Bài giảng GD KNS - Lê Hữu Tân
Chia sẻ bởi Lê Hữu Tân |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng GD KNS - Lê Hữu Tân thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
10/3/2012
1
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO Häc sinh thcs
Vũ Quang,20/9/2012
LÊ HỮU TÂN Sưu tầm và Biên soạn
10/3/2012
2
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
Học xong khóa tập huấn này, GV có khả năng:
Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về Gi¸ trÞ sèng, KNS và giáo dục KNS cho HS THCS.
Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua môn học/HĐGDNGLL do mình phụ trách.
Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học/HĐGDNGLL mà mình phụ trách.
Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS cho HS.
10/3/2012
3
Nội dung
1/- Giáo dục Giá trị sống.(GTS)
2/-Giáo dục kỉ năng sống. (KNS)
3/- Tham khảo:
1 tiết giáo dục kỉ năng cảm thông chia sẻ.
1 buổi ngoại khoá về giáo dục KNS qua các loài vật.
10/3/2012
4
Quan niệm vÒ gi¸ trÞ sèng.
1.Giá trị sỐng: có nhiều quan điểm khác nhau:
*Theo từ điển Tiếng Việt: Giá trị là cái mà con người dùng làm cơ sở để xem xét một vật có lợi ích đến mức nào đối với con người; cái mà con người dựa vào dùng để xem xét một người đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức, trí tuệ, tài năng, những quan niệm và thực tại về cái đẹp, sự thật, điều thiện của xã hội...
*Theo Từ điển Triết học: Giá trị là những định nghĩa về mặt xã hội của các khách thể trong thế giới xung quanh nhằm nêu bật tác dụng tích cực hoặc tiêu cực của khách thể ấy đối với con người và xã hội (cái lợi, thiện, ác, cái đẹp và cái xấu nằm trong những hiện tượng của đời sống xã hội hoặc tự nhiên)...
PHầN a
10/3/2012
5
* Theo nghĩa chung nhất: giá trị là cái đã làm cho một khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, được mọi người thừa nhận.
Giá trị cuộc sống ( hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.
10/3/2012
6
6
1.- Việc giáo dục các giá trị hướng đến sự tôn trọng nhân cách của mỗi người và mọi người. Việc học tập để có được những giá trị này sẽ đem lại sức khỏe cho mỗi cá nhân và cả xã hội.
2.- Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập.
3.- Nếu học sinh được lớn lên trong một bầu không khí lấy các giá trị làm nền tảng thì chúng sẽ có năng lực học tập và có những chọn lựa mang ý thức xã hội.
Ba tiền đề cơ bản
trong giáo dục giá trị
10/3/2012
7
2. Tầm quan trọng của việc giáo dục các giá trị sống:
Giáo dục giá trị sống giúp con người khám phá bản thân và phát triển các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như 12 giá trị căn bản của toàn cầu.
Giá trị truyền thống?
giá trị căn bản của toàn cầu?
10/3/2012
8
Giá trị truyền thống của con người Việt Nam và những giá trị toàn cầu:
1.Giá trị truyền thống: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, lạc quan yêu đời, nhân nghĩa, yêu thương và quý trọng con người.
10/3/2012
9
2. Giá trị toàn cầu
Năm 1995, để nghiên cứu xem những giá trị phổ quát là những giá trị nào, một dự án quốc tế về giá trị sống đã được triển khai trên trên hơn 100 nước, và đã đưa ra 12 giá trị sau:
10/3/2012
10
10
Hợp tác, Tôn trọng, Yêu thương
Tự do Hạnh phúc, Khiêm nhường Khoan dung
Giản dị Trách nhiệm Hoà bình
Đoàn kết, Trung thực,
Chúng mình nhớ ghi.
10/3/2012
11
Giáo dục kĩ năng sống
KÜ n¨ng sèng
lµ g× ?
Là khả năng nhận biết và thích ứng
với những vấn đề của cuộc sống
Là kĩ năng thiết thực mà người ta cần để
có cuộc sống an toàn, khoẻ mạnh
và hiệu quả.
PHầN b
10/3/2012
12
Giáo dục kĩ năng sống
Muèn thµnh ®¹t?
kỉ năng cứng ( 25%) (IQ)
khả năng học vấn, bằng cấp, CM
kĩ năng mềm (75%)(EQ) thuộc trí tuệ cảm xúc
nét tính cách, ứng xử,kỉ năng làm việc.
10/3/2012
13
Mục tiêu
Giáo dục
Kĩ năng
sống
Làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng,
biết cách ứng phó trước những tình huống
khó khăn trong giao tiếp hàng ngày.
Rèn cách sống có trách nhiệm
với bản thân , gia đình, cộng đồng.
Mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin,
tự quyết định và lựa chọn đúng đắn
10/3/2012
14
Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống?
Những thay đổi nhanh chóng trong
xã hội và thay đổi tâm sinh lí của chính
bản thân trẻ chưa thành niên đang có
tác động lớn đối với các em
Những thay đổi về mặt kinh tế xã hội
cũng ảnh hưởng đối với gia đình các em.
Việc giáo dục KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh
là hết sức quan trọng giúp các em : Rèn hành vi có trách nhiệm,
ứng phó với sức ép trong cuộc sống, biết lựa chon cách
ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức trong cuộc sống.
10/3/2012
15
Lîi Ých cña
gi¸o dôc
kÜ n¨ng sèng
Lợi ích về mặt sức khoẻ:
Xây dựng hành vi lành manh tạo khả năng bảo vệ sức khoẻ
cho mình và cho mọi người trong cộng đồng
Lợi ích về mặt giáo dục
Mối quan hệ giữa thầy
và trò, sự hứng thú học
tập của hs, sự sáng tạo
của giáo viên, sự chủ
động học tập của HS,
tăng cường sự tham gia
của HS.
Lợi ích về mặt văn hoá- xã hội:
Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giảm bớt tỷ lệ phạm
pháp trong thanh thiếu niên, giảm tỷ lệ có thai và lạm dụng
tình dục, nghiện ma tuý ở tuổi vị thành niên.
Lợi ích về mặt chính trị
- Giải quyết một cách
tích cực nhu cầu và
quyền của trẻ em.
- Các em xác định được
bổn phận và nghĩa vụ
cao cả của mình
đối với bản thân, gia
đình và xã hội.
10/3/2012
16
§Æc ®iÓm
cña gi¸o dôc
kÜ n¨ng sèng
Tiến trình
Tr¶i nghiÖm
Tham gia
Tự quyết
10/3/2012
17
ĐẶC ĐIỂM CỦA GD KNS
Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành
Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV, được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống, diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
10/3/2012
18
ĐẶC ĐIỂM CỦA GD KNS
Thay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt ®èi víi trẻ em.
10/3/2012
19
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
?
10/3/2012
20
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
KN Giao tiếp.
KN X¸c ®Þnh
gi¸ trÞ
KN ra quyết định
V GI?I QUY?T
V?N D?
Kn Kiên định
KN đặt
mục tiêu
KN Thuong
lu?ng
KN t? ch?i
KN Tự nhận
thức
KN ?ng pho
v?i cang th?ng
KN
Hợp tác
KN T?
b?o v?
10/3/2012
21
kØ n¨ng sèng c¬ b¶n
1. Kĩ năng giao tiếp.
2. Kĩ năng tự nhận thức
3. Kĩ năng xác định giá trị.
4. Kĩ năng ra quyết định.
5. Kĩ năng kiên định.
6.Kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
7. Kĩ năng hợp tác.
8. Kĩ năng tõ chèi.
9. Kĩ năng thương lượng.
10. Kĩ năng đặt mục tiêu.
11. Kĩ năng KIÓM SO¸T C¶M XóC
10/3/2012
22
12.Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 13.Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
14.Kĩ năng lắng nghe tích cực.
15.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
16.Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.
17.Kĩ năng tư duy phê phán.
18.Kĩ năng tư duy sáng tạo.
19.Kĩ năng giải quyết vấn đề.
20.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
21.Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
22. Kĩ năng tự bảo vệ
kØ n¨ng sèng c¬ b¶n
10/3/2012
23
PP
giáo dục KNS
§éng n·o
Đóng vai
Trò chơi
Giải quyết
vấn đề
Thảo luận nhóm
Hái ®¸p
Thuyết trình
10/3/2012
24
1/Kĩ năng giao tiếp
10/3/2012
25
10/3/2012
26
10/3/2012
27
10/3/2012
28
Giao tiếp
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc
trao đổi những thông tin,
mong muốn, suy nghĩ, tình cảm
giữa người này với người
khác về các vấn đề khác nhau.
Hình thức
giao tiếp
- Bằng lời
- Không lời
Trực tiếp
Gián tiếp
10/3/2012
29
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp
Tự đặt mình vào địa của người khác
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói sao cho lời yêu cầu của
mình hợp với sở thích của người khác trong
giao tiếp.
10/3/2012
30
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác
để tạo sự hấp dẫn đối với người khác trong giao
tiếp.
Bí quyết của sự thành công trong giao tiếp
chính là sự chân thực cầu thị, luôn tìm ở người
khác những điều tốt hơn mình để học tập.
Luôn vui vẻ, hoà nhã trong giao tiếp.
10/3/2012
31
2/K? NANG
T? NH?N TH?C
10/3/2012
32
Thông tin c¬ b¶n
Tự nhận thức là khả năng nhận biết, đánh giá được về bản thân mình, về khả năng, tính cách, thói quen, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu… Kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta biết “tự soi mình” để điều chỉnh bản thân, hướng tới hoàn thiện con người mình và thích nghi tốt hơn với môi trường sống xung quanh, với cộng đồng, xã hội. Tự nhận thức đầy đủ cũng giúp mỗi người có lòng tự tin và tự tôn, vững vàng hơn trước những khó khăn, thách thức của cuộc sống.
10/3/2012
33
10/3/2012
34
Nh©n v« thËp toµn
Mỗi con người trong chúng ta đều ẩn chứa trong mình một bản sắc độc đáo, riêng biệt, đều sở hữu những điểm đáng tự hào cũng như những khiếm khuyết nhất định. Không có ai là người tuyệt đối hoàn hảo, cũng không có ai là vô dụng hay chỉ toàn nhược điểm. Kỹ năng tự nhận thức không chỉ giúp chúng ta hiểu bản thân mình mà còn biết tôn trọng, chấp nhận người khác với những gì họ có, biết học hỏi những điểm mạnh, điểm tốt của họ.
( ChuyÖn chiÕc b×nh vì)
10/3/2012
35
Trong quan hệ với người khác, kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta giao tiếp và hợp tác hiệu quả hơn với mọi người, tạo dựng được các quan hệ tích cực, thân thiện, tăng cường khả năng hiểu và thông cảm, thấu cảm được với người khác.
Thông tin c¬ b¶n:
10/3/2012
36
3/ Kĩ năng xác định giá trị
10/3/2012
37
Gi¸ trÞ lµ g×?
Giá trị là niềm tin, chính kiến, đạo
đức, thái độ, cách suy nghĩ của
mỗi người, mỗi nhóm người, mỗi
xã hội có ảnh hưởng đến quá trình
ra quyết định và giải quyết vấn đề.
*Giá trị được thay đổi qua các giai đoạn trưởng thành
của cuộc đời, qua kinh nghiệm cuộc sống.
*Giá trị chịu ảnh hưởng của một nền giáo dục nhất định.
10/3/2012
38
4/Kĩ Năng ra quyết định
10/3/2012
39
Đ/c cảnh sát này quyết định thế nào?
10/3/2012
40
C¸c bíc ra quyÕt ®Þnh
B1
Xác định
vấn đề
B2
Thu thập
thông tin
B4
KÕt qu¶ lùa
chän
B5
Ra quyÕt ®Þnh
B6
Hành động
B3
Liệt kê các
giải pháp
lựa chọn
B7
KiÓm l¹i hiÖu qu¶
cña quyÕt ®Þnh
10/3/2012
41
Thùc hµnh c¸c bíc ra quyÕt ®Þnh
Thảo luận tình huống và thực hành các bước ra quyết định theo sơ đồ:
Hải và Hiếu là đôi bạn thân, thư?ng chia sẻ với nhau mọi điều. Một hôm Hải nói với Hiếu rằng: mình đã tập hút thuốc lá và thấy có nhiều cảm giác rất thích thú. Hải cố rủ Hiếu cùng hút thuốc lá với mình.
Hiếu sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
10/3/2012
42
Thùc hµnh ra quyÕt ®Þnh
Tình huống
Giải pháp
1
Giải pháp
2
Giải pháp
3
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Giải
pháp
lựa
chọn
10/3/2012
43
Để đưa ra quyết định cần
Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống chúng ta
đang gặp phải là gì?
Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/ tình huống
đã có.
Phân tích mặt lợi, hại của kết quả xảy ra.
Xem xét về suy nghĩ cảm xúc của bản thân nếu
ta giải quyết khó khăn theo phương án đó.
So sánh các phương án để đưa ra quyết định
cuối cùng.
10/3/2012
44
5/Kĩ năng kiên định
10/3/2012
45
? Làm việc với tiền bạc, con người ta dễ sa ngã?
10/3/2012
46
Kiên định
Kiên định: Là kĩ năng thực hiện bằng được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới nhu cầu và quyền của người khác với nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỉ và phục tùng, phụ thuộc.
10/3/2012
47
2 Tính hiếu thắng ( vị kỉ ): Luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của mình, quên đi quyền và nhu cầu của người khác.
3. Tính phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của người khác là trên hết, quên đi quyền và nhu cầu của mình bất kể điều đó là hợp lí.
10/3/2012
48
Luôn biết dung hoà giữa quyền lợi/ nhu cầu của bản thân với quyền lợi và nhu cầu của người khác.
Khi cần kiên định trước một tình huống/ vấn đề, chúng ta phải nhận thức được cảm xúc của bản thân, sau đó phân tích và phê phán xác định hành vi của đối tượng, khẳng định ý muốn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nói hoặc hành động.
Trong trường hợp ý muốn của bản thân chưa được khẳng định, nên quay laị phân tích tình huống và cảm xúc trước khi có những lời nói, hành động đối với vấn đề đó.
Mọi lời nói hành động nên mềm dẻo linh hoạt tự tin
Người có
kĩ năng
kiên định
10/3/2012
49
Giao tiếp
Thương lượng
-Tự nhận thức
-Tư duy phê phán
- Xác định giá trị
Ra quyÕt ®Þnh
Kiªn ®Þnh c¬ng quyÕt
KÜ n¨ng kiªn ®Þnh cÇn tËp hîp
c¸c kÜ n¨ng
10/3/2012
50
Đóng vai
Bạn dự đám cưới người thân của gia đình. Tan tiệc cưới, một nhóm bạn mời bạn tiếp tục ở lại để uống rượu, Bạn chưa bao giờ muốn uống rượu say. Bạn sẽ giải quyết thế nào trong tình huống này?
Bạn bước vào nhà của người bạn và thấy một nhóm thanh niên đang xem phim đồi truỵ. Bạn sẽ làm gì?
10/3/2012
51
6/KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI
CĂNG THẲNG
10/3/2012
52
10/3/2012
53
10/3/2012
54
A..A.Ai !!!
10/3/2012
55
Căng thẳng ???
Căng thẳng là một cách phản ứng của cơ thể trước tác động hoặc thay đổi của môi trường xung quanh. Căng thẳng ở mức độ vừa phải có tác dụng tích cực, thúc đẩy con người nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức. Song sự căng thẳng nếu không được kiểm soát, ứng phó tốt sẽ dẫn đến những phản ứng tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến mọi mặt nhận thức, tình cảm, hành vi, thể chất… của con người.
10/3/2012
56
Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng đối với lứa tuổi HS?
Trước các kỳ thi quan trọng.
Trong một môi trường mới (trường mới, lớp mới, nơi ở mới…)
Thay đổi tâm sinh lý khi đến tuổi dậy thì.
Khó khăn trong quan hệ với cha mẹ.
Hiểu lầm, xung đột trong quan hệ với bạn bè.
Tự mâu thuẫn với bản thân mình.
Bị trêu chọc, bắt nạt ở trường hoặc nơi ở.
Chịu áp lực tiêu cực của nhóm bạn.
10/3/2012
57
Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng đối với lứa tuổi HS (tiÕp)
Cảm giác bị cô lập với bạn bè.
Kỳ vọng quá cao của gia đình.
Quá tải trong học tập.
Xung đột của các thành viên gia đình.
Cha mẹ ly thân, ly dị.
Bị thầy cô giáo hiểu lầm hoặc khiển trách oan.
Được giao quá nhiều nhiệm vụ ở lớp, trường.
10/3/2012
58
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng
Về nhận thức
Có vấn đề về trí nhớ (nhớ lộn xộn, ®·ng trÝ…)
Khó tập trung làm việc gì
Suy giảm khả năng nhận định, suy xét mọi việc
Chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực
Có nhiều ý nghĩ lo lắng, dồn dập
Tư duy chậm chạp, trì trệ
Ý nghĩ quanh quẩn, không rõ ràng
Hay nghi ngờ
Hoang tưởng
Hồi tưởng lại những điều buồn phiền
Cảm thấy mất lòng tin
10/3/2012
59
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng (tiÕp)
Về tình cảm
Buồn phiền
Dễ cáu kỉnh, giận dữ
Bị kích động, khó giữ bình tĩnh
Cảm giác quá tải
Cảm thấy cô đơn, xa lạ
Trầm cảm, buồn rầu
Nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh
Lo lắng, sợ hãi
Có mặc cảm tội lỗi
Cảm thấy vô vọng, mất phương hướng
Cảm giác bị dồn nén, uất ức
Tự đổ lỗi cho bản thân
Cảm thấy dễ bị tổn thương
10/3/2012
60
Những dấu hiệu cảnh báo
tình trạng căng thẳng (Về cơ thể)
10/3/2012
61
Những dấu hiệu cảnh báo
tình trạng căng thẳng (Về hành vi)
10/3/2012
62
Phương pháp 4 bước (4T) ứng phó với căng thẳng
1. TRÁNH để sự căng thẳng xuất hiện
2. THAY ĐỔI tình huống gây nên sự căng
thẳng; thay đổi cảm xúc bản thân
3. TẠM CHẤP NHẬN tình trạng căng
thẳng; xem nó như một phần tất yêu
của đời sống (d/c)
4. THÍCH NGHI với sự căng thẳng, dần
biến nó thành một động lực tích cực
10/3/2012
63
Những ai dễ bị căng thẳng hơn người khác?
Người nóng tính, thiếu khả năng kiềm chế
Người sống thu mình, cô độc
Người có cuộc sống riêng nhiều trắc trở
Người nhút nhát, hay e sợ mọi việc
Người kém khả năng giao tiếp, ít bạn bè
Người quá bận rộn
Người thiếu kiên nhẫn
10/3/2012
64
Những ai dễ bị căng thẳng hơn người khác?
Người vừa trải qua một cú sốc về tình cảm hoặc công việc (ly dị, người thân qua đời, mất việc làm...)
Người thiếu tự tin ở bản thân
Người quá cầu toàn
Người hay mơ mộng, ảo tưởng
Người có xu hướng bi quan
Người không có khả năng hài hước
Người thiếu kiên định, dễ bị lôi kéo
10/3/2012
65
Một số câu danh ngôn về ứng phó với sự khó khăn, căng thẳng
Không có ngày mai nào lại không kết thúc, không có sự đau khổ nào lại không có lối ra. (Rsoutheell)
Cuộc đời là bọt nước. Chỉ có hai điều như đá tảng: tử tế khi người khác lâm hoạn nạn và can đảm trong hoạn nạn của chính mình (A. Gordon)
Nếu bạn tức giận thì hãy đếm 10 trước khi nói, còn nếu bạn nổi cơn thịnh nộ thì hãy đếm đến 100. (Jeffecson)
Nếu bạn vấp ngã… hãy biến nó thành một phần của điệu nhảy (Khuyết danh)
Chúng ta có thể không thay đổi được hoàn cảnh, nhưng có thể thay đổi được cách nhìn nhận của mình đối với hoàn cảnh đó. (Khuyet danh)
10/3/2012
66
7/ KI NANG H?P TC
? Ki nang h?p tỏc l gỡ?
10/3/2012
67
10/3/2012
68
Kỹ năng hợp tác là kỹ năng cần thiết của mỗi cá nhân, được hình thành trong quá trình tham gia hoạt động trong một nhóm (có thể từ 2 người trở lên) để cùng nhau hoàn thành một công việc.
Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh riêng. Sự hợp tác trong nhóm giúp mỗi cá nhân đóng góp năng lực, sở trường riêng cho lợi ích chung của nhóm, đồng thời học tập và chia sẻ kinh nghiệm được từ các thành viên khác.
Để làm việc nhóm hiệu quả, chúng ta cần :
- Biết hòa đồng với tập thể. Không chỉ có nghĩa là có tính cộng tác mà còn thể hiện được khả năng lãnh đạo tốt khi có thời điểm thích hợp.
- Tạo sự đồng thuận và chia sẻ trách nhiệm.
- Sẳn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẽ thông tin và ý tưởng.
10/3/2012
69
Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác
không hiệu quả là:
Không tự giác tham gia. Ỷ lại vào nhau.
Có tư tưởng "Cha chung không ai khóc".
Thiếu tin tưởng vào các thành viên khác trong nhóm.
Có tư tưởng ganh đua, không sẵn sàng chia sẻ ý tưởng, tài liệu,... với nhóm.
Áp đặt ý kiến cá nhân, phủ nhận ý kiến của người khác.
...
10/3/2012
70
10/3/2012
71
Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác
có hiệu quả là:
“Thành công của bạn mang lại lợi ích cho tôi, và thành công của tôi cũng mang lại lợi ích cho bạn”.
“Chúng ta trên cùng một con thuyền, bạn chìm thì tôi chìm, bạn bơi thì tôi cũng bơi”.
“Mọi thứ sẽ không hoàn hảo nếu không có sự đóng góp của tất cả mọi người”.
“Tôi rất vui mừng trước thành công của bạn - bạn làm nhóm chúng ta tự hào.”
“Tôi biết những thành công của tôi sẽ không đạt được nếu không có sự đóng góp của tất cả các bạn”.
10/3/2012
72
8/KỸ NĂNG TỪ CHỐI
4 BƯỚC TỪ CHỐI:
1. Nói "KHÔNG"
2. Thể hiện quan điểm hoặc ý kiến của bản thân mình.
3. Nếu áp lực vẫn tiếp tục, thay đổi chủ đề của cuộc nói chuyện và gợi ý các hoạt động khác.
4. Tốt nhất là tìm mọi cách để thoát khỏi tình huống.
10/3/2012
73
10/3/2012
74
Một người bạn đã bỏ học nói với 1 bạn học lớp 9 rằng cậu/cô ta có thể mua được ma tuý và mời bạn kia dùng thử trong một nhà nghỉ.
Một HS đi chơi với nhóm bạn thân trong kỳ nghỉ. Một trong số họ mời dùng thử một viên thuốc và nói rằng nó sẽ làm cho bạn cảm thấy hưng phấn và rằng những người khác đều đã thử và mọi người dự định sẽ cùng nhau dùng tối nay.
Một người rủ bạn đến sàn nhảy. Khi bạn ở đó một số người bạn đã rủ bạn cùng hít một loại thuốc mà họ đang hít. Họ nói rằng sẽ rất thích thú, 1 lần thì không tốn tiền và sẽ chẳng có vấn đề gì cả.
10/3/2012
75
9/KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG
Các bước thương lượng
Hãy nói rõ điều mình muốn (hoặc không muốn).
Nếu người kia vẫn cố thuyết phục, hãy giải thích các lý do khiến mình quyết định như vậy.
Nếu người kia vẫn cố thuyết phục, hãy nói về cảm xúc của người kia, để họ thấy mình hiểu và quan tâm đến những gì họ nghĩ, nhưng không thay đổi ý kiến của mình.
Tìm một cách giải quyết khác mà cả hai bên cùng chấp nhận được (nếu có)
Nếu người kia vẫn cố thuyết phục, hãy quyết định và ngừng thương lượng.
10/3/2012
76
10/3/2012
77
Một số nguyên tắc trong thương lượng
Cần tự tin.
Nêu câu hỏi nếu có thắc mắc.
Nên cung cấp thông tin.
Gợi ra những khoản nhân nhượng có đi có lại.
Đưa ra những dự kiến của mình.
Phối hợp tốt tính kiên quyết và tính mềm mỏng, trong mọi hoàn cảnh giữ cho được sáng suốt, tỉnh táo.
Biết lắng nghe và hiểu rõ vấn đề.
Có khả năng đứng ở địa vị bên kia để nhận định sự việc theo quan điểm của họ cũng như theo quan điểm của mình.
10/3/2012
78
Tình huống
Một đôi thanh niên nam và nữ trò chuyện về chủ đề tình dục và bạn nữ cho rằng nếu người con trai đề xuất sử dụng bao cao su, điều đó có nghĩa là người đó đã có QHTD với nhiều người khác. Nếu là bạn nam đó, bạn sẽ thuyết phục người bạn gái của mình về việc sử dụng bao cao su như thế nào?
10/3/2012
79
Tình huống
Một đôi thanh niên nam và nữ trò chuyện về chủ đề tình dục và bạn nam bày tỏ là không muốn sử dụng bao cao su.
Nếu là bạn nữ đó, bạn sẽ thuyết phục người bạn trai của mình sử dụng bao cao su như thế nào?
10/3/2012
80
10/ Kĩ năng đặt mục tiêu
10/3/2012
81
Phải có một mục tiêu trong cuộc sống để vươn tới
Người sưu tầm, biên soạn & thiết kế chương trình : Trần Quốc Thường
10/3/2012
82
10/3/2012
83
Mục tiêu phải thể hiện ngôn từ cụ thể
và trả lời câu hỏi:
Những
yêu
cầu
khi
đặt
mục
tiêu
Ai?
Sẽ thực hiện
cái gì?
vào khi nào?
Mục tiêu phải có tính khả thi
Ai là người hỗ trợ để thực hiện mục tiêu
Ngày tháng hoàn thành
Khẳng định quyết tâm
Biểu diễn từng mốc thời gian thực hiện
10/3/2012
84
đặt mục tiêu
Việc đặt mục tiêu trong cuộc sống là
điều hết sức quan trọng và cần thiết.
Đặt ra mục tiêu giúp ta sống có định hướng
và không có quá nhiều ảo tưởng và tham vọng
.
Kĩ năng đặt mục tiêu giúp ta tiếp cận tới
các mục tiêu đề ra một cách cụ thể và
thực tế
10/3/2012
85
11/-KĨ NĂNG KiỂM SOÁT CẢM XÚC
Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống, đồng thời biết cách diều chỉnh cảm xúc đối với bản thân và với người khác. Kĩ năng này còn có tên khác: xử lí cảm xúc, kiềm chế cx, làm chủ cx, quản lí cx
Kĩ năng kiểm soát cx giúp giảm căng thảng, giúp giao tiếp và thương lượng hiệu quả hơn, giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và mang tính xd hơn
Kĩ năng xử lí cx cần kết hợp với các kĩ năng tự nhận thức,ki năng ứng xử, kĩ năng ứng phó với căng thẳng..
10/3/2012
86
10/3/2012
87
10/3/2012
88
10/3/2012
89
10/3/2012
90
12/KĨ NĂNG TÌM KiẾM SỰ HỖ TRỢ
Trong cs nhiều khi gặp những vấn đề cần tìm kiếm dự hỗ trợ, gồm các yếu tố:
Ý thức nhu cầu cần giúp đỡ
Biết xác định địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy
Tự tin và biết tìm các địa chỉ đó
Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ phù hợp
Tác dụng: giúp chúng ta nhận được lời khuyên, sự can thiệp, tháo gỡ tình huống của mình, đồng thời cơ hội để chia sẻ, giải bày khó khăn, giảm bớt căng thẳng tâm lí dồn nén cảm xúc. Chúng ta đỡ đơn độc, bi quan
10/3/2012
91
13. KĨ NĂNG THỂ HiỆN SỰ TỰ TIN
Tự tin là niềm tin vào bản thân; hài lòng với bản thân
Tác dụng: giúp giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời giúp người đó có suy nghĩ tích cực và lac quan trong cs.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng ra quyết định, đảm nhiệm trách nhiệm
10/3/2012
92
10/3/2012
93
14/KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC
-Người có kĩ năng này biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý kiến hoặc phần trình bày của người khác(bằng các cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười) biết cho ý kién phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí trong giao tiếp
-Người có kĩ năng này còn thường được nhìn nhận là biết tôn trọng và quan tâm đến ý kiến người khác, nhờ đó mà giao tiếp, thương lượng và hợp tác có hiêu quả hơn.
10/3/2012
94
10/3/2012
95
15/KĨ NĂNG THỂ HIỆN SỰ CẢM THÔNG
-Là khả năng có thể hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và chấp nhận người khác vốn họ rất khác mình, qua đó hiểu và thông cảm cho họ
-Tác dụng: Tăng cường hiệu quả giao tiếp và ứng xử, cải thiện các mối qhệ, giúp chúng ta quan tâm và hành vi thân thiện, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ
10/3/2012
96
Biết cách an ủi, động viên bạn
Người sưu tầm, biên soạn & thiết kế chương trình : Trần Quốc Thường
10/3/2012
97
16/KĨ NĂNG GiẢI QUYẾT MÂU THUẪN
Mâu thuẫn là những xung đột, tranh cãi bất đồng, bất bình với người khác.
Có nhiều cách giải quyết, tùy thuộc vào vốn hiểu biết, quan niệm, văn hóa và cách ứng xử.
Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn là khả năng con người nhận thức được nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn đó với thái độ tích cực, không dùng bạo lực.
Yêu cầu của kĩ năng này là luôn kiềm chế cảm xúc, tránh bị kích động, nóng vội, giữ bình tĩnh để tìm ra nguyên nhân.
10/3/2012
98
35. Không được gây gỗ đánh nhau.
Nhào vô đi
10/3/2012
99
10/3/2012
100
17/KĨ NĂNG TƯ DUY PHÊ PHÁN
Là khả năng phân tích một cách khách quan và toàn diện các vấn đề, sự vật, hiện tượng…xảy ra.Để phân tích một cách có PP:
+ Thu thập thông tin vđề từ nhiều nguồn
+ Sắp xếp các thông tin một cách hệ thống
+ Phân tích so sánh đối chiếu, lí giải ttin
+ xác định bản chất vđề là gì
+Nhận định về mặt tích cực, hạn chế của vđề, xem xét một cách thấu đáo, sâu sắc
Tác dụng: giúp con người có thể đưa ra đuợc những quyết định, hành động phù hợp
10/3/2012
101
10/3/2012
102
18/KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
10/3/2012
103
Tư duy sáng tạo là khả năng nhìn nhận và gqvđ theo một cách mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách sắp xếp và tổ chức mới; là khả năng khám phá và kết nối mối quan hệ giữa các khái niệm,ý tưởng…
Tác dụng: giúp con người tư duy năng động với nhiều sáng kiến và óc tưởng tượng, biết cách phán đoán và thích nghi, có tầm nhìn và khả năng suy nghĩ rộng hơn người khác; tư duy minh mẫn và khác biệt
Tư duy sáng tạo kết hợp tư duy phê phán thì năng lực tư duy càng tăng cường.
10/3/2012
104
19/ KĨ NĂNG GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
10/3/2012
105
-Là khả năng biết quyết định lựa chọn phương án tối ưu và hành động theo phương án đã chọn để giải quyết tình huống
Để giải quyết vđề cần:
+Xác định rõ vấn đề gặp phải
+ Liệt kê cách giải quyết
+ Hình dung đầy đủ kết quả xảy ra
+Xem xét suy nghĩ bản thân nếu dùng cáchđó
+ So sánh phương án để đưa ra quyết định
+ Kiểm định lại kết quả để rút kinh nghiệm
Tác dụng: giúp ứng phó tích cực và hiệu quả trước những tình huống trong cuộc sống
10/3/2012
106
20/ KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM
-Đảm nhận trách nhiệm là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cùng chia sẽ công việc với người khác Khi đảm nhận cần dựa trên điểm mạn, tiềm năng của bản thân
-Tác dụng: tạo không khí hợp tác tích cực và xd trong nhóm, giúp giải quyết vđề, đạt mục tiêu chung của cả nhóm, đồng thời tạo sự thõa mãn và thăng tiến cho mọi thành viên
10/3/2012
107
10/3/2012
108
21/ KĨ NĂNG TÌM KiẾM VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
Trong thời đại bùng nổ thông tin, kĩ năng này giúp con người có thể có được những thông tin cần thiết một cách đầy đủ, kq, chính xác…
Để tìm kiếm xử lí thông tin chúng ta cần:
-Xác định rõ chủ đề mình cần tìm kiếm.
-Xác định các loại thông tin về chủ đề.
-Xác định các nguồn, các địa chỉ tin cậy: sách, báo, mạng…
-Lập kế hoạch thời gian và liên hệ trước với những người có liên quan.
-Chuẩn bị giấy tờ, phương tiện, bộ công cụ để thu thập thông tin; máy ghi âm, máy tính, phiếu hỏi, bộ câu hỏi phỏng vấn
-Tiến hành cung cấp thông tin.
10/3/2012
109
Sắp xếp thông tin theo từng nội dung
Phân tích, so sánh đối chiếu, lí giải các thông tin, đặc biệt các thông tin trái chiều
Viết báo cáo, nếu được yêu cầu
Lưu ý:
- Nội dung giáo dục KNS cần được vận dụng linh hoạt tùy theo từng lứa tuổi, cấp học, môn học, hoạt động giáo dục và điều kiện cụ thể. Ngoài các KNS cơ bản trên, tùy theo đặc điểm vùng, miền địa phương, GV có thể lựa chọn thêm một số KNS khác để gd cho HS của trường, lớp mình cho phù hợp.
10/3/2012
110
22. Kỉ năng tự bảo vệ
1. Các mối nguy hiểm trong nhà:
- Gas
- Bàn ủi
- Điện giật
- Cửa sổ
- Khói thuốc lá
10/3/2012
111
Kỉ năng tự bảo vệ
2. Các mối nguy hiểm ngoài xã hội:
- Quấy rối
- Bắt cóc
- Bị bắt nạt
- Lạc đường
- …
10/3/2012
112
Kỉ năng tự bảo vệ
3. Các mối nguy hiểm bất ngờ:
- Cháy nổ
- Trèo cây
- Chó cắn
- Ong đốt
- Ngộ độc
- …
10/3/2012
113
Cách tiếp cận KNS
Không triển khai thành môn học riêng mà được áp dụng và tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục.
Việc thực hiện KNS được quán triệt theo tinh thần đổi mới PP dạy học của Bộ:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
- Phù hợp với đặc điểm của từng lớp, từng môn học
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Tác động đến tình cảm, mang lại niềm vui, hứng thú học tập của HS.
10/3/2012
114
Ph¬ng ph¸p GD KNS
10/3/2012
115
H×nh thøc GDKNS
Hình thức GDKNS
Ngoại khoá
Nội khoá
M?i tham kh?o 1 bu?i
Ngoại khoá
10/3/2012
116
Xin chân thành cảm ơn
1
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO Häc sinh thcs
Vũ Quang,20/9/2012
LÊ HỮU TÂN Sưu tầm và Biên soạn
10/3/2012
2
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
Học xong khóa tập huấn này, GV có khả năng:
Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về Gi¸ trÞ sèng, KNS và giáo dục KNS cho HS THCS.
Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho HS qua môn học/HĐGDNGLL do mình phụ trách.
Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục KNS trong môn học/HĐGDNGLL mà mình phụ trách.
Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS cho HS.
10/3/2012
3
Nội dung
1/- Giáo dục Giá trị sống.(GTS)
2/-Giáo dục kỉ năng sống. (KNS)
3/- Tham khảo:
1 tiết giáo dục kỉ năng cảm thông chia sẻ.
1 buổi ngoại khoá về giáo dục KNS qua các loài vật.
10/3/2012
4
Quan niệm vÒ gi¸ trÞ sèng.
1.Giá trị sỐng: có nhiều quan điểm khác nhau:
*Theo từ điển Tiếng Việt: Giá trị là cái mà con người dùng làm cơ sở để xem xét một vật có lợi ích đến mức nào đối với con người; cái mà con người dựa vào dùng để xem xét một người đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức, trí tuệ, tài năng, những quan niệm và thực tại về cái đẹp, sự thật, điều thiện của xã hội...
*Theo Từ điển Triết học: Giá trị là những định nghĩa về mặt xã hội của các khách thể trong thế giới xung quanh nhằm nêu bật tác dụng tích cực hoặc tiêu cực của khách thể ấy đối với con người và xã hội (cái lợi, thiện, ác, cái đẹp và cái xấu nằm trong những hiện tượng của đời sống xã hội hoặc tự nhiên)...
PHầN a
10/3/2012
5
* Theo nghĩa chung nhất: giá trị là cái đã làm cho một khách thể nào đó có ích, có nghĩa, đáng quý đối với chủ thể, được mọi người thừa nhận.
Giá trị cuộc sống ( hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.
10/3/2012
6
6
1.- Việc giáo dục các giá trị hướng đến sự tôn trọng nhân cách của mỗi người và mọi người. Việc học tập để có được những giá trị này sẽ đem lại sức khỏe cho mỗi cá nhân và cả xã hội.
2.- Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập.
3.- Nếu học sinh được lớn lên trong một bầu không khí lấy các giá trị làm nền tảng thì chúng sẽ có năng lực học tập và có những chọn lựa mang ý thức xã hội.
Ba tiền đề cơ bản
trong giáo dục giá trị
10/3/2012
7
2. Tầm quan trọng của việc giáo dục các giá trị sống:
Giáo dục giá trị sống giúp con người khám phá bản thân và phát triển các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như 12 giá trị căn bản của toàn cầu.
Giá trị truyền thống?
giá trị căn bản của toàn cầu?
10/3/2012
8
Giá trị truyền thống của con người Việt Nam và những giá trị toàn cầu:
1.Giá trị truyền thống: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, lạc quan yêu đời, nhân nghĩa, yêu thương và quý trọng con người.
10/3/2012
9
2. Giá trị toàn cầu
Năm 1995, để nghiên cứu xem những giá trị phổ quát là những giá trị nào, một dự án quốc tế về giá trị sống đã được triển khai trên trên hơn 100 nước, và đã đưa ra 12 giá trị sau:
10/3/2012
10
10
Hợp tác, Tôn trọng, Yêu thương
Tự do Hạnh phúc, Khiêm nhường Khoan dung
Giản dị Trách nhiệm Hoà bình
Đoàn kết, Trung thực,
Chúng mình nhớ ghi.
10/3/2012
11
Giáo dục kĩ năng sống
KÜ n¨ng sèng
lµ g× ?
Là khả năng nhận biết và thích ứng
với những vấn đề của cuộc sống
Là kĩ năng thiết thực mà người ta cần để
có cuộc sống an toàn, khoẻ mạnh
và hiệu quả.
PHầN b
10/3/2012
12
Giáo dục kĩ năng sống
Muèn thµnh ®¹t?
kỉ năng cứng ( 25%) (IQ)
khả năng học vấn, bằng cấp, CM
kĩ năng mềm (75%)(EQ) thuộc trí tuệ cảm xúc
nét tính cách, ứng xử,kỉ năng làm việc.
10/3/2012
13
Mục tiêu
Giáo dục
Kĩ năng
sống
Làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng,
biết cách ứng phó trước những tình huống
khó khăn trong giao tiếp hàng ngày.
Rèn cách sống có trách nhiệm
với bản thân , gia đình, cộng đồng.
Mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin,
tự quyết định và lựa chọn đúng đắn
10/3/2012
14
Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống?
Những thay đổi nhanh chóng trong
xã hội và thay đổi tâm sinh lí của chính
bản thân trẻ chưa thành niên đang có
tác động lớn đối với các em
Những thay đổi về mặt kinh tế xã hội
cũng ảnh hưởng đối với gia đình các em.
Việc giáo dục KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh
là hết sức quan trọng giúp các em : Rèn hành vi có trách nhiệm,
ứng phó với sức ép trong cuộc sống, biết lựa chon cách
ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức trong cuộc sống.
10/3/2012
15
Lîi Ých cña
gi¸o dôc
kÜ n¨ng sèng
Lợi ích về mặt sức khoẻ:
Xây dựng hành vi lành manh tạo khả năng bảo vệ sức khoẻ
cho mình và cho mọi người trong cộng đồng
Lợi ích về mặt giáo dục
Mối quan hệ giữa thầy
và trò, sự hứng thú học
tập của hs, sự sáng tạo
của giáo viên, sự chủ
động học tập của HS,
tăng cường sự tham gia
của HS.
Lợi ích về mặt văn hoá- xã hội:
Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giảm bớt tỷ lệ phạm
pháp trong thanh thiếu niên, giảm tỷ lệ có thai và lạm dụng
tình dục, nghiện ma tuý ở tuổi vị thành niên.
Lợi ích về mặt chính trị
- Giải quyết một cách
tích cực nhu cầu và
quyền của trẻ em.
- Các em xác định được
bổn phận và nghĩa vụ
cao cả của mình
đối với bản thân, gia
đình và xã hội.
10/3/2012
16
§Æc ®iÓm
cña gi¸o dôc
kÜ n¨ng sèng
Tiến trình
Tr¶i nghiÖm
Tham gia
Tự quyết
10/3/2012
17
ĐẶC ĐIỂM CỦA GD KNS
Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu. Cần t/c cho HS tham gia các HĐ, tương tác với GV và với nhau trong quá trình GD
Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm & thực hành
Tiến trình: GD KNS ko thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
nhận thứchình thành thái độ thay đổi HV, được hình thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống, diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
10/3/2012
18
ĐẶC ĐIỂM CỦA GD KNS
Thay đổi hành vi: MĐ cao nhất của GD KNS là giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
Thời gian: GD KNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt ®èi víi trẻ em.
10/3/2012
19
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
?
10/3/2012
20
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
KN Giao tiếp.
KN X¸c ®Þnh
gi¸ trÞ
KN ra quyết định
V GI?I QUY?T
V?N D?
Kn Kiên định
KN đặt
mục tiêu
KN Thuong
lu?ng
KN t? ch?i
KN Tự nhận
thức
KN ?ng pho
v?i cang th?ng
KN
Hợp tác
KN T?
b?o v?
10/3/2012
21
kØ n¨ng sèng c¬ b¶n
1. Kĩ năng giao tiếp.
2. Kĩ năng tự nhận thức
3. Kĩ năng xác định giá trị.
4. Kĩ năng ra quyết định.
5. Kĩ năng kiên định.
6.Kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
7. Kĩ năng hợp tác.
8. Kĩ năng tõ chèi.
9. Kĩ năng thương lượng.
10. Kĩ năng đặt mục tiêu.
11. Kĩ năng KIÓM SO¸T C¶M XóC
10/3/2012
22
12.Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 13.Kĩ năng thể hiện sự tự tin.
14.Kĩ năng lắng nghe tích cực.
15.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
16.Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.
17.Kĩ năng tư duy phê phán.
18.Kĩ năng tư duy sáng tạo.
19.Kĩ năng giải quyết vấn đề.
20.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
21.Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
22. Kĩ năng tự bảo vệ
kØ n¨ng sèng c¬ b¶n
10/3/2012
23
PP
giáo dục KNS
§éng n·o
Đóng vai
Trò chơi
Giải quyết
vấn đề
Thảo luận nhóm
Hái ®¸p
Thuyết trình
10/3/2012
24
1/Kĩ năng giao tiếp
10/3/2012
25
10/3/2012
26
10/3/2012
27
10/3/2012
28
Giao tiếp
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc
trao đổi những thông tin,
mong muốn, suy nghĩ, tình cảm
giữa người này với người
khác về các vấn đề khác nhau.
Hình thức
giao tiếp
- Bằng lời
- Không lời
Trực tiếp
Gián tiếp
10/3/2012
29
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp
Tự đặt mình vào địa của người khác
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói sao cho lời yêu cầu của
mình hợp với sở thích của người khác trong
giao tiếp.
10/3/2012
30
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác
để tạo sự hấp dẫn đối với người khác trong giao
tiếp.
Bí quyết của sự thành công trong giao tiếp
chính là sự chân thực cầu thị, luôn tìm ở người
khác những điều tốt hơn mình để học tập.
Luôn vui vẻ, hoà nhã trong giao tiếp.
10/3/2012
31
2/K? NANG
T? NH?N TH?C
10/3/2012
32
Thông tin c¬ b¶n
Tự nhận thức là khả năng nhận biết, đánh giá được về bản thân mình, về khả năng, tính cách, thói quen, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu… Kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta biết “tự soi mình” để điều chỉnh bản thân, hướng tới hoàn thiện con người mình và thích nghi tốt hơn với môi trường sống xung quanh, với cộng đồng, xã hội. Tự nhận thức đầy đủ cũng giúp mỗi người có lòng tự tin và tự tôn, vững vàng hơn trước những khó khăn, thách thức của cuộc sống.
10/3/2012
33
10/3/2012
34
Nh©n v« thËp toµn
Mỗi con người trong chúng ta đều ẩn chứa trong mình một bản sắc độc đáo, riêng biệt, đều sở hữu những điểm đáng tự hào cũng như những khiếm khuyết nhất định. Không có ai là người tuyệt đối hoàn hảo, cũng không có ai là vô dụng hay chỉ toàn nhược điểm. Kỹ năng tự nhận thức không chỉ giúp chúng ta hiểu bản thân mình mà còn biết tôn trọng, chấp nhận người khác với những gì họ có, biết học hỏi những điểm mạnh, điểm tốt của họ.
( ChuyÖn chiÕc b×nh vì)
10/3/2012
35
Trong quan hệ với người khác, kỹ năng tự nhận thức giúp chúng ta giao tiếp và hợp tác hiệu quả hơn với mọi người, tạo dựng được các quan hệ tích cực, thân thiện, tăng cường khả năng hiểu và thông cảm, thấu cảm được với người khác.
Thông tin c¬ b¶n:
10/3/2012
36
3/ Kĩ năng xác định giá trị
10/3/2012
37
Gi¸ trÞ lµ g×?
Giá trị là niềm tin, chính kiến, đạo
đức, thái độ, cách suy nghĩ của
mỗi người, mỗi nhóm người, mỗi
xã hội có ảnh hưởng đến quá trình
ra quyết định và giải quyết vấn đề.
*Giá trị được thay đổi qua các giai đoạn trưởng thành
của cuộc đời, qua kinh nghiệm cuộc sống.
*Giá trị chịu ảnh hưởng của một nền giáo dục nhất định.
10/3/2012
38
4/Kĩ Năng ra quyết định
10/3/2012
39
Đ/c cảnh sát này quyết định thế nào?
10/3/2012
40
C¸c bíc ra quyÕt ®Þnh
B1
Xác định
vấn đề
B2
Thu thập
thông tin
B4
KÕt qu¶ lùa
chän
B5
Ra quyÕt ®Þnh
B6
Hành động
B3
Liệt kê các
giải pháp
lựa chọn
B7
KiÓm l¹i hiÖu qu¶
cña quyÕt ®Þnh
10/3/2012
41
Thùc hµnh c¸c bíc ra quyÕt ®Þnh
Thảo luận tình huống và thực hành các bước ra quyết định theo sơ đồ:
Hải và Hiếu là đôi bạn thân, thư?ng chia sẻ với nhau mọi điều. Một hôm Hải nói với Hiếu rằng: mình đã tập hút thuốc lá và thấy có nhiều cảm giác rất thích thú. Hải cố rủ Hiếu cùng hút thuốc lá với mình.
Hiếu sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
10/3/2012
42
Thùc hµnh ra quyÕt ®Þnh
Tình huống
Giải pháp
1
Giải pháp
2
Giải pháp
3
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Tích cực
Hạn chế
Giải
pháp
lựa
chọn
10/3/2012
43
Để đưa ra quyết định cần
Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống chúng ta
đang gặp phải là gì?
Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/ tình huống
đã có.
Phân tích mặt lợi, hại của kết quả xảy ra.
Xem xét về suy nghĩ cảm xúc của bản thân nếu
ta giải quyết khó khăn theo phương án đó.
So sánh các phương án để đưa ra quyết định
cuối cùng.
10/3/2012
44
5/Kĩ năng kiên định
10/3/2012
45
? Làm việc với tiền bạc, con người ta dễ sa ngã?
10/3/2012
46
Kiên định
Kiên định: Là kĩ năng thực hiện bằng được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới nhu cầu và quyền của người khác với nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỉ và phục tùng, phụ thuộc.
10/3/2012
47
2 Tính hiếu thắng ( vị kỉ ): Luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của mình, quên đi quyền và nhu cầu của người khác.
3. Tính phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của người khác là trên hết, quên đi quyền và nhu cầu của mình bất kể điều đó là hợp lí.
10/3/2012
48
Luôn biết dung hoà giữa quyền lợi/ nhu cầu của bản thân với quyền lợi và nhu cầu của người khác.
Khi cần kiên định trước một tình huống/ vấn đề, chúng ta phải nhận thức được cảm xúc của bản thân, sau đó phân tích và phê phán xác định hành vi của đối tượng, khẳng định ý muốn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nói hoặc hành động.
Trong trường hợp ý muốn của bản thân chưa được khẳng định, nên quay laị phân tích tình huống và cảm xúc trước khi có những lời nói, hành động đối với vấn đề đó.
Mọi lời nói hành động nên mềm dẻo linh hoạt tự tin
Người có
kĩ năng
kiên định
10/3/2012
49
Giao tiếp
Thương lượng
-Tự nhận thức
-Tư duy phê phán
- Xác định giá trị
Ra quyÕt ®Þnh
Kiªn ®Þnh c¬ng quyÕt
KÜ n¨ng kiªn ®Þnh cÇn tËp hîp
c¸c kÜ n¨ng
10/3/2012
50
Đóng vai
Bạn dự đám cưới người thân của gia đình. Tan tiệc cưới, một nhóm bạn mời bạn tiếp tục ở lại để uống rượu, Bạn chưa bao giờ muốn uống rượu say. Bạn sẽ giải quyết thế nào trong tình huống này?
Bạn bước vào nhà của người bạn và thấy một nhóm thanh niên đang xem phim đồi truỵ. Bạn sẽ làm gì?
10/3/2012
51
6/KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI
CĂNG THẲNG
10/3/2012
52
10/3/2012
53
10/3/2012
54
A..A.Ai !!!
10/3/2012
55
Căng thẳng ???
Căng thẳng là một cách phản ứng của cơ thể trước tác động hoặc thay đổi của môi trường xung quanh. Căng thẳng ở mức độ vừa phải có tác dụng tích cực, thúc đẩy con người nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức. Song sự căng thẳng nếu không được kiểm soát, ứng phó tốt sẽ dẫn đến những phản ứng tiêu cực, ảnh hưởng không tốt đến mọi mặt nhận thức, tình cảm, hành vi, thể chất… của con người.
10/3/2012
56
Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng đối với lứa tuổi HS?
Trước các kỳ thi quan trọng.
Trong một môi trường mới (trường mới, lớp mới, nơi ở mới…)
Thay đổi tâm sinh lý khi đến tuổi dậy thì.
Khó khăn trong quan hệ với cha mẹ.
Hiểu lầm, xung đột trong quan hệ với bạn bè.
Tự mâu thuẫn với bản thân mình.
Bị trêu chọc, bắt nạt ở trường hoặc nơi ở.
Chịu áp lực tiêu cực của nhóm bạn.
10/3/2012
57
Một số nguyên nhân thường gây căng thẳng đối với lứa tuổi HS (tiÕp)
Cảm giác bị cô lập với bạn bè.
Kỳ vọng quá cao của gia đình.
Quá tải trong học tập.
Xung đột của các thành viên gia đình.
Cha mẹ ly thân, ly dị.
Bị thầy cô giáo hiểu lầm hoặc khiển trách oan.
Được giao quá nhiều nhiệm vụ ở lớp, trường.
10/3/2012
58
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng
Về nhận thức
Có vấn đề về trí nhớ (nhớ lộn xộn, ®·ng trÝ…)
Khó tập trung làm việc gì
Suy giảm khả năng nhận định, suy xét mọi việc
Chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực
Có nhiều ý nghĩ lo lắng, dồn dập
Tư duy chậm chạp, trì trệ
Ý nghĩ quanh quẩn, không rõ ràng
Hay nghi ngờ
Hoang tưởng
Hồi tưởng lại những điều buồn phiền
Cảm thấy mất lòng tin
10/3/2012
59
Những dấu hiệu cảnh báo tình trạng căng thẳng (tiÕp)
Về tình cảm
Buồn phiền
Dễ cáu kỉnh, giận dữ
Bị kích động, khó giữ bình tĩnh
Cảm giác quá tải
Cảm thấy cô đơn, xa lạ
Trầm cảm, buồn rầu
Nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh
Lo lắng, sợ hãi
Có mặc cảm tội lỗi
Cảm thấy vô vọng, mất phương hướng
Cảm giác bị dồn nén, uất ức
Tự đổ lỗi cho bản thân
Cảm thấy dễ bị tổn thương
10/3/2012
60
Những dấu hiệu cảnh báo
tình trạng căng thẳng (Về cơ thể)
10/3/2012
61
Những dấu hiệu cảnh báo
tình trạng căng thẳng (Về hành vi)
10/3/2012
62
Phương pháp 4 bước (4T) ứng phó với căng thẳng
1. TRÁNH để sự căng thẳng xuất hiện
2. THAY ĐỔI tình huống gây nên sự căng
thẳng; thay đổi cảm xúc bản thân
3. TẠM CHẤP NHẬN tình trạng căng
thẳng; xem nó như một phần tất yêu
của đời sống (d/c)
4. THÍCH NGHI với sự căng thẳng, dần
biến nó thành một động lực tích cực
10/3/2012
63
Những ai dễ bị căng thẳng hơn người khác?
Người nóng tính, thiếu khả năng kiềm chế
Người sống thu mình, cô độc
Người có cuộc sống riêng nhiều trắc trở
Người nhút nhát, hay e sợ mọi việc
Người kém khả năng giao tiếp, ít bạn bè
Người quá bận rộn
Người thiếu kiên nhẫn
10/3/2012
64
Những ai dễ bị căng thẳng hơn người khác?
Người vừa trải qua một cú sốc về tình cảm hoặc công việc (ly dị, người thân qua đời, mất việc làm...)
Người thiếu tự tin ở bản thân
Người quá cầu toàn
Người hay mơ mộng, ảo tưởng
Người có xu hướng bi quan
Người không có khả năng hài hước
Người thiếu kiên định, dễ bị lôi kéo
10/3/2012
65
Một số câu danh ngôn về ứng phó với sự khó khăn, căng thẳng
Không có ngày mai nào lại không kết thúc, không có sự đau khổ nào lại không có lối ra. (Rsoutheell)
Cuộc đời là bọt nước. Chỉ có hai điều như đá tảng: tử tế khi người khác lâm hoạn nạn và can đảm trong hoạn nạn của chính mình (A. Gordon)
Nếu bạn tức giận thì hãy đếm 10 trước khi nói, còn nếu bạn nổi cơn thịnh nộ thì hãy đếm đến 100. (Jeffecson)
Nếu bạn vấp ngã… hãy biến nó thành một phần của điệu nhảy (Khuyết danh)
Chúng ta có thể không thay đổi được hoàn cảnh, nhưng có thể thay đổi được cách nhìn nhận của mình đối với hoàn cảnh đó. (Khuyet danh)
10/3/2012
66
7/ KI NANG H?P TC
? Ki nang h?p tỏc l gỡ?
10/3/2012
67
10/3/2012
68
Kỹ năng hợp tác là kỹ năng cần thiết của mỗi cá nhân, được hình thành trong quá trình tham gia hoạt động trong một nhóm (có thể từ 2 người trở lên) để cùng nhau hoàn thành một công việc.
Mỗi cá nhân đều có mặt mạnh riêng. Sự hợp tác trong nhóm giúp mỗi cá nhân đóng góp năng lực, sở trường riêng cho lợi ích chung của nhóm, đồng thời học tập và chia sẻ kinh nghiệm được từ các thành viên khác.
Để làm việc nhóm hiệu quả, chúng ta cần :
- Biết hòa đồng với tập thể. Không chỉ có nghĩa là có tính cộng tác mà còn thể hiện được khả năng lãnh đạo tốt khi có thời điểm thích hợp.
- Tạo sự đồng thuận và chia sẻ trách nhiệm.
- Sẳn sàng cộng tác dựa trên nỗ lực chung và chia sẽ thông tin và ý tưởng.
10/3/2012
69
Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác
không hiệu quả là:
Không tự giác tham gia. Ỷ lại vào nhau.
Có tư tưởng "Cha chung không ai khóc".
Thiếu tin tưởng vào các thành viên khác trong nhóm.
Có tư tưởng ganh đua, không sẵn sàng chia sẻ ý tưởng, tài liệu,... với nhóm.
Áp đặt ý kiến cá nhân, phủ nhận ý kiến của người khác.
...
10/3/2012
70
10/3/2012
71
Cách suy nghĩ dẫn đến hợp tác
có hiệu quả là:
“Thành công của bạn mang lại lợi ích cho tôi, và thành công của tôi cũng mang lại lợi ích cho bạn”.
“Chúng ta trên cùng một con thuyền, bạn chìm thì tôi chìm, bạn bơi thì tôi cũng bơi”.
“Mọi thứ sẽ không hoàn hảo nếu không có sự đóng góp của tất cả mọi người”.
“Tôi rất vui mừng trước thành công của bạn - bạn làm nhóm chúng ta tự hào.”
“Tôi biết những thành công của tôi sẽ không đạt được nếu không có sự đóng góp của tất cả các bạn”.
10/3/2012
72
8/KỸ NĂNG TỪ CHỐI
4 BƯỚC TỪ CHỐI:
1. Nói "KHÔNG"
2. Thể hiện quan điểm hoặc ý kiến của bản thân mình.
3. Nếu áp lực vẫn tiếp tục, thay đổi chủ đề của cuộc nói chuyện và gợi ý các hoạt động khác.
4. Tốt nhất là tìm mọi cách để thoát khỏi tình huống.
10/3/2012
73
10/3/2012
74
Một người bạn đã bỏ học nói với 1 bạn học lớp 9 rằng cậu/cô ta có thể mua được ma tuý và mời bạn kia dùng thử trong một nhà nghỉ.
Một HS đi chơi với nhóm bạn thân trong kỳ nghỉ. Một trong số họ mời dùng thử một viên thuốc và nói rằng nó sẽ làm cho bạn cảm thấy hưng phấn và rằng những người khác đều đã thử và mọi người dự định sẽ cùng nhau dùng tối nay.
Một người rủ bạn đến sàn nhảy. Khi bạn ở đó một số người bạn đã rủ bạn cùng hít một loại thuốc mà họ đang hít. Họ nói rằng sẽ rất thích thú, 1 lần thì không tốn tiền và sẽ chẳng có vấn đề gì cả.
10/3/2012
75
9/KỸ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG
Các bước thương lượng
Hãy nói rõ điều mình muốn (hoặc không muốn).
Nếu người kia vẫn cố thuyết phục, hãy giải thích các lý do khiến mình quyết định như vậy.
Nếu người kia vẫn cố thuyết phục, hãy nói về cảm xúc của người kia, để họ thấy mình hiểu và quan tâm đến những gì họ nghĩ, nhưng không thay đổi ý kiến của mình.
Tìm một cách giải quyết khác mà cả hai bên cùng chấp nhận được (nếu có)
Nếu người kia vẫn cố thuyết phục, hãy quyết định và ngừng thương lượng.
10/3/2012
76
10/3/2012
77
Một số nguyên tắc trong thương lượng
Cần tự tin.
Nêu câu hỏi nếu có thắc mắc.
Nên cung cấp thông tin.
Gợi ra những khoản nhân nhượng có đi có lại.
Đưa ra những dự kiến của mình.
Phối hợp tốt tính kiên quyết và tính mềm mỏng, trong mọi hoàn cảnh giữ cho được sáng suốt, tỉnh táo.
Biết lắng nghe và hiểu rõ vấn đề.
Có khả năng đứng ở địa vị bên kia để nhận định sự việc theo quan điểm của họ cũng như theo quan điểm của mình.
10/3/2012
78
Tình huống
Một đôi thanh niên nam và nữ trò chuyện về chủ đề tình dục và bạn nữ cho rằng nếu người con trai đề xuất sử dụng bao cao su, điều đó có nghĩa là người đó đã có QHTD với nhiều người khác. Nếu là bạn nam đó, bạn sẽ thuyết phục người bạn gái của mình về việc sử dụng bao cao su như thế nào?
10/3/2012
79
Tình huống
Một đôi thanh niên nam và nữ trò chuyện về chủ đề tình dục và bạn nam bày tỏ là không muốn sử dụng bao cao su.
Nếu là bạn nữ đó, bạn sẽ thuyết phục người bạn trai của mình sử dụng bao cao su như thế nào?
10/3/2012
80
10/ Kĩ năng đặt mục tiêu
10/3/2012
81
Phải có một mục tiêu trong cuộc sống để vươn tới
Người sưu tầm, biên soạn & thiết kế chương trình : Trần Quốc Thường
10/3/2012
82
10/3/2012
83
Mục tiêu phải thể hiện ngôn từ cụ thể
và trả lời câu hỏi:
Những
yêu
cầu
khi
đặt
mục
tiêu
Ai?
Sẽ thực hiện
cái gì?
vào khi nào?
Mục tiêu phải có tính khả thi
Ai là người hỗ trợ để thực hiện mục tiêu
Ngày tháng hoàn thành
Khẳng định quyết tâm
Biểu diễn từng mốc thời gian thực hiện
10/3/2012
84
đặt mục tiêu
Việc đặt mục tiêu trong cuộc sống là
điều hết sức quan trọng và cần thiết.
Đặt ra mục tiêu giúp ta sống có định hướng
và không có quá nhiều ảo tưởng và tham vọng
.
Kĩ năng đặt mục tiêu giúp ta tiếp cận tới
các mục tiêu đề ra một cách cụ thể và
thực tế
10/3/2012
85
11/-KĨ NĂNG KiỂM SOÁT CẢM XÚC
Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống, đồng thời biết cách diều chỉnh cảm xúc đối với bản thân và với người khác. Kĩ năng này còn có tên khác: xử lí cảm xúc, kiềm chế cx, làm chủ cx, quản lí cx
Kĩ năng kiểm soát cx giúp giảm căng thảng, giúp giao tiếp và thương lượng hiệu quả hơn, giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và mang tính xd hơn
Kĩ năng xử lí cx cần kết hợp với các kĩ năng tự nhận thức,ki năng ứng xử, kĩ năng ứng phó với căng thẳng..
10/3/2012
86
10/3/2012
87
10/3/2012
88
10/3/2012
89
10/3/2012
90
12/KĨ NĂNG TÌM KiẾM SỰ HỖ TRỢ
Trong cs nhiều khi gặp những vấn đề cần tìm kiếm dự hỗ trợ, gồm các yếu tố:
Ý thức nhu cầu cần giúp đỡ
Biết xác định địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy
Tự tin và biết tìm các địa chỉ đó
Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ phù hợp
Tác dụng: giúp chúng ta nhận được lời khuyên, sự can thiệp, tháo gỡ tình huống của mình, đồng thời cơ hội để chia sẻ, giải bày khó khăn, giảm bớt căng thẳng tâm lí dồn nén cảm xúc. Chúng ta đỡ đơn độc, bi quan
10/3/2012
91
13. KĨ NĂNG THỂ HiỆN SỰ TỰ TIN
Tự tin là niềm tin vào bản thân; hài lòng với bản thân
Tác dụng: giúp giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời giúp người đó có suy nghĩ tích cực và lac quan trong cs.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng ra quyết định, đảm nhiệm trách nhiệm
10/3/2012
92
10/3/2012
93
14/KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC
-Người có kĩ năng này biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý kiến hoặc phần trình bày của người khác(bằng các cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười) biết cho ý kién phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí trong giao tiếp
-Người có kĩ năng này còn thường được nhìn nhận là biết tôn trọng và quan tâm đến ý kiến người khác, nhờ đó mà giao tiếp, thương lượng và hợp tác có hiêu quả hơn.
10/3/2012
94
10/3/2012
95
15/KĨ NĂNG THỂ HIỆN SỰ CẢM THÔNG
-Là khả năng có thể hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và chấp nhận người khác vốn họ rất khác mình, qua đó hiểu và thông cảm cho họ
-Tác dụng: Tăng cường hiệu quả giao tiếp và ứng xử, cải thiện các mối qhệ, giúp chúng ta quan tâm và hành vi thân thiện, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ
10/3/2012
96
Biết cách an ủi, động viên bạn
Người sưu tầm, biên soạn & thiết kế chương trình : Trần Quốc Thường
10/3/2012
97
16/KĨ NĂNG GiẢI QUYẾT MÂU THUẪN
Mâu thuẫn là những xung đột, tranh cãi bất đồng, bất bình với người khác.
Có nhiều cách giải quyết, tùy thuộc vào vốn hiểu biết, quan niệm, văn hóa và cách ứng xử.
Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn là khả năng con người nhận thức được nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn đó với thái độ tích cực, không dùng bạo lực.
Yêu cầu của kĩ năng này là luôn kiềm chế cảm xúc, tránh bị kích động, nóng vội, giữ bình tĩnh để tìm ra nguyên nhân.
10/3/2012
98
35. Không được gây gỗ đánh nhau.
Nhào vô đi
10/3/2012
99
10/3/2012
100
17/KĨ NĂNG TƯ DUY PHÊ PHÁN
Là khả năng phân tích một cách khách quan và toàn diện các vấn đề, sự vật, hiện tượng…xảy ra.Để phân tích một cách có PP:
+ Thu thập thông tin vđề từ nhiều nguồn
+ Sắp xếp các thông tin một cách hệ thống
+ Phân tích so sánh đối chiếu, lí giải ttin
+ xác định bản chất vđề là gì
+Nhận định về mặt tích cực, hạn chế của vđề, xem xét một cách thấu đáo, sâu sắc
Tác dụng: giúp con người có thể đưa ra đuợc những quyết định, hành động phù hợp
10/3/2012
101
10/3/2012
102
18/KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
10/3/2012
103
Tư duy sáng tạo là khả năng nhìn nhận và gqvđ theo một cách mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách sắp xếp và tổ chức mới; là khả năng khám phá và kết nối mối quan hệ giữa các khái niệm,ý tưởng…
Tác dụng: giúp con người tư duy năng động với nhiều sáng kiến và óc tưởng tượng, biết cách phán đoán và thích nghi, có tầm nhìn và khả năng suy nghĩ rộng hơn người khác; tư duy minh mẫn và khác biệt
Tư duy sáng tạo kết hợp tư duy phê phán thì năng lực tư duy càng tăng cường.
10/3/2012
104
19/ KĨ NĂNG GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
10/3/2012
105
-Là khả năng biết quyết định lựa chọn phương án tối ưu và hành động theo phương án đã chọn để giải quyết tình huống
Để giải quyết vđề cần:
+Xác định rõ vấn đề gặp phải
+ Liệt kê cách giải quyết
+ Hình dung đầy đủ kết quả xảy ra
+Xem xét suy nghĩ bản thân nếu dùng cáchđó
+ So sánh phương án để đưa ra quyết định
+ Kiểm định lại kết quả để rút kinh nghiệm
Tác dụng: giúp ứng phó tích cực và hiệu quả trước những tình huống trong cuộc sống
10/3/2012
106
20/ KĨ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM
-Đảm nhận trách nhiệm là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cùng chia sẽ công việc với người khác Khi đảm nhận cần dựa trên điểm mạn, tiềm năng của bản thân
-Tác dụng: tạo không khí hợp tác tích cực và xd trong nhóm, giúp giải quyết vđề, đạt mục tiêu chung của cả nhóm, đồng thời tạo sự thõa mãn và thăng tiến cho mọi thành viên
10/3/2012
107
10/3/2012
108
21/ KĨ NĂNG TÌM KiẾM VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN
Trong thời đại bùng nổ thông tin, kĩ năng này giúp con người có thể có được những thông tin cần thiết một cách đầy đủ, kq, chính xác…
Để tìm kiếm xử lí thông tin chúng ta cần:
-Xác định rõ chủ đề mình cần tìm kiếm.
-Xác định các loại thông tin về chủ đề.
-Xác định các nguồn, các địa chỉ tin cậy: sách, báo, mạng…
-Lập kế hoạch thời gian và liên hệ trước với những người có liên quan.
-Chuẩn bị giấy tờ, phương tiện, bộ công cụ để thu thập thông tin; máy ghi âm, máy tính, phiếu hỏi, bộ câu hỏi phỏng vấn
-Tiến hành cung cấp thông tin.
10/3/2012
109
Sắp xếp thông tin theo từng nội dung
Phân tích, so sánh đối chiếu, lí giải các thông tin, đặc biệt các thông tin trái chiều
Viết báo cáo, nếu được yêu cầu
Lưu ý:
- Nội dung giáo dục KNS cần được vận dụng linh hoạt tùy theo từng lứa tuổi, cấp học, môn học, hoạt động giáo dục và điều kiện cụ thể. Ngoài các KNS cơ bản trên, tùy theo đặc điểm vùng, miền địa phương, GV có thể lựa chọn thêm một số KNS khác để gd cho HS của trường, lớp mình cho phù hợp.
10/3/2012
110
22. Kỉ năng tự bảo vệ
1. Các mối nguy hiểm trong nhà:
- Gas
- Bàn ủi
- Điện giật
- Cửa sổ
- Khói thuốc lá
10/3/2012
111
Kỉ năng tự bảo vệ
2. Các mối nguy hiểm ngoài xã hội:
- Quấy rối
- Bắt cóc
- Bị bắt nạt
- Lạc đường
- …
10/3/2012
112
Kỉ năng tự bảo vệ
3. Các mối nguy hiểm bất ngờ:
- Cháy nổ
- Trèo cây
- Chó cắn
- Ong đốt
- Ngộ độc
- …
10/3/2012
113
Cách tiếp cận KNS
Không triển khai thành môn học riêng mà được áp dụng và tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục.
Việc thực hiện KNS được quán triệt theo tinh thần đổi mới PP dạy học của Bộ:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
- Phù hợp với đặc điểm của từng lớp, từng môn học
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Tác động đến tình cảm, mang lại niềm vui, hứng thú học tập của HS.
10/3/2012
114
Ph¬ng ph¸p GD KNS
10/3/2012
115
H×nh thøc GDKNS
Hình thức GDKNS
Ngoại khoá
Nội khoá
M?i tham kh?o 1 bu?i
Ngoại khoá
10/3/2012
116
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Tân
Dung lượng: 2,98MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)