Bài giảng Kĩ năng sống cho HS tiểu học
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Kính |
Ngày 12/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng Kĩ năng sống cho HS tiểu học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phương pháp giải quyết vấn đề
Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trước học sinh các vấn đề nhận thức có chứa đựng những mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết và tạo ra áp lực để chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, kích thích học sinh tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn đi giải quyết vấn đề xảy ra.
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái xuất phát
Vật cản
Trạng thái đích
- Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua.
- Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần:
+ Trạng thái xuất phát: không mong muốn.
+ Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn.
+ Sự cản trở: Những khó khăn khi giải quyết vấn đề.
TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ
Trạng thái xuất phát
Vật cản
Trạng thái đích
Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết vấn đề đó. Khi đó tình huống có vấn đề xuất hiện.
Vấn đề
I. Nhận biết vấn đề
Phân tích tình huống
Nhận biết, trình bày vấn đề cần giải quyết
II. Tìm các phương án giải quyết
So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết
Tìm các cách giải quyết mới
Hệ thống hóa, sắp xếp các phương án giải quyết
III. Quyết định phương án (giải quyết vấn đề)
Phân tích các phương án
Đánh giá các phương án
Đưa ra quyết định chọn phương án giải quyết
CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Giải quyết vấn đề
Tường minh vấn đề
A
B
Tường minh cấu trúc mô hình trên
1. Khi có vấn đề xuất hiện thì có nhu cầu đi giải quyết vấn đề. Nhưng để có quyết định phương án giải quyết vấn đề thì đương nhiên phải tìm các phương án giải quyết vấn đề (xem đường đi của mũi tên A)
2. Trước khi tìm các phương án để giải quyết vấn đề thì phải đi nghiên cứu để nhận biết về vấn đề (xem đường đi của mũi tên B)
3. Tóm lại: Khi có vấn đề xuất hiện phải nghiên cứu để nhận biết vấn đề, tiến hành tìm các phương án giải quyết vấn đề để quyết định phương án giải quyết vấn đề và cuối cùng là giải quyết vấn đề.
Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trước học sinh các vấn đề nhận thức có chứa đựng những mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết và tạo ra áp lực để chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, kích thích học sinh tự lực, chủ động và có nhu cầu mong muốn đi giải quyết vấn đề xảy ra.
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái xuất phát
Vật cản
Trạng thái đích
- Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua.
- Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần:
+ Trạng thái xuất phát: không mong muốn.
+ Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn.
+ Sự cản trở: Những khó khăn khi giải quyết vấn đề.
TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ
Trạng thái xuất phát
Vật cản
Trạng thái đích
Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết vấn đề đó. Khi đó tình huống có vấn đề xuất hiện.
Vấn đề
I. Nhận biết vấn đề
Phân tích tình huống
Nhận biết, trình bày vấn đề cần giải quyết
II. Tìm các phương án giải quyết
So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết
Tìm các cách giải quyết mới
Hệ thống hóa, sắp xếp các phương án giải quyết
III. Quyết định phương án (giải quyết vấn đề)
Phân tích các phương án
Đánh giá các phương án
Đưa ra quyết định chọn phương án giải quyết
CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Giải quyết vấn đề
Tường minh vấn đề
A
B
Tường minh cấu trúc mô hình trên
1. Khi có vấn đề xuất hiện thì có nhu cầu đi giải quyết vấn đề. Nhưng để có quyết định phương án giải quyết vấn đề thì đương nhiên phải tìm các phương án giải quyết vấn đề (xem đường đi của mũi tên A)
2. Trước khi tìm các phương án để giải quyết vấn đề thì phải đi nghiên cứu để nhận biết về vấn đề (xem đường đi của mũi tên B)
3. Tóm lại: Khi có vấn đề xuất hiện phải nghiên cứu để nhận biết vấn đề, tiến hành tìm các phương án giải quyết vấn đề để quyết định phương án giải quyết vấn đề và cuối cùng là giải quyết vấn đề.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Kính
Dung lượng: 460,99KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)