Bai giang E-Learning Hung
Chia sẻ bởi Trần Duy Hùng |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bai giang E-Learning Hung thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH TÔN ĐỨC THẮNG
[email protected]
I/ GIỚI THIỆU
Bối cảnh Hiện tại: Giáo viên đã rất quen và thạo soạn bài trình chiếu (presentation) bằng powerpoint. Nay, muốn chuyển qua công nghệ E-Learning một cách nhanh, tiết kiệm, dễ dàng, hợp chuẩn. Câu trả lời: chỉ cần gài bổ sung phần mềm Adobe Presenter.
Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp.
I/ GIỚI THIỆU
Điều khẳng định là Adobe Presenter tạo ra bài giảng điện tử tương thích với chuẩn quốc tế về E-Learning là AICC, SCORM 1.2, and SCORM 2004.
Nếu dùng thêm với Adobe Connect, là phần mềm họp và học ảo, bạn có thể tạo ra môi trường học tập mọi lúc, mọi nơi (any where, any time), trên mọi thiết bị (any devices) miễn là thiết bị có nối mạng với trình duyệt web và phần mềm Flash player là đủ.
Buổi tập huấn hôm nay giúp giáo viên hiểu nhanh, ứng dụng nhanh các công nghệ hiện đại một cách đơn giản nhất; tránh mất thì giờ mày mò và tránh dùng phải các công nghệ lạc hậu.
II/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA POWERPOINT
VÀ PRESENTER
Powerpoint thuần túy là để trình chiếu, cần phải có người dẫn chương trình và thuyết minh (giáo viên, báo cáo viên). Powerpoint rất mạnh và mềm dẻo trong việc soạn thảo. Vì vậy cần phải tận dụng. Cũng cần nói thêm, trong bộ Open Office cũng có phần mềm Presentation rất mạnh, nhưng hiện Adobe Presenter chưa chạy trên Open Office. Cục CNTT đã đề xuất với hãng Adobe bổ sung thêm tính năng này.
Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng E-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến …
III/ CÁCH THỨC TẠO BÀI GIẢNG BẰNG
ADOBE PRESENTER
Thiết kế bài soạn trên Powerpoint hoặc sử dụng những bài giảng đã soạn trên Powerpoint
Sử dụng các tính năng nâng cao của Presenter để chèn thêm nội dung vào bài giảng như là: Flash, câu hỏi tương tác (trắc nghiệm), chèn lời giảng đồng bộ với các slide, ..
Xuất bản bài giảng đã thiết kế thành bài giảng E-Learning (dưới dạng website – có thể ghi ra đĩa CD tự chạy và có thể dạy, học thông qua mạng máy tính)
Các bài giảng này tuân thủ chuẩn E-Learning thông dụng SCORM và AICC nên dễ dàng chia sẻ và phục vụ các hệ thống học trực tuyến
IV/ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM
ADOBE PRESENTER 7.0
Nháy đúp vào biểu tượng
Sau khi cài đặt xong thì môi trường làm việc của Presenter như hình sau:
Hiện nay phần mềm Adobe Presenter cho dùng thử 30 ngày
Tải phần mềm theo địa chỉ: http://www.adobe.com/products/presenter/
Môi trường làm việc với Presenter
Đây là các chức năng của Adobe Presenter trên Powerpoint
Chú ý phải ghi (Save) file powerpoint
mới có thể sử dụng được các
tính năng của Presenter
Đây là màn hình phần mềm Powerpoint
V/ LÀM VIỆC
ADOBE PRESENTER
(TÌM HIỂU TỪNG LỆNH CỦA
ADOBE PRESENTER)
1/ THIẾT LẬP THÔNG SỐ BAN ĐẦU
CỦA GIÁO VIÊN, BÁO CÁO VIÊN
Thiết lập hồ sơ giáo viên hay báo cáo viên
Hãy vào menu của Adobe Presenter, chọn Preference.
Trong tab đầu tiên, tab Presenter, hãy nháy chuột vào mục Add, để điền các thông tin cá nhân của báo cáo viên. Thí dụ: Họ và tên, nghề nghiệp, ảnh, logo và sơ yếu lý lịch khoa học nếu muốn (Biography).
Sau khi chúng ta thiết lập được thông tin cá nhân chúng ta thiết lập hết cho tất cả các Slise
- Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide Manager
Chọn Sellect All, rồi Edit để chọn tên người báo cáo cho tất cả slide.
2/ THIẾT LẬP BAN ĐẦU CHO BÀI
TRÌNH CHIẾU
Chọn mục Presentation Setting, cho ra màn hình như sau:
3/ GHI ÂM, CHÈN AUDIO
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với 4 công việc như sau:
4/ GHI HÌNH ẢNH, CHÈN VIDEO
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Video với 4 công việc như sau:
5/ Cách chèn file Flash lên slide
Bắt đầu bằng lệnh mở menu Adobe Presenter Insert flash (swf)
(1) Tìm và chọn file flash cần chèn lên slide
(2) Nhấn nút Open để đưa flash lên slide
- Sau khi chèn flash hiển thị trên Slide như sau
Làm sao để tạo được file flash?
Câu trả lời: Dùng phần mềm chuyên tạo ra những file flash
File flash có đuôi (.swf)
VI/ CÁCH SOẠN CÂU HỎI
TƯƠNG TÁC LÊN BÀI GIẢNG
Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Giáo viên cần khai thác để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bài giảng điện tử. Chúng tôi đưa ra khái niệm xây dựng hệ thống tương tác thông minh. đúng thì được điểm, sai thì thôi. Các câu hỏi trắc nghiệm trong Adobe Presenter được thiết kế nhằm mục đích giúp người học học được kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý. Trong một số trường hợp, Adobe Presenter giúp cho mẫu câu hỏi phong phú đa dạng, thí dụ phát ra giọng đọc tiếng Anh để người học luyện nghe, rồi điền câu trả lời.
Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau.
VI/ CÁCH SOẠN CÂU HỎI
TƯƠNG TÁC LÊN BÀI GIẢNG
Presenter cho phép thiết kế 6 loại câu hỏi tương tác (interactive questions) lên bài giảng.
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều đáp án;
Câu hỏi trắc nghiệm đúng hoặc sai;
Câu hỏi trắc nghiệm điền vào chổ trống;
Câu hỏi trắc nghiệm trả lời;
Câu hỏi trắc nghiệm nói (Dạng cột);
Câu hỏi trắc nghiệm thăm dò.
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn
mục Quizze Manager. Xuất hiện hộp thoại sau:
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Bấm vào mục tiếp tục ta bấm vào
mục Edit tiếp tục xuất hiện hộp thoại chúng ta
thiết lập tiếng việt cho những yêu cầu tiếp tục
ta bấm chọn tiếp tục xuất
hiện hộp thoại chúng ta thiết lập vào những
mục sau:
bác hồ sinh ngày...
Bạn đã trả lời đúng. Bạn kích chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời sai. Bạn kích chuột để tiếp tục
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Tiếp tục bấm vào mục
Tiếp tục xuất hiện hộp thoại thiết lập tiếp tiếng
việt cho yêu câu.
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Tiếp tục chúng ta bấm vào mục Default Labels
xuất hiện giao diện như hình sau:
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Sau khi thiết lập xong tiếng việt cho những yêu
cầu: kích chọn mục Add Question chọn mục
Multiple Choice (câu hỏi trắc nghiệm nhiều đáp
án) tiếp tục xuất hiện hộp thoại sau:
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
THIẾT LẬP SỐ LẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Thiết lập số lần trả lời câu hỏi trong mục Options
Giới hạn số lần trả lời lại
Không giới hạn số lần trả lời lại
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Sau khi tạo được tiêu đề, câu hỏi trắc nghiệm
giao diện như sau:
Sau khi soạn xong câu hỏi như hình bên ta bấm chọn OK lúc này xuất câu hỏi trắc nghiệm ra Slise
2/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ĐÚNG HOẶC SAI (True – False)
Định danh: Là loại câu hỏi đưa ra sự giải quyết nhanh chóng, hoặc đúng hoặc sai. Người học cần cân nhắc để có thể thực hiện chọn một trong hai đáp án.
3/ CÂU HỎI DẠNG ĐIỀN KHUYẾT
(Fill-in-the-blank)
Định danh: Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống. Người học sẽ hoàn thành bài tập này thông qua vấn đề điền được các nội dung thích hợp vào ô lựa chọn do người soạn câu hỏi đặt ra.
3/ CÂU HỎI DẠNG ĐIỀN KHUYẾT
(Fill-in-the-blank)
Sau ghi soạn xong Câu hỏi gợi ý và câu hỏi
bấm vào nút Add Blank để soạn tiếp đáp án
4/ CÂU HỎI TRẢ LỚI NGẮN VỚI Ý KIẾN CỦA MÌNH
(Short Answer)
Định danh: Là loại câu hỏi mà người học có thể trả lời với ý kiến của mình. Trong đó người soạn câu hỏi có thể tạo ra những câu trả lời có thể chấp nhận.
5/ CÂU HỎI DẠNG GHÉP ĐÔI
(Matching)
Định danh: Là loại câu hỏi có sự ghép giữa hai nhóm đối tượng để cho ra kết quả đúng nhất.
Người học sẽ ghép những yếu tố ở cột 1 với cột 2 để cho ra kết quả.
Với loại câu hỏi này thường thích hợp cho hầu hết các môn học, đặc biệt với học sinh các khối lớp từ THCS, Tiểu học.
5/ CÂU HỎI DẠNG GHÉP ĐÔI
(Matching)
Giao diện dạng câu hỏi ghép đôi như hình sau:
6/ DẠNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA, THĂM DÒ,
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIẾP THU (Likert)
Định danh: Là loại câu hỏi thăm dò ý kiến của người học. Không có câu trả lời nào là sai trong này. Người học đưa ra các quan điểm của mình trong từng nội dung mà người soạn thảo câu hỏi đưa ra.
Mức độ ý kiến mà người học có thể đưa ra trong trường hợp này là:
Không đồng ý
Không đồng ý ở một vài chỗ
Không có đánh giá (Không ý kiến gì)
Chỉ đồng ý ở một vài chỗ
Đồng ý.
6/ DẠNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA, THĂM DÒ,
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIẾP THU (Likert)
Giao diện dạng câu hỏi trăm dò:
VII/ XUẤT BẢN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Vậy là thông qua các phần này, chúng ta đã tạm hoàn thành một bài giảng điện tử. Công việc còn lại là kiểm tra và công bố bài giảng lên mạng.
Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish. Khi này một bảng sau hiện ra cho các chọn lựa
VII/ XUẤT BẢN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Có thể nén nội dung bài giảng lại dưới dạng tập tin nén (mặc định *.zip) hoặc đóng gói sản phẩm lên đĩa CD.
Xuất trực tiếp lên mạng thông qua một phòng họp, học ảo. Tuy nhiên, cần có tài khoản để được quyền Upload (liên hệ địa chỉ mail [email protected] để đăng ký).
KẾT THÚC BÀI BÀI GẢNG
Như vậy là đã hoàn thành xong việc tạo ra bài giảng điện tử. Công việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, nhưng sau khi thực hiện thì lại thấy rất dễ dàng. Hy vọng quý thầy, cô có thể tự thiết kế cho mình một bài giảng điện tử phù hợp.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG GHE CHÚC QUÝ THẦY, CÔ THỰC HÀNH TỐT BÀI SOẠN CỦA MÌNH
EaNgai, ngày 7 tháng 1 năm 2012
[email protected]
I/ GIỚI THIỆU
Bối cảnh Hiện tại: Giáo viên đã rất quen và thạo soạn bài trình chiếu (presentation) bằng powerpoint. Nay, muốn chuyển qua công nghệ E-Learning một cách nhanh, tiết kiệm, dễ dàng, hợp chuẩn. Câu trả lời: chỉ cần gài bổ sung phần mềm Adobe Presenter.
Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi tương tác (quizze) và khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), và tạo mô phỏng (simulation) một cách chuyên nghiệp.
I/ GIỚI THIỆU
Điều khẳng định là Adobe Presenter tạo ra bài giảng điện tử tương thích với chuẩn quốc tế về E-Learning là AICC, SCORM 1.2, and SCORM 2004.
Nếu dùng thêm với Adobe Connect, là phần mềm họp và học ảo, bạn có thể tạo ra môi trường học tập mọi lúc, mọi nơi (any where, any time), trên mọi thiết bị (any devices) miễn là thiết bị có nối mạng với trình duyệt web và phần mềm Flash player là đủ.
Buổi tập huấn hôm nay giúp giáo viên hiểu nhanh, ứng dụng nhanh các công nghệ hiện đại một cách đơn giản nhất; tránh mất thì giờ mày mò và tránh dùng phải các công nghệ lạc hậu.
II/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA POWERPOINT
VÀ PRESENTER
Powerpoint thuần túy là để trình chiếu, cần phải có người dẫn chương trình và thuyết minh (giáo viên, báo cáo viên). Powerpoint rất mạnh và mềm dẻo trong việc soạn thảo. Vì vậy cần phải tận dụng. Cũng cần nói thêm, trong bộ Open Office cũng có phần mềm Presentation rất mạnh, nhưng hiện Adobe Presenter chưa chạy trên Open Office. Cục CNTT đã đề xuất với hãng Adobe bổ sung thêm tính năng này.
Adobe Presenter đã biến Powerpoint thành công cụ soạn bài giảng E-Learning, có thể tạo bài giảng để học sinh tự học, có thể ghi lại lời giảng, hình ảnh bạn giảng bài, chèn các câu hỏi tương tác, chèn các bản flash, chèn các hoạt động ghi lại từ bất cứ phần mềm nào khác qua flash, có thể đưa bài giảng lên giảng trực tuyến …
III/ CÁCH THỨC TẠO BÀI GIẢNG BẰNG
ADOBE PRESENTER
Thiết kế bài soạn trên Powerpoint hoặc sử dụng những bài giảng đã soạn trên Powerpoint
Sử dụng các tính năng nâng cao của Presenter để chèn thêm nội dung vào bài giảng như là: Flash, câu hỏi tương tác (trắc nghiệm), chèn lời giảng đồng bộ với các slide, ..
Xuất bản bài giảng đã thiết kế thành bài giảng E-Learning (dưới dạng website – có thể ghi ra đĩa CD tự chạy và có thể dạy, học thông qua mạng máy tính)
Các bài giảng này tuân thủ chuẩn E-Learning thông dụng SCORM và AICC nên dễ dàng chia sẻ và phục vụ các hệ thống học trực tuyến
IV/ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM
ADOBE PRESENTER 7.0
Nháy đúp vào biểu tượng
Sau khi cài đặt xong thì môi trường làm việc của Presenter như hình sau:
Hiện nay phần mềm Adobe Presenter cho dùng thử 30 ngày
Tải phần mềm theo địa chỉ: http://www.adobe.com/products/presenter/
Môi trường làm việc với Presenter
Đây là các chức năng của Adobe Presenter trên Powerpoint
Chú ý phải ghi (Save) file powerpoint
mới có thể sử dụng được các
tính năng của Presenter
Đây là màn hình phần mềm Powerpoint
V/ LÀM VIỆC
ADOBE PRESENTER
(TÌM HIỂU TỪNG LỆNH CỦA
ADOBE PRESENTER)
1/ THIẾT LẬP THÔNG SỐ BAN ĐẦU
CỦA GIÁO VIÊN, BÁO CÁO VIÊN
Thiết lập hồ sơ giáo viên hay báo cáo viên
Hãy vào menu của Adobe Presenter, chọn Preference.
Trong tab đầu tiên, tab Presenter, hãy nháy chuột vào mục Add, để điền các thông tin cá nhân của báo cáo viên. Thí dụ: Họ và tên, nghề nghiệp, ảnh, logo và sơ yếu lý lịch khoa học nếu muốn (Biography).
Sau khi chúng ta thiết lập được thông tin cá nhân chúng ta thiết lập hết cho tất cả các Slise
- Chọn từ menu của Adobe Presenter: Slide Manager
Chọn Sellect All, rồi Edit để chọn tên người báo cáo cho tất cả slide.
2/ THIẾT LẬP BAN ĐẦU CHO BÀI
TRÌNH CHIẾU
Chọn mục Presentation Setting, cho ra màn hình như sau:
3/ GHI ÂM, CHÈN AUDIO
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với 4 công việc như sau:
4/ GHI HÌNH ẢNH, CHÈN VIDEO
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn các mục Video với 4 công việc như sau:
5/ Cách chèn file Flash lên slide
Bắt đầu bằng lệnh mở menu Adobe Presenter Insert flash (swf)
(1) Tìm và chọn file flash cần chèn lên slide
(2) Nhấn nút Open để đưa flash lên slide
- Sau khi chèn flash hiển thị trên Slide như sau
Làm sao để tạo được file flash?
Câu trả lời: Dùng phần mềm chuyên tạo ra những file flash
File flash có đuôi (.swf)
VI/ CÁCH SOẠN CÂU HỎI
TƯƠNG TÁC LÊN BÀI GIẢNG
Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe Presenter. Giáo viên cần khai thác để thể hiện trình độ sư phạm cao khi xây dựng bài giảng điện tử. Chúng tôi đưa ra khái niệm xây dựng hệ thống tương tác thông minh. đúng thì được điểm, sai thì thôi. Các câu hỏi trắc nghiệm trong Adobe Presenter được thiết kế nhằm mục đích giúp người học học được kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý. Trong một số trường hợp, Adobe Presenter giúp cho mẫu câu hỏi phong phú đa dạng, thí dụ phát ra giọng đọc tiếng Anh để người học luyện nghe, rồi điền câu trả lời.
Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau.
VI/ CÁCH SOẠN CÂU HỎI
TƯƠNG TÁC LÊN BÀI GIẢNG
Presenter cho phép thiết kế 6 loại câu hỏi tương tác (interactive questions) lên bài giảng.
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều đáp án;
Câu hỏi trắc nghiệm đúng hoặc sai;
Câu hỏi trắc nghiệm điền vào chổ trống;
Câu hỏi trắc nghiệm trả lời;
Câu hỏi trắc nghiệm nói (Dạng cột);
Câu hỏi trắc nghiệm thăm dò.
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Từ menu của Adobe Presenter, nháy chọn
mục Quizze Manager. Xuất hiện hộp thoại sau:
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Bấm vào mục tiếp tục ta bấm vào
mục Edit tiếp tục xuất hiện hộp thoại chúng ta
thiết lập tiếng việt cho những yêu cầu tiếp tục
ta bấm chọn tiếp tục xuất
hiện hộp thoại chúng ta thiết lập vào những
mục sau:
bác hồ sinh ngày...
Bạn đã trả lời đúng. Bạn kích chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời sai. Bạn kích chuột để tiếp tục
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG LÀ
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Tiếp tục bấm vào mục
Tiếp tục xuất hiện hộp thoại thiết lập tiếp tiếng
việt cho yêu câu.
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Tiếp tục chúng ta bấm vào mục Default Labels
xuất hiện giao diện như hình sau:
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Sau khi thiết lập xong tiếng việt cho những yêu
cầu: kích chọn mục Add Question chọn mục
Multiple Choice (câu hỏi trắc nghiệm nhiều đáp
án) tiếp tục xuất hiện hộp thoại sau:
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
THIẾT LẬP SỐ LẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Thiết lập số lần trả lời câu hỏi trong mục Options
Giới hạn số lần trả lời lại
Không giới hạn số lần trả lời lại
1/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
NHIỀU ĐÁP ÁN
Sau khi tạo được tiêu đề, câu hỏi trắc nghiệm
giao diện như sau:
Sau khi soạn xong câu hỏi như hình bên ta bấm chọn OK lúc này xuất câu hỏi trắc nghiệm ra Slise
2/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ĐÚNG HOẶC SAI (True – False)
Định danh: Là loại câu hỏi đưa ra sự giải quyết nhanh chóng, hoặc đúng hoặc sai. Người học cần cân nhắc để có thể thực hiện chọn một trong hai đáp án.
3/ CÂU HỎI DẠNG ĐIỀN KHUYẾT
(Fill-in-the-blank)
Định danh: Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống. Người học sẽ hoàn thành bài tập này thông qua vấn đề điền được các nội dung thích hợp vào ô lựa chọn do người soạn câu hỏi đặt ra.
3/ CÂU HỎI DẠNG ĐIỀN KHUYẾT
(Fill-in-the-blank)
Sau ghi soạn xong Câu hỏi gợi ý và câu hỏi
bấm vào nút Add Blank để soạn tiếp đáp án
4/ CÂU HỎI TRẢ LỚI NGẮN VỚI Ý KIẾN CỦA MÌNH
(Short Answer)
Định danh: Là loại câu hỏi mà người học có thể trả lời với ý kiến của mình. Trong đó người soạn câu hỏi có thể tạo ra những câu trả lời có thể chấp nhận.
5/ CÂU HỎI DẠNG GHÉP ĐÔI
(Matching)
Định danh: Là loại câu hỏi có sự ghép giữa hai nhóm đối tượng để cho ra kết quả đúng nhất.
Người học sẽ ghép những yếu tố ở cột 1 với cột 2 để cho ra kết quả.
Với loại câu hỏi này thường thích hợp cho hầu hết các môn học, đặc biệt với học sinh các khối lớp từ THCS, Tiểu học.
5/ CÂU HỎI DẠNG GHÉP ĐÔI
(Matching)
Giao diện dạng câu hỏi ghép đôi như hình sau:
6/ DẠNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA, THĂM DÒ,
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIẾP THU (Likert)
Định danh: Là loại câu hỏi thăm dò ý kiến của người học. Không có câu trả lời nào là sai trong này. Người học đưa ra các quan điểm của mình trong từng nội dung mà người soạn thảo câu hỏi đưa ra.
Mức độ ý kiến mà người học có thể đưa ra trong trường hợp này là:
Không đồng ý
Không đồng ý ở một vài chỗ
Không có đánh giá (Không ý kiến gì)
Chỉ đồng ý ở một vài chỗ
Đồng ý.
6/ DẠNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA, THĂM DÒ,
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TIẾP THU (Likert)
Giao diện dạng câu hỏi trăm dò:
VII/ XUẤT BẢN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Vậy là thông qua các phần này, chúng ta đã tạm hoàn thành một bài giảng điện tử. Công việc còn lại là kiểm tra và công bố bài giảng lên mạng.
Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish. Khi này một bảng sau hiện ra cho các chọn lựa
VII/ XUẤT BẢN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Có thể nén nội dung bài giảng lại dưới dạng tập tin nén (mặc định *.zip) hoặc đóng gói sản phẩm lên đĩa CD.
Xuất trực tiếp lên mạng thông qua một phòng họp, học ảo. Tuy nhiên, cần có tài khoản để được quyền Upload (liên hệ địa chỉ mail [email protected] để đăng ký).
KẾT THÚC BÀI BÀI GẢNG
Như vậy là đã hoàn thành xong việc tạo ra bài giảng điện tử. Công việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, nhưng sau khi thực hiện thì lại thấy rất dễ dàng. Hy vọng quý thầy, cô có thể tự thiết kế cho mình một bài giảng điện tử phù hợp.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG GHE CHÚC QUÝ THẦY, CÔ THỰC HÀNH TỐT BÀI SOẠN CỦA MÌNH
EaNgai, ngày 7 tháng 1 năm 2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Hùng
Dung lượng: 4,51MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)