác quan, cơ bắp, sự phát triển của giới tính, lứa tuổi.
Nghiên cứu những đặc điểm về tâm sinh lý học sinh tiểu học sẽ giúp cho GV có điều kiện và cơ sở để thực hiện có chất lượng nhiêm vụ giáo dục học sinh.
Phần 1: Tổng quan về giáo dục tiểu học và giáo dục tiểu học Phú Thọ
3. Nội dung dạy học ở tiểu học:
Giáo viên tiểu học thực hiện các mục tiêu giáo dục cho học sinh thông qua các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học.
* Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. (QĐ số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT)
* Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác
4. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học và kỹ thuật dạy học ở tiểu học:
4.1. Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức các hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh cùng với các phương tiện và các hình thức tổ chức dạy học.
Có thể phân loại các phương pháp dạy học tiểu học theo các nhóm sau đây:
Nhóm phương pháp dùng lời và chữ gồm:
+ Thuyết trình: Giảng thuật, trần thuật, mô tả, giảng giải;
+ Dùng SGK và tài liệu: dùng trên lớp và dùng ở nhà;
+ Vấn đáp: vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng cố, vấn đáp kiểm tra, vấn đáp tổng kết.
Nhóm phương pháp dạy học bằng trực quan:
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp trình bày trực quan
Nhóm phương pháp dạy học bằng thực hành:
+ Phương pháp làm thí nghiệm
+ Phương pháp luyện tập
+ Phương pháp ôn tập.
Một số gợi ý cụ thể về cách thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học:
- Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động của học sinh trong suốt quá trình lĩnh hội tri thức
- Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sang tạo các phương pháp dạy học khác nhau
- Phát triển khả năng tự học của học sinh
- Kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của từng học sinh
- Tăng cường kĩ năng thực hành
- Sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học
- Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài học và xây dựng mục tiêu bài học.
4.2. Hình thức tổ chức dạy học ở tiểu học
Một số gợi ý:
- Làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, làm việc chung cả lớp;
- Học ở trong lớp, học ở ngoài lớp;
- Hoạt động câu lạc bộ, nhóm sở thích, nhóm năng khiếu.
4.3. Kỹ thuật dạy học:
Là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống, các hoạt động nhằm giải quyết một nhiệm vụ hoặc một nội dung cụ thể.
* Một số gợi ý về kỹ thuật dạy học tích cực:
- Kỹ thuật đặt câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi theo cấp độ nhận thức;
- Kỹ thuật khăn phủ bàn: là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm;
- Kỹ thuật mảnh ghép: là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm;
- Sơ đồ tư duy: Đây là một cách ghi chép kiến thức sáng tạo và hiệu quả nhằm phát triển tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp cho học sinh;
- Kỹ thuật học hợp tác;
- Lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Một số vấn đề trọng tâm về giáo dục tiểu học và giáo dục tiểu học Phú Thọ năm học 2013 - 2014:
A. Các văn bản chỉ đạo
- Thông tư 26/2012/TT-BGD&ĐT - Quy chế BDTX GVTH
- Thông tư 41/2010/TT-BGD&ĐT - Điều lệ trường tiểu học
- Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT - Chương trình giáo dục phổ thông
- Quy hoạch phát triển phát triển GD&ĐT Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 của UBND tỉnh Phú Thọ
- Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT - Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
- Thông tư 36/2009/TT-BGD&ĐT - Chuẩn phổ cập GDTH
- Thông tư 59/2012/TT-BGD&ĐT - Tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường TH đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học chuẩn quốc gia.
B. Những vấn đề trọng tâm
1. Công tác phổ cập giáo dục tiếu học.
- Mục tiêu đến 2020 hoàn thành phổ cập GDTH ĐĐT mức độ 2.
- Kết quả đến hết 2012: 100% đơn vị cấp xã và cấp huyện đạt chuẩn mức độ 1, trong đó 41 xã và 1 huyện đạt chuẩn mức độ 2.
2. Công tác xây dựng trường tiểu học đạt Chuẩn quốc gia
- Mục tiêu của tỉnh đến 2015 có 80% và đến 2020 có 90% trường TH đạt chuẩn Quốc gia
- Tính đến hết tháng 5 - 2013 toàn tỉnh có 228 trường TH đạt chuẩn quốc gia đạt 76% (09 trường đạt mức độ 2)
3. Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày
- Mục tiêu đến 2015 có 90% và đến 2020 có 100% học sinh tiểu học được học 2 buổi/ngày
- Kết quả đến hết năm học 2012 - 2013 có 95% học sinh tiểu học học trên 5 buổi/tuần trong đó có 48% được học 2 buổi/ngày
4. Dạy học ngoại ngữ:
- Mục tiêu của tỉnh từ 2012 - 2013 triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới bắt đầu từ cấp tiểu học cho khoảng 15% học sinh lớp 3 và đạt 100% vào năm 2020
- Kết quả đến hết năm học 2012 - 2013 toàn tỉnh có 14,9% học sinh lớp 3 học tiếng anh chương trình mới 4 tiết/tuần và 65,8% học sinh lớp 3 học tiếng anh chương trình mới tự chọn 2 tiết/tuần.
5. Đề án phương pháp “bàn tay nặn bột”
- Mục tiêu đối với cấp tiểu học áp dụng vào dạy học ở môn TN&XH, môn Khoa học.
- Kết quả năm học 2012 - 2013 triển khai thí điểm ở 02 trường cấp tỉnh và 13 trường cấp huyện đối với môn TNXH và môn Khoa học.
6. Dự án mô hình trường học mới Việt Nam ( Dự án VNEN)
- Bộ GD&ĐT triển khái thí điểm tại 1147 trường trong toàn quốc
- Năm học 2012 - 2013 tỉnh Phú Thọ triển khai đối với lớp 2 và lớp 3 ở 15 trường tiểu học tại1 3 huyện thành thị.
7. Dạy học theo tài liệu Tiếng việt 1 - Công nghệ giáo dục:
- Bộ GD&ĐT triển khai dạy học theo tài liệu tiếng việt 1 CNGD giai đoạn 2 từ năm học 2008 - 2009, đến năm học 2013 - 2014 có 35 tỉnh tham gia.
Năm học 2013 - 2014 tỉnh Phú Thọ triển khai dạy học theo tài liệu tiếng việt 1 CNGD ở 86 trường tiểu học với trên 8000 học sinh đạt 35% học sinh lớp 1.
C. Giáo dục tiểu học Phú Thọ:
Quy mô mạng lưới trường lớp, học sinh tiểu học:
- Tính đến tháng 5/2013 toàn tỉnh có 306 trường có lớp tiểu học trong đó có 299 trường tiểu học công lập, 5 trường tiểu học và THCS, 01 trường tư thục có 3 cấp học và 01 trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi tàn tật.
- Toàn tỉnh hiện tại có 59 lớp ghép, 306 điểm trường chính và 122 điểm trường lẻ
2. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên trường tiểu học
Tính đến tháng 6/2013 tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên trường tiểu học có 7481 người. Trong đó:
- Nữ 4995 người,
- Dân tộc 925 người.
- CBQL: 703 người
- GV đứng lớp: 6043 người
(VH: 4808; TD:176; ÂN: 353; MT: 352; Tin học: 82; Tiếng anh: 272)
- Nhân viên: 701
3. Thực trạng quy mô trường lớp học sinh huyện Hạ Hòa:
Tổng số trường: 33 trường tiểu học và 01 trường tiểu học và THCS
Với tổng số học sinh: 7121 em
Chất lượng: (có biểu riêng)
Tổng số cán bộ quản lý và giáo viên : 489 người
Trong đó: CBQL: 65 người
Giáo viên: 424 người
4. Thực trạng quy mô trường lớp và đội ngũ tại đơn vị
( Phần này GV tự liên hệ với đơn vị mình)
1.Mục tiêu:
Trang bị kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm gắn liền với hoạt động SHCM ở tổ, trường, liên trường gọi chung là SHCM theo hướng đổi mới nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ CBQL, GV tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Phú Thọ
2. Thực trạng:
Trong những năm học vừa qua việc tổ chức SHCM thường xuyên hơn trong mỗi buổi dự giờ có sự tham gia của lãnh đạo trường, tổ trưởng CM và hầu hết GV trong tổ. Sau dự giờ tổ CM tiến hành thảo luận rút kinh nghiệm, đánh giá xếp loại tay nghề GV dayjddeer góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
Phần 2: Đổi mới sinh hoạt chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học
* Tuy vậy SHCM hiện nay còn bộc lộ một số vấn đề bất cập cần thay đổi đó là:
Chất lượng các buổi SHCM chưa cao, nội dung sinh hoạt chuyên đề chưa được chú trọng, nhất là việc phổ biến áp dụng các SKKN còn nhiều hạn chế.
Việc chuẩn bị nội dung giờ dự còn hời hợt chưa có sức thuyết phục nên không thu hút được sự quan tâm traop đổi của giáo viên. Nội dung đưa ra trao đổi chưa phong phú chưa đi sâu vào vấn đề đổi mới PPDH và tháo gỡ những khó khăn cho GV trong tổ, những vấn đề khó và mới ít được dưa ra bàn bạc thảo luận.
Việc rút kinh nghiệm giờ dạy xuất phát từ mục đích của buổi dự giờ là để đánh giá kĩ năng dạy học và năng lưcj CM của GV nên tạo ra áp lực cho cả người dạy và người dự( Người dạy ngồi nghe còn người dự trở thành giám khảo phán xét, đánh giá.)
Một số trường CSVC không đảm đảm bảo, hoặc thiếu GV nên thời gian tổ chức SHCM còn ít.
Trong dạy học không phải giáo viên nào cũng có sự nhìn nhận thấu đaó đúng đắn vậy làm thế nào để GV đều hiểu dạy học theo hướng tích cực cần chú điều gì.
- Cần quan tâm đến tất hs trong lớp, giao nhiệm vụ học tập phù hợp với nhận thức của từng em tránh hiện tượng bỏ rơi một vài em nhất là hs gặp khó khăn trong học tập.
- Cần có sự hợp tác giúp đỡ của GV với HS, HS với HS thể hiện sự tôn trọng giúp đỡ và lắng nghe.
- Có sự quan sát tinh tế thái độ học tập của HS như cử chỉ, nụ cười, ánh mắt xem các em có học thật sự hay không.
* Từ thực trạng trên đòi hỏi phải đổi mới SHCM.
SHCM mới tôn trọng sự sáng tạo của mỗi GV dạy minh họa, không đánh giá xếp loại giờ dạy người chủ trì và người dự giờ coi người dạy minh họa chỉ là dữ liệu để phân tích học hỏi lẫn nhau thông qua việc học của HS vì vậy SHCM mới cũng hết sức cởi mở, người dự cũng đều được phát biểu những điều mình học được hoặc tự rút kinh nghiệm cho mình khi tổ chức các hoạt động vào các tiết học khác đặc biệt SHCM mới không phân biệt giáo viên văn hóa hay GV phân ban.
Tuy nhiên đẻ thay đổi một thoí quen đã ăn sâu vào mỗi GV không dễ thay đổi một sớm một chiều mà cần có thời gian, sự kiên trì và quyết tâm của những người làm công tác chuyên môn, của CBQL...
3. Sự khác biệt giữa SHCM truyền thống và SHCM mới
a. Khi dự giờ
SHCM truyền thống
Người dự quan tâm: Kiến thức, đủ hay thiếu, đúng hay sai. Ngôn ngữ diễn đạt của GV, kĩ thuật dạy học, nền nếp học tập của HS
Vị trí quan sát:
Người dự ngồi ở cuối lớp sau HS.
Về ghi chép:
Nội dung và tiến trình giờ dạy
SHCM đổi mới
Người dự quan tâm: HS học tập thế nào. Khi nào các em học thật sự, khi nào các e không học. Các em gặp khó khăn gì, GV giúp đỡ các em vượt qua khó khăn như thế nào.
Người dự đứng ở phía trên hoặc hai bên lớp học
Các tình huống học tập của HS diễn ra trong giờ học.
Sự khác biệt giữa SHCM truyền thống và SHCM mới
b. Khi chia sẻ và suy ngẫm
SHCM truyền thống
Đánh giá rút kinh nghiệm giờ dạy:
+ Người điều hành đưa ra các tiêu chí để đánh giá rút kinh nghiệm
+ Người dự giờ nhận xét giờ dạy
+ Tìm ra những ưu khuyết điểm của giờ dạy
+ So sánh đối chiếu giờ dạy với SGK, SGV....
+ Chỉ ra cách dạy mới và thống nhất cách dạy cho dạng bài tương tự
SHCM đổi mới
Chia sẻ ý kiến về các tình huống học tập của HS:
+ GV dạy minh họa chia sẻ ý tưởng và cảm nhận của mình sau giờ dạy
+ Người dự chia sẻ những khó khăn GV gặp phải khi tiến hành giờ dạy
+ Tìm hiểu nguyên nhân tại sao?
+ Học được gì qua giờ dạy minh họa của đồng nghiệp
+ Từ giờ dạy của đồng nghiệp liên hệ đến bản thân.
Sự khác biệt giữa SHCM truyền thống và SHCM mới
b. Khi chia sẻ và suy ngẫm
SHCM truyền thống
Chỉ một số GV phát biểu. Ý kiến của người dự thường mang tính áp đặt một chiều nên Gv không tránh khỏi tâm lý như bị mọi người phê bình, chỉ trích.
Không khí buổi SHCM căng thẳng khiến Gv bị ức chế, không học được gì từ buổi SHCM
SHCM đổi mới
Tất cả các ý kiến đều được mọi người tôn trọng, lắng nghe.các ý kiến tập chung vào các tình huống học tập
Tạo niềm tin, sự tôn trọng đồng nghiệp tăng sự hiểu biết và kinh nghiệm dạy học để có thể cải tiến phương pháp dạy học.
4. Quy trình và kĩ thuật tổ chức SHCM mới
4.1.Quy trình SHCM mới: Gồm 4 bước
Chuẩn bị bài học minh họa
Dự giờ
Suy ngẫm chia sẻ bài học
Thực hành trong bài học hàng ngày.
4.2.Kĩ thuật tổ chức SHCM
a. Kĩ thuật chuẩn bị bài học minh họa
b. Kĩ thuật dự giờ
+ Chuẩn bị lớp dạy minh họa và bố trí người dự giờ
+ Vị trí của người dự
+ Nguyên tắc dự giờ: Phải tập chung vào việc học của HS, chuyển đối tượng quan sát từ đối tượng GV sang HS
c. Kĩ thuật suy ngẫm và chia sẻ về bài học( là công việc có ý nghĩa quan trọng nhất trong SHCM)
- Bố trí chỗ thảo luận sau dự giờ đảm bảo thoải mái thân thiện
4. Quy trình và kĩ thuật tổ chức SHCM mới
- Cách suy ngẫm và chia sẻ ý kiến khi thảo luận về bài học:
B1: Người dạy nêu mục tiêu bài học, ý định thực hiện, thành công và khó khăn...
B2: Người dự chia sẻ ý kiến
Một số vấn đề người chủ trì buổi SHCM cần quan tâm
+ Trong khi dự giờ: Tập cho GV biết cách quan sát
+ Trong khi thảo luận: Người chủ trì luân kiểm soát tình hình thảo luận để duy trì và đảm bảo việc thảo luận đúng các nguyên tắc đã quy định. Định hướng ý kiến thảo luận có tính hợp tác
+ người chủ trì phải biết phá vỡ các thói quen trong SHCM cũ.
+ Tìm hiểu ý nghĩa và đào sâu những ý kiến của GV trong khi thảo luận
Một số vấn đề người dự cần lưu ý:
+ Suy ngẫm khách quan
+ Quán triệt thực hiện ý nghĩa: Suy ngẫm chia sẻ khác với đánh giá, nó không có tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể.
+ Quán triệt tinh thần suy ngẫm và chia sẻ: Mọi người tham gia đều phải “ mở rộng lòng mình” để lắng nghe chia sẻ ý kiến
+ Chuẩn bị ý kiến trên cơ sở ý định người dạy, ghi chép /xem lại phim/suy ngẫm. Lắng nghe các ý kiến khác. Cách nêu ý kiến.
+ Xem xét các mối quan hệ xung quanh việc học của HS, các biểu hiện: Vô hình/hữu hình cử chỉ, hành động, ánh mắt, nét mặt... suy xét các ý nghĩa đằng sau các biểu hiện. Phán đoán các nguyên nhân tìm hướng khắc phục.
d. Thực hành trong bài học hàng ngày:
- Thông qua dự giờ, suy ngẫm và chia sẻ GV tự hình thành hành vi, thói quen và kĩ năng quan sát, giúp đỡ HS trong công việc giảng dạy giáo dục.
Phần 3: Nâng cao hiệu quả giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục NGLL trong trường Tiểu học tỉnh Phú Thọ
Những vấn đề cơ bản của hoạt động giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục NGLL.
Nguyên tắc tổ chức:
- Phù hợp với tình hình phát tiển của địa phương
- Phù hợp với nhu cầu, hứng thú, xu hướng phát triển của trẻ
- Đảm bảo tính tích cực, độc lập, sang tạo của trẻ
2. Nội dung hoạt động:
- Hoạt động văn hóa - Nghệ Thuật
- Hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao
- Hoạt động chính trị - xã hội.
- Hoạt động lao động công ích
- Hoạt động tiếp cận khoa học - kỹ thuật
3. Hình thức hoạt động
- Hoạt động giáo dục theo chủ điểm hàng tháng
- Tổ chức tham quan, ngoại khóa, trải nghiệm, mít tinh, sinh hoạt chuyên đề (giờ chào cờ, giờ sinh hoạt lớp...), câu lạc bộ (nhóm tương thích...)
- Mời chuyên gia, nhân vật thực tế nói chuyên, giao lưu
- Tổ chức sân khấu hóa, thi tìm hiểu, thi kể chuyện về di sản văn hóa, phong tục tập quán địa phương, trò chơi dân gian
- Trang trí trường lớp, môi trường giáo dục
4. Quy trình tổ chức hoạt động
B1. Đặt tên chủ đề hoạt động và xác định các yêu cầu giáo dục cần phải đạt được
B2. Xây dựng nội dung và xác định hình thức tổ chức hoạt động
B3. Chuẩn bị cho hoạt động
B4. Tiến hành hoạt động
B5. Đánh giá kết quả hoạt động và tổ chức rút kinh nghiệm
II. Một số hoạt động giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động giáo dục tập thể
1.1. Hoạt động giáo dục tập thể đầu tuần
Tiến trình:
- Chào cờ
- Hát quốc ca
- Nhận xét đánh giá các công việc hoạt động trong tuần về các mảng giáo dục
- Sơ kết (hoặc tổng kết) đánh giá các đợt thi đua.
Ngoài ra có thể sử dụng ½ tiết hoạt động GDTT đầu tuần để thực hiện những nội dung hoạt động chủ điểm như:
- Phát động thi đua thực hiện các hoạt động theo chủ điểm
- Tổ chức các hoạt động hát, múa, thơ, kịch, trò chơi dân gian, tìm hiểu kiến thức về di sản văn hóa, các tình huống tuyên truyền về ATGT, vệ sinh môi trường, kỹ năng sống...
Lưu ý:
- Với TPT Đội: Tập huấn đội trống, đội cờ, đội nghi thức, ban chỉ huy liên đội điều hành nghi toàn bộ phần nghi thức, nghi lễ chào cờ, đảm bảo sự trang nghiêm tôn kính.
- Với giáo viên trực tuần: Phối hợp với TPT Đội (lấy kết quả theo dõi thi đua của đội sao đỏ) làm tốt công tác đánh giá, sơ kết thi đua trong tuần.
- Với Hiệu trưởng: Chuẩn bị tốt các nội dung cần thiết để triển khai đến học sinh.
1.2. Hoạt động giáo dục tập thể cuối tuần
Tiến trình:
- Đánh giá các công việc thực hiện trong tuần một cách toàn diện về các mặt giáo dục (đạo đức, học tập, thể chất, thẩm mỹ và lao động)
- Sơ kết, tổng kết các đợt thi đua
- Dạy thực hành kỹ năng sống cho học sinh, dạy thực hành ATGT. Nội dung và hình thức hoạt động có thể lựa chọn các hình thức sau:
+ Hát múa, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm, tìm hiểu di sản văn hóa
+ Hoạt động vui chơi giải trí, trò chơi dân gian, trò chơi cận động, đố vui, giải toán nhanh, hát dân ca Phú Thọ...
+ Tổ chức một số hoạt động lao động công ích (vệ sinh lớp học, sân trường, làm đẹp bồn hoa cây cảnh...)
+ Tổ chức một số hoạt động xã hội: Quyên góp quỹ nhi đồng, ủng hộ đồng bào lũ lụt, nạn nhân chất độc da cam...
Lưu ý:
- Giáo viên phải thực hiện theo đúng quy trình, rèn được kỹ năng tự quản cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự thiết kế và tổ chức một số nội dung (đối với lớp 4-5)
- Phát huy vai trò năng lực chỉ đạo, tổ chức và điều hành của ban cán sự lớp
- Tạo không khí vui tươi, cởi mở giữa GV và HS, giữa HS và HS
- Khuyến khích HS tự đưa ra những nhận xét, đánh giá về bản thân, bạn bè, về tổ chức lớp với việc tham gia vào hoạt động học tập và sinh hoạt ngoại khóa trong tuần.
- Nên dành thời gian cuối giờ để tổ chức một số hoạt động văn hóa, nghệ thuật, trò chơi học tập, vui chơi thư giãn... để học sinh được giao lưu tư tưởng, tra đổi tâm tư nguyện vọng
2. Hoạt động giáo dục NGLL
2.1. Hoạt động giáo dục theo chủ điểm hang tháng:
- Chủ điểm 1: Truyền thống nhà trường (tháng 9 - 10)
- Chủ điểm 2: Kính yêu thầy giáo, cô giáo (tháng 11)
- Chủ điểm 3: Yêu đất nước Việt Nam (tháng 12)
- Chủ điểm 4: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, tìm hiểu di sản văn hóa địa phương (tháng 1)
- Chủ điểm 5: Mừng đảng mừng xuân, học hát dân ca xoan ghẹo Phú Thọ (tháng 2)
- Chủ điểm 6: Yêu quý mẹ và cô giáo (tháng 3)
- Chủ điểm 7: Hòa bình và hữu nghị (tháng 4)
- Chủ điểm 8: Bác Hồ kính yêu (tháng 5)
- Chủ điểm 9: Hoạt động hè (tháng 6 - 7 - 8)
2.2. Hoạt động tự chọn: Gồm các lĩnh vực sau
Lĩnh vực học tập, hoạt động vă hóa - nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật có tính chất nghiên cứu, rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo, phát triển năng khiếu như: giải các bài toán vui, giải toán nhanh, học tin học, lắp ráp các đồ vật hình khối...
Lĩnh vực hoạt động xã hội: Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, giữ gìn di tích lịch sử, văn hóa, hoạt động từ thiện, kế hoạch nhỏ...
Lĩnh vực TDTT và các hoạt động vui chơi, giải trí: Trò chơi dân gian, đố vui, ca hát, TDTT (võ thuật, cờ tướng, cờ vua, bóng đá, bóng bàn, bóng rổ...)
Phần 4: Công tác thư viện trường tiểu học
Khái niệm, văn bản chỉ đạo và thực trạng công tác thư viện trong trường tiểu học
Khái niệm:
Thư viện không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tổ chức của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các dạng tài liệu khác kể cả đồ họa, nghe nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí.
2. Vai trò, chức năng:
Thư viện trường học là một bộ phận cơ sở vật chất trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho cán bộ giáo viên và học sinh tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy và học đồng thừi thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và nếp sống văn hóa mới cho các thành viên trong nhà trường
3. Nhiệm vụ:
- Cung ứng cho cán bộ giáo viên và học sinh các loại SGK, STK, SNV nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập, tự bồi dưỡng thường xuyên
- Sưu tầm và giới thiệu những sách báo cần thiết của Đảng, nhà nước, ngành GD&ĐT để phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu, bổ xung kiến thức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
- Tổ chức thu hút toàn thể cán bộ giáo viên học sinh tham gia sinh hoạt thư viện thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học. Tìm hiểu nhu cầu của giáo viên và học sinh giúp họ chọn sách và đọc sách có hệ thống, biết sử dụng bộ máy tra cứu, sách tra cứu thư mục.
- Phối hợp hoạt động với các thư viện trong ngành, thư viện địa phương để chủ động khai thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dung nhằm huy động các nguồn kinh phí ngoài ngân sách, các loại sách báo để đảm bảo nguồn bổ sung làm phong phú kho sách, tang cường CSVC kỹ thuật cho thư viện
- Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện, bảo quản giữ gìn sách báo , tạp chí, tránh hư hỏng, mất mát. Thường xuyên thanh lọc sách báo cũ, rách năt, lạc hậu; bổ xung các loại sách báo, tạp chí mới. Sử dụng chặt chẽ kinh phí thư viện theo đúng mục đích. Có kế hoạch chủ động đón đầu tiếp thu sự phát triển của mạng lưới thông tin thư viện điện tử, từng bước đưa các trang thiết bị hiện đại vào phục vụ công tác quản lý thư viên, phục vụ bạn đọc
4. Các văn bản chỉ đạo hoạt động thư viện trong trường tiểu học
- Quyết định 61/1998/QĐ-BGD&ĐT - Quy chế tổ chức và hoạt động của thư viện trường phổ thông
- Quyết định 01/2003/QĐ-BGD&ĐT - Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông
- Quyết định 01/2004/QĐ-BGD&ĐT - Sửa đổi bổ xung QĐ 01/2003
- Công văn số 11185/GDTH - hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông.
- Văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và HD công tác thư viện của Bộ, Sở GD&ĐT hàng năm.
5. Thực trạng công tác thư viện trong trường tiểu học
Ưu điểm:
- 100% các trường đã có đủ điều kiện để thành lập thư viện; 98,4% thư viện trường tiểu học đạt chuẩn trở lên, trong đó 14% thư viện đạt xuất sắc.
- Các thư viện đều có cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm phụ trách
- Các thư viện đều có kinh phí hoạt động khá ổn định
- Thư viện các nhà trường hoạt động đúng vai trò, chức năng nhiệm vụ
- Một số thư viện xuất sắc nổi trội được ghi nhận và đánh giá cao
Hạn chế:
- Một số thư viện vốn tài liệu còn hạn chế về số lượng, chủng loại, chưa phát huy được vai trò của cộng đồng trong công tác xây dựng thư viện
- Vị trí đặt thư viện chưa phù hợp, bố trí sắp xếp chưa khoa học
- Một số cán bộ thư viện còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm chưa cao
- Một số các bộ quản lý nhà trường còn chưa thấy được tầm quan trọng của công tác thư viện do đó một số thư viện chưa phát huy được vai trò, chức năng , nhiệm vụ. Một số giáo viên chưa thấy được trách nhiệm trong hoạt động thư viện, còn coi hoạt động thư viện là của cán bộ thư viện
- Phong trào đọc sách, nghiên cứu, tra cứu tài liệu còn hạn chế ở một số cán bộ giáo viên và học sinh.
II. Các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động thư viện
Về nhận thức
Muốn có một thư viện hoạt động tốt thì trước tiên phải xác định thư viện là gì, vai trò, vị trí của thư viện ra sao ? Nhận thức này phải được CBQL và tàn thể CB, GV và HS, CMHS hiểu một cách sâu sắc và thấu đáo.
2. Về việc xây dựng vốn tài liệu
Các nhà trường phải đầu tư thích đáng nguồn kinh phí cho việc phát triển vốn tài liệu, bên cạnh việc mua sắm pahir tổ chức quyên góp, ủng hộ, tranh thủ sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm, các nhà tài trợ,... Cần quan tâm công tác tuyên dương, khen thưởng những tập thể và cá nhân làm tốt.
3. Về cán bộ thư viện
Tăng cường bồi dưỡng, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và cán bộ thư viện. Cán bộ thư viện không chỉ là người giữ gìn, bảo quản, cho mượn tài liệu mà cần phải biết cách bố trí sắp xếp các loại tài liệu, giới thiệu tài liệu. Thực hiện nghiêm túc nội quy và lịch phục vụ của thư viện, phù hợp với điều kiện của từng trường, từng vùng.
4. Về CSVC kỹ thuật:
Các nhà trường cần quan tâm xây dựng các thư viện mở như: Thư viện góc lớp, thư viện lưu động, thư viện ngoài trời.
5. Về công tác quản lý chỉ đạo:
Ngay từ đầu năm học các nhà trường phải lập kế hoạch hoạt động của thư viện, thể hiện rõ chương trình hoạt động của thư viện theo năm, kỳ, tháng, tuần.
Xây dựng kế hoạch đầu tư kinh phí tu bổ, củng cố, phát triển hệ thống thư viện, đăng ký danh hiệu thư viện.
III. Kỹ thuật tổ chức thư viện góc lớp ở trường tiêu học
Khái niệm:
Thư viện góc lớp là một giá sách hay một làn sách, một hộp sách... Trong đó tài liệu được lấy từ thư viện trường và sự quyên góp của cha mẹ học sinh, giáo viên, học sinh, các nhà hảo tâm... Thư viện góc lớp giúp học sinh tiếp cận sách, báo, tạp chí ngay tại lớp học, do học sinh tự quản lý dưới sự định hướng của giáo viên chủ nhiệm.
2. Ý nghĩa của thư viện góc lớp.
- Thư viện dành cho tất cả các nhà trường đều có thể vận dụng và thực hiện tốt, đặc biệt là trường tiểu học
- Dễ dàng thực hiện do có không gian trong lớp học và chủ động cho mọi người sử dụng
- Không tốn kém, hiệu quả cao
3. Cách thiết lập và hoạt động
3.1. Cách thiết lập:
Tận dụng mọi không gian có thể trong lớp học để tạo góc thư viện tùy theo phòng học rộng hay hẹp, học sinh nhiều hay ít mà thiết lập như: treo dây qua các cửa sổ để treo sách báo hoặc treo giá trên tường hoặc hộp, làn...đặt ở cuối lớp hay phía trên góc lớp gần bảng
3.2. Cách hoạt động:
Sau khi đã trang bị được giá hoặc hộp để sách, thư viện trường tiến hành phân bổ sách cho các lớp. Giáo viên chủ nhiệm thành lập nhóm học sinh phụ trách lên thư viện trường nhận sách và tổ chức trang trí góc thư viện như: Xây dựng nội quy thư viện lớp, phân loại sách, tổ chức cho mượn sách, bảo quản, tuyên truyền quyên góp ủng hộ sách, truyện (có sổ vàng ghi tên học sinh ủng hộ).
Theo kế hoạch của nhà trường, hàng tuần hoặc hang tháng đem sách đã mượn lên trả và mượn sách mới.
* Lưu ý: Hàng tuần, giáo viên chủ nhiệm đánh giá việc sử dụng và bảo quản thư viện góc lớp của lớp mình để giúp học sinh thấy được điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục và điều chỉnh.
4. Tổ chức thực hiện:
- Căn cứ thực tiễn của thư viện trường mà cán bộ thư viện và tổ công tác thư viện lựa chọn tài liệu để phân phối , luân chuyển cho các khối, lớp trong trường
- Tăng cường luân chuyển tài liệu giữa các lớp, các khối một lần trên tuần hoặc hai lần/tháng tùy theo lượng tài liệu của thư viện
- Phối hợp với các hoạt động khác như: vẽ, thủ công
- Cần có sự tập huấn, hướng dẫn cho giáo viên, nhóm học sinh tham gia quản lý
5. Một số điểm cần lưu ý
5.1. Về giá sách:
- Bố trí vừa tầm tay học sinh
- Trên mỗi ngăn của giá sách có dán nhãn ghi tên các loại tài liệu có trong ngăn, chữ trên nhãn cần to, rõ rang, dễ đọc.
- Tùy theo khả năng giá sách có thể to, nhỏ khác nhau, song nên bố trí giá sách có một mặt còn một mặt kê sát tường.
5.2. Cách trưng bày:
- Sách có thể xếp theo gáy sách hoặc theo bìa sách
- Báo có thể để trên giá hoặc treo trên dây hay có hộp đựng báo
- Có khu hoặc góc trưng bày sản phẩm của học sinh
- Nội quy, thời gian biểu nên trang trí màu sắc với hình ảnh ngộ nghĩnh để thu hút học sinh. Ngôn ngữ nên thân thiện, không cứng nhắc và được chính học sinh và giáo viên chủ nhiệm xây dựng
5.3. Cách lựa chọn sách cho thư viện góc lớp:
- Trưng cầu ý kiến của giáo viên, học sinh về tài liệu cần cho thư viện góc lớp
- Tổ công tác thư viện lựa chọn sách sao cho phù hợp với yêu cầu của đa số và phù hợp với lứa tuổi và trình độ học sinh
- Phải có đủ số lượng, chủng loại, mỗi loại có ít nhất từ 3 - 5 cuốn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Nam
Dung lượng: 3,72MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)