Bài giảng điện tử môn tin học

Chia sẻ bởi Vũ Thu Hoài | Ngày 02/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: bài giảng điện tử môn tin học thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

cấu trúc máy tính
cấu trúc M�Y T�NH
Khái niệm hệ thống tin học
Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Bộ xử lý trung t©m ( CPU–Central Processing Unit)
Bộ nhớ trong ( Main Memory )
Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory )
Thiết bị vào
Thiết bị ra
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
3. Bộ xử lí trung tâm CPU
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính
CPU là thiết bị chính thực hiện và điều khiển thực hiện chương trình
Các thành phần khác: thanh ghi(register), bộ nhớ truy cập nhanh(Cache)...
+ Bộ số học và lôgic: thực hiện các phép toán số học và lôgic
Bộ điều khiển
Bộ số học/logic
Bộ điều khiển: không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm điều đó.

Một số loại CPU
4. Bộ nhớ trong
Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí
Gồm hai phần ROM và RAM

Dữ liệu trong ROM vẫn còn khi tắt máy
Một số LOạI rom
4. Bộ nhớ trong
Một số loại RaM
5. Bộ nhớ ngoài
Dùng lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ bộ nhớ trong
Thường là đĩa cứng, đĩa mềm, CD, các thiết bị nhớ Flash,…
đĩa cứng
Là bộ đĩa gồm nhiều đĩa bằng hợp kim xếp thành chồng trong một hộp kín, đồng trục.
Thường được gắn sẵn trong ổ đĩa cứng.
Có dung lượng lớn và tốc độ đọc/ghi rất nhanh.


đĩa mềm



- Là chiếc đĩa hình tròn làm bằng chất dẻo tổng hợp hoặc kim loại và được bảo vệ trong vỏ nhựa HCN. Có khe từ để đầu từ đọc thông tin, có lẫy bảo vệ chống ghi ( để khe hở ).
Hiện nay loại đĩa mềm có kích thước 3 1/2 inches và dung lượng 1,44 MB là sử dụng thông dụng nhất. Để đọc/ghi dữ liệu trên đĩa, máy tính cần có ổ mềm có kích thước tương ứng.

đĩa CD
Được ghi thông tin lên đĩa bằng cách dùng tia Larer.
Có mật độ ghi dữ liệu rất cao
Đĩa thường có kích thước 4,72 inches.

Thiết bị nhớ Flash
Là một thiết bị lưu trữ dữ liệu có dung lượng lớn với kích thước nhỏ gọn và dễ sử dụng.
Thiết bị nhớ Flash sử dụng cổng giao tiếp USB nên gọi là USB

6. Thiết bị vào
Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.
Bao g?m: + B�n phím
+ Chuột
+ Máy quét
+ Webcam

Bàn phím

Các phím được chia thành nhóm như nhóm kí tự và nhóm phím chức năng.
Khi gõ phím kí tự, kí tự trên mặt xuất hiện trên màn hình.
Trong nhóm phím chức năng, một số phím chức nămg đã được ngầm định, chức năng của một số phím khác được quy định tùy phần mềm cụ thể .
Một số loại bàn phím máy tính
b) Chuột
- Chuột là một thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với máy tính.
- Bằng các thao tác nháy nút chuột, ta có thể thực hiện một lựa chọn nào đó trong bảng chọn đang hiển thị trên màn hình.
Dùng chuột có thể thay thế cho một số thao tác bàn phím.


c) máy quét (Scanner )
Là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính


d) Webcam
Là một camera kĩ thuật số. Khi gắn vào máy tính, nó có thể thu để truyền trực tuyến hình ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối với máy tính đó.

7. Thiết bị ra
a) Màn hình
b) Máy in
c) Máy chiếu
d)Loa và tai nghe
e)Mođem
a) Màn hình
Có cấu tạo như màn hình ti vi. Khi làm việc, ta có thể xém màn hình là tập hợp các điểm ảnh, mỗi điểm ảnh có thể có độ sáng, màu sắc khác nhau.
Chất lượng màn hình được quyết định bởi các tham số sau:
+ Độ phân giải: số lượng điểm ảnh trên màn hình.Độ phân giải càng cao thì hình ảnh hiển thị trên màn hình cànd mịn và sắc nét.
+ Chế độ màu: các màn hình có thể có 16 hay 256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau.


Mét sè lo¹i mµn h×nh
b) máy in
Máy in dùng để in thông tin ra giấy. Máy in có thể là đen-trắng hoặc màu.
Bao gồm: Máy in kim, In phun, in laser


c) máy chiếu
Là thiết bị dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng.

d) Loa và tai nghe
Là các thiết bị để đưa dữ liệu âm thanh ra môi trường ngoài.


e) modem
Là thiết bị dùng để truyền thông tin giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền, như đường điện thoại.
Có thể xem Modem là một thiết bị hỗ trợ cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính.



8. Hoạt động của máy tính
Nguyên lí điều khiển bằng chương trình
Máy tính hoạt động theo chương trình
Nguyên lí lưu trữ chương trình
Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác

8. Hoạt động của máy tính
Nguyên lí truy cập theo địa chỉ
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó
Nguyên lí Phôn Nôi-man
Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man

J.Von Neumann
( 1903-1957 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thu Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)