Bai Giang cua Vu truong vu tieu hoc

Chia sẻ bởi Tăng Xuân Sơn | Ngày 12/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bai Giang cua Vu truong vu tieu hoc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

bộ giáo dục và đào tạo
Vụ giáo dục tiểu học


bồi dưỡng
cán bộ quản lí tiểu học
I.Một số vấn đề về quản lí GDTH

1. Vai trò của Trưởng phòng GD&ĐT
TRƯỞNG PHÒNG GD&ĐT LÀ:
+ GIÁM ĐỐC SỞ GD&ĐT Ở HUYỆN
+ LÀ VỤ TRƯỞNG VỤ GDTH Ở HUYỆN
TRƯỞNG PHÒNG GD&ĐT có:
+ CÓ QUYỀN HẠN;
+ CHỊU TRÁCH NHIỆM
VỀ TẤT CẢ CÁC HOẠT ĐỘNG
CHUYÊN MÔN Ở HUYỆN.
Trưởng phòng GD&ĐT
Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục, hệ thống trường, lớp.
Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lượng.
Xây dựng cơ sở vất chất, bổ sung trang thiết bị dạy học.
Chỉ đạo hoạt động giáo dục, dạy học theo tinh thần chỉ đạo của Bộ, Sở.
Trưởng phòng GD&ĐT
Nắm vững Chương trình GDTH : mục tiêu; nội dung; chuẩn KT, KN; phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá.
Nắm vững quan điểm chỉ đạo của cấp học, là nhà quản lí, nhà giáo dục.
Tham mưu cho chính quyền quan tâm phát triển giáo dục ở địa phương.
Hiệu trưởng trường TH
1. Là người chỉ huy, là người lãnh đạo
Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của nhà trường. Nắm chắc cái gì được đưa vào nhà trường, cái gì không được phép đưa vào nhà trường.
Xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường 3 năm, 5 năm.
Có tầm nhìn phát triển nhà trường, chỉ ra được sứ mệnh của nhà trường.
Bảo vệ danh dự, nhân phẩm, lợi ích của GV, HS và nhà trường.
2. Là nhà quản lí hành chính

Xây dựng kế hoạch năm học, học kì, tháng, theo hướng dẫn của PGD&ĐT.
Chỉ đạo việc thực hiện, điều chỉnh kế hoạch năm học phù hợp với thực tế.
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch năm học.
3. Là nhà giáo dục, nhà sư phạm

Nắm vững MỤC TIÊU giáo dục tiểu học, các quan điểm đổi mới công tác chỉ đạo của ngành.
Chỉ đạo hoạt động chuyên môn, giỏi về chuyên môn, là THỦ LĨNH về chuyên môn, đủ năng lực bồi dưỡng đồng nghiệp.
Có khả năng vận động quần chúng, tổ chức các hoạt động chuyên môn.
4. Là nhà hoạt động xã hội
Am hiểu, quan tâm các vấn đề xã hội ở địa phương.
Huy động được sự quan tâm của chính quyền, các đoàn thể và cộng đồng đối với giáo dục.
Đưa kế hoạch phát triển giáo dục vào kế hoạch mục tiêu phát triển KT – XH của địa phương.
Xã hội hoá giáo dục trên mọi lĩnh vực. Huy động Gia đình và cộng đồng cùng nhà trường tham gia giáo dục HS.
Khác nhau giữa TH &THCH
Mục tiêu GDTH: GDTH nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ (NHÂN CÁCH) và các KĨ NĂNG CƠ BẢN để HS học tiếp THCS.
GDTH chủ yếu là hình thành và phát triển KĨ NĂNG CƠ BẢN.
Mục tiêu của GDTHCS nhằm giúp HS củng cố và phát triển kết quả của GDTH; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
HS cần có HỌC VẤN ở trình độ cơ sở để học THPT, trung cấp, nghề hoặc đi vào lao động.
Giáo viên TH và THCS
GVTH
Đào tạo dạy nhiều môn;
Dạy nhiều môn ở 1 lớp;
Giáo dục toàn diện;
Tích hợp nhiều môn;
Hiểu biết rộng, cần vốn văn hoá chung.
GVTHCS
Đào tạo dạy 1 môn
( hoặc 2);
Dạy 1 môn ở nhiều lớp;
Phạm vi hẹp;
Phân hoá theo môn;
Kiến thức sâu.


Dạy học ở tiểu học
Mỗi tiết dạy trung bình 35 phút, GV có thể điều chỉnh thời gian giữa các tiết học để đảm bảo yêu cầu riêng từng môn cũng như yêu cầu chung của cả buổi học.
Dạy học tiểu học là tích hợp nội dung các môn học trong một tiết học, nhằm mục tiêu hình thành các kĩ năng cơ bản, chú trọng “dạy người” qua các tiết học.
Ví dụ:
Bài toán: Một đội trồng rừng ngày thứ nhất trồng được 485 cây thông. Ngày thứ hai trồng được nhiều hơn hôm qua 176 cây thông. Hỏi cả hai ngày đội đã trồng được bao nhiêu cây thông?
Giải toán
Đọc kĩ đầu bài (tập đọc);
Tóm tắt bài toán (tập diễn đạt);
Bài toán cho ? Yêu cầu tìm? (đọc hiểu);
Trồng cây có lợi ích gì? (tự nhiên, môi trường);
Tinh thần lao động của đội? (đạo đức);
Phân tích: (số cây) NTN + NTH = hai ngày,
NTN + 176= NTH (toán);
Trình bày bài giải: ( toán, tiếng Việt).
2. Quan điểm chỉ đạo của ngành
Phân cấp triệt để, tăng quyền tự chủ cho địa phương, quyền tự chủ cho GV.
Địa phương có thể lựa chọn nội dung, yêu cầu, kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện của mình.
Bộ chỉ quản lí vĩ mô:
Chương trình, mục tiêu, nội dung, chuẩn KT, KN; Kế hoạch; SGK; TBDH.
3. Một số tồn tại
1. Việc học ở tiểu học còn quá tải
Nội dung học tập còn nặng.
Phương dạy học còn lạc hậu, chưa đổi mới.
Thời lượng học ít.
2. Chưa quán triệt dạy chữ - dạy người
Nặng về dạy chữ, chưa chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống.
4. Chương trình giáo dục
Chương trình là một chỉnh thể gồm 5 thành tố:
Mục tiêu (phát triển con người).
Nội dung (Cơ bản + Phát triển).
Yêu cầu cần đạt (Chuẩn).
Phương pháp dạy học.
Đánh giá. (Kết hợp đánh giá và tự đánh giá; Kết hợp định tính và định lượng; Kết hợp tự luận và trắc nghiệm).
a. Mục tiêu giáo dục tiểu học
Giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Hình thành và phát triển những cơ sở nền tảng nhân cách con người.
Bất kì ai cũng phải sử dụng các kĩ năng nghe, nói, đọc viết và tính toán được học ở tiểu học để sống để làm việc.
Sản phẩm của GDTH có giá trị cơ bản, lâu dài, có tính quyết định đối với cuộc đời mỗi con người.
ở tiểu học chủ yếu là hình thành những kĩ năng cơ bản.
Dạy chữ để dạy người.
Dạy người là mục tiêu cơ bản của giáo dục tiểu học.
Giáo dục tiểu học là cơ hội tốt nhất, cơ hội cuối cùng hình thành và gìn giữ bản sắc Việt Nam.
Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học là đảm bảo sự bền vững lâu dài của đ?t nước.
b. Nội dung, yêu cầu GDTH
Có những hiểu biết đơn giản và cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người.
Có kĩ năng cơ b?n về nghe, nói, đọc, viết và tính toán.
Có thói quen rèn luyện thân thể và giữ gìn vệ sinh.
Có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc và mĩ thuật.
1. Môn Tiếng Việt.
Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt.
Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng, vẻ đẹp của tiếng Việt.
2. Môn Toán.
Giúp học sinh có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học.
Hình thành kĩ năng thực hành tính, đo lường, thành thạo 4 phép tính, vận dụng vào giải toán.
Bước đầu phát triển năng lực tư duy, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo,…
3. Môn Đạo đức.
Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
Bước đầu có kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh.
Bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm, tự tin, tự trọng, yêu thương con người.
4. Môn Tự nhiên – Xã hội.
Giúp học sinh đạt được một số kiến thức cơ bản ban đầu về con người, sức khỏe. Giúp các em có thể tự chăm sóc sức khỏe bản thân và phòng tránh một số bệnh tật, tai nạn.
Hiểu biết một số hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.
Tự giác thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh.
5. Môn Khoa học.
Giúp học sinh đạt được một số kiến thức cơ bản ban đầu về sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người, thực vật, động vật.
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh.
Biết yêu con người, thiên nhiên, đất nước; biết bảo vệ môi trường.
6. Môn Lịch sử - Địa lí.
Có kiến thức cơ bản về các hiện tượng, sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử của Việt Nam.
Các sự vật, hiện tượng và mối quan hệ địa lí đơn giản của Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới.
Biết yêu con người, thiên nhiên, đất nước; biết tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hóa.
7. Môn Âm nhạc.
Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, phát triển khả năng âm nhạc, đọc nhạc.
Bước đầu hát đúng, hòa giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát.
Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người; đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn và tự tin.
8. Môn Mĩ thuật.
Có những hiểu biết cơ bản, cần thiết về đường nét, hình khối, màu sắc. Hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam.
Rèn cho học sinh khả năng quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo.
Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người; vẻ đẹp của một số tác phẩm mĩ thuật.
9. Môn Thủ công – Kĩ thuật.
Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản để cắt một số hình đơn giản, khâu, thêu; chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
Biết mục đích, cách làm một số công việc lao động đơn giản trong gia đình.
Biết yêu lao động, rèn luyện tính kiên trì, thói quen làm việc.
10. Môn Thể dục.
Giúp học sinh có sự tăng tiến về sức khỏe, thể lực; rèn luyện thân thể theo lứa tuổi, giới tính.
Biết được một số kiến thức, kĩ năng để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực.
Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, thói quen luyện tập thể dục và giữ gìn vệ sinh.
Các môn học gắn kết để dạy NGƯỜI

TV


Đ Đ LS-ĐL
TD





AN,MT KH-TN-XH
TC-KT


TOÁN
NGƯỜI
c. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Là các yêu cầu: cơ bản, tối thiểu về KT, KN mà mọi HS phải đạt được.
Là căn cứ để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả dạy - học.

Đảm bảo tính thống nhất, khả thi, chất lượng, hiệu quả GDTH
Thực trạng dạy học hiện nay
Phân phối
Chương trình
SGK, SGV
Dạy học
HS
Dạy học theo Phân phối chương trình - SGK
Tối thiểu

Cơ bản
Phát triển
Cơ bản
Sách Giáo Khoa
Nội dung
Phát triển
Cơ bản
SGK
Chuẩn
Chuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt được
Dạy học
theo Chuẩn hay sgk ?
Theo SGK: (nhầm lẫn SGK là pháp lệnh)
-> Khó, dài, nặng
-> Quá tải (GV và HS)
Theo Chuẩn của chương trình
(C.trình là pháp lệnh)
Đảm bảo nội dung cơ bản.
Dạy theo Chuẩn và đánh giá theo Chuẩn.
Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội
Dạy học theo chuẩn để đạt mục tiêu GDTH
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Mục tiêu GDTH
Môn học
C?u trỳc t�i li?u
Cụ thể hoá các yêu cầu về chuẩn KT, KN (yêu cầu tối thiểu phải đạt đối với tất cả HS)
Là căn cứ để GV xác định mục tiêu tiết học
Giúp GV tập trung vào những mục tiêu cơ bản.
Nêu những yêu cầu với HS khá, giỏi.
Là căn cứ để GV giới thiệu và hướng dẫn riêng cho HS khá, giỏi.
Không phải là yêu cầu với tất cả HS.
(đối với môn Toán: là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới thiệu và hướng dẫn để HS khá, giỏi làm được tất cả các BT trong SGK)
D. Dánh giá

Học sinh tiểu học dễ bị tổn thương, đánh giá để các em phấn khởi, tự tin vào bản thân.
Đánh giá HSTH trên tinh thần động viên, khích lệ HS cố gắng là chính.
Chú trọng đánh đánh giá ở cuối quá trình học tập.
Chú trọng kĩ năng, khả năng thực hành vận dụng kiến thức.
Dánh giá
Căn cứ thực tế lựa chọn, nội dung, yêu cầu phù hợp với đối tượng HS và thực tế địa phương.
Đánh giá dựa vào chuẩn KT,KN không dựa vào SGK.
Địa phương quyết định ra đề, thang điểm, xử lí kết quả.
5. Đặc điểm dạy học ở Tiểu học
GV dạy nhiều môn, phụ trách một lớp
GV tâm huyết với nghề, cú vốn văn hoá chung, hiểu biết khái quát nhiều lĩnh vực.
GV là "người thầy tổng thể","thần tượng" của HS
HS nhất nhất nghe theo GV; trong mắt các em GV là người tốt nhất, là người giỏi nhất, là người đúng nhất;
GV phải là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo;
GV là nhân tố quyết định chất lượng GDTH.
Tiểu học là cấp học của PPDH, cỏc ki nang.
Quan điểm dạy học tích hợp
- GDTH quan tâm đến chất lượng giáo dục to�n di?n; dạy chữ - dạy người;
- D?y h?c tớch h?p d? tránh chồng chéo, trùng lặp;
tránh sự phân tán, cực đoan ở các môn học;
Hiểu đúng: Các môn học đều liên quan đến nhau, góp phần đạt mục tiêu chung.
Hiểu sai: Không thấy hết các yếu tố của môn học khác có trong một môn học; không thấy mối quan hệ giữa các môn học.
Thực hiện tích hợp trong dạy học ở mọi môn học, mọi tình huống.

Ví dụ về tích hợp
+ N?i dung cỏc b�i t?p d?cTiếng Việt có nội dung giỏo d?c d?o d?c, mụi tru?ng, t? nhiờn xó h?i v� các môn khỏc.
+ Nội dung đạo đức có thể tích hợp trong tất cả các môn (cỏc b�i hỏt, b�i t?p d?c, b�i h?c l?ch s?, b�i toỏn d?u giỏo d?c d?o d?c).
+ Môn Hát - nhạc dạy nghe, dạy nói, dạy viết, yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
+ Môn Toán d?y diễn đạt chớnh xỏc, d? hi?u; yêu cầu đọc hiểu; giáo dục đạo đức, môi trường.
6a.Nguyên tắc dạy học ở tiểu học
Đảm bảo tính giáo dục (Dạy chữ - Dạy người) .
Đảm bảo tính phù hợp với đối tượng
(vừa sức) .
Đảm bảo tính tích cực (chủ thể nhận thức) .
Đảm bảo tính trực quan (nhận thức cảm tính) .
Đảm bảo kiến thức gắn liền với thực tế (đặc điểm về nội dung và yêu cầu kiến thức tiểu học)
Động viên, khuyến khích là chính (tâm, sinh lí học sinh tiểu học) .
6b. Phương pháp dạy học
Định hướng:
- Phát huy tính tích cực của học sinh,
- Giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức, bi?t tự học, biết cách học.
Phương pháp dạy học ở tiểu học:
- T?o c?m xỳc thớch thỳ, d? HS thớch h?c
- GV tổ chức các hoạt động học.
- HS thực hiện các hoạt động học d? hình thành các kiến thức.
NH? NH�NG - T? NHIấN - HI?U QU?
Hoạt động dạy của GV
- Từ SGK, GV hình dung ra quá trình "làm ra" kiến thức.
- Sau đó thiết kế các hoạt động, sắp xếp các hoạt động theo thứ tự.
- Lô gíc hình thành kiến thức đã tự có trong lô gíc hoạt động học c?a HS, đảm bảo kết quả của hoạt động học.
Hoạt động học của HS
- HS hoạt động theo thiết kế của GV.
- Ki?n th?c có được sau khi ho�n th�nh các hoạt động.
7. Giáo viên tiểu học
- GV là nhân tố quyết định chất lượng GDTH
- GV là tấm gương, là thần tượng của học sinh.
Yêu cầu:
- Hiểu mục tiêu GDTH; nắm được đặc điểm tâm lí HSTH, bi?t d?ng viờn khuy?n khớch HS.
- Biết tổ chức các hoạt động giáo dục: giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho HS,...
- Có kiến thức cần thiết về các môn học. Có hiểu biết về PPDH ở tiểu học.

GV xây dựng lớp học thân thiện:
+ Phòng học thân thiện;
+ Giáo viên thân thiện;
+ Bè bạn thân thiện;
+ Môn học thân thiện.
8. Học sinh tiểu học
Con cái là tài sản giá trị nhất của cha mẹ.
HS tiểu học hiếu động, ham hiểu biết, trung thực, công bằng và dễ bị tổn thương.
GDTH giúp HS phát triển toàn diện.
HSTH c?n nang l?c, phẩm chất sau

- Khoẻ mạnh, ho?t bỏt, ham ho?t d?ng;
- Ngoan ngoón, giàu lòng nhân ái, biết chia sẻ;
- Có kĩ năng sống, biết giao tiếp, biết sống an toàn;
- Thích đi học, thích học, biết cách học và học tốt các môn học;
- Yờu thiờn nhiờn, yờu nghệ thuật.
II. Chủ đề năm học 2009 -2010
Đæi míi qu¶n lÝ
và n©ng cao chÊt l­îng gi¸o dôc
C¸c ho¹t ®éng träng t©m
1. TiÕp tôc chØ ®¹o c¸c cuéc vËn ®éng lín cña ngµnh:
“Häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh”, “Mçi thÇy, c« gi¸o lµ mét tÊm g­¬ng s¸ng ®¹o ®øc, s¸ng t¹o vµ tù häc”, cuéc vËn ®éng “Hai kh«ng”, phong trµo thi ®ua x©y dùng “Tr­êng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc”.


+ N©ng cao phÈm chÊt ®¹o ®øc nhµ gi¸o
+ Chó träng c«ng t¸c gi¸o dôc ®¹o ®øc, gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng cho häc sinh.

TËp trung chØ ®¹o
d¹y ch÷ - d¹y ng­êi
MốI QUAN Hệ GIữA
TCQG Và THTT- HSTC
I. TCQG
5 tiêu chuẩn
Yếu tố tĩnh
Chú ý HĐ trong nhà trường
Là điều kiện cần
đảm bảo chất lượng
Đảm bảo dạy chữ

Đảm bảo chất
II. THTH - HSTC
5 Néi dung
YÕu tè ®éng
Chó ý c¶ H§ ngoµi nhµ tr­êng
Lµ ®iÒu kiÖn ®ñ
®¶m b¶o chÊt l­îng
Chó träng d¹y ng­êi

L­îng toµn diÖn
Trường thân thiện HS tích cực
Là phong trào thi đua, hướng vào hoạt động của nhà trường, đặc biệt là HS.
Học sinh là nhân vật trung tâm, chủ thể của quá trình nhận thức.
Huy động 2 ngành, 3 đoàn thể cung tham gia chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho HS (3 đủ, trò chơi dân gian, văn hoá dân gian, …)
2. Công tác PCGDTHĐĐT

+ PCGD l� ho?t d?ng thu?ng xuyờn ? ti?u h?c; PCGHTH - CMC ch? y?u l� huy d?ng HS di h?c, cũn PCGDTHĐĐT t?p trung v�o ch?t lu?ng.
+ PCGDTHĐĐT l� d?m b?o ch?t lu?ng v� d?m b?o ch?t lu?ng l� ho�n th�nh m?c tiờu PCGDTHĐĐT.
+ PCGDTHCS l� PCGD t? l?p 1 d?n l?p 9.

+ Ho�n th�nh m?c tiờu PCGDTHĐĐT, r?i m?i th?c hi?n PCGDTHCS thỡ cụng tỏc PCGD m?i đảm bảo chất lượng v� b?n v?ng.
+ Cỏc c?p d? PCGD:
PCGHTH - CMC,
PCGDTHĐĐT (M?c 1),
PCGDTHĐĐT (M?c 2),
PCGDTHCS, PCGDTH.
+ Cỏc bi?u m?u PCGD cũn cú tỏc d?ng qu?n lớ ng�nh: co s? v?t ch?t, d?i ngu giỏo viờn, ch?t lu?ng giỏo d?c

3. Chỉ đạo thực hiện dạy học và đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng

+ Chu?n l� nh?ng ki?n th?c, ki nang co b?n, t?ớ thi?u m?i HS ph?i d?t du?c.
+ Ki?m tra vi?c d?y c?a GV v� k?t qu? h?c c?a HS ph?i can c? v�o Chu?n, khụng can c? v�o SGK, SGV.
+ Vi?c d?y h?c theo chu?n ph?i phự h?p v?i trỡnh d? h?c sinh v� di?u ki?n c?a d?a phuong, m?i ti?t h?c d?u hu?ng d?n d? d?t d?t trỡnh d? chu?n ? giai do?n k?t thỳc c?a chuong trỡnh


4. Đổi mới PPDH
+ H?c sinh thớch h?c,
+ Du?c l?a ch?n n?i dung, yờu c?u, t? ch?c l?p h?c, phuong phỏp d?y h?c phự h?p v?i trỡnh d? HS
+ Không ỏp d?t, khụng đọc chép,
+ Không lệ thuộc SGK, SGV,
+ Bước đầu quán triệt quan điểm dạy học tích hợp ở tiểu học.


5. Đổi mới công tác chỉ đạo
+ Nắm vững văn bản chỉ đạo, vận dụng sáng tạo vào thực tế địa phương;
+ Tăng quyền tự chủ cho cơ sở và giáo viên;
+ Không quản lí hành chính, sự vụ, ôm đồm;
+ Động viên GV chủ động, sáng tạo;
6. Chỉ đạo dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số

Xây dựng môi trường học tiếng Việt đa dạng (t�i li?u d?c, bang dia cỏc b�i hỏt, truy?n tranh, .)
Dổi mới quan điểm tiếp cận, ti?ng Vi?t l� ngụn ng? th? hai c?a HS dõn t?c
Tăng thêm thời lượng và hiệu quả dạy học tiếng Việt.
Ph?i h?p ch?t ch? v?i m?m non d? chu?n b? ti?ng Vi?t cho HS tru?c khi v�o l?p 1.
S? dung t?t t�i li?u tang cu?ng tii?ng Vi?t


8. Thực hiện dạy Tiếng Anh

8. Thực hiện dạy Tiếng Anh

8. Thực hiện dạy Tiếng Anh

8. Thực hiện dạy Tiếng Anh

8. Thực hiện dạy Tiếng Anh

7. D?y h?c ti?ng Anh
T? l� mụn h?c t? ch?n 2 tiết/tuần, ti?n t?i l� mụn h?c b?t bu?c 4 ti?t/tu?n t? l?p 3.
Chuong trỡnh ti?ng Anh liờn thụng t? l?p 3 d?n l?p 12. Dỏnh giỏ theo chu?n Chõu �u.

Th?c hi?n chương trình Tiếng Anh giao ti?p, khuy?n khớch nh?ng noi cú di?u ki?n th?c hi?n chuong trỡnh ti?ng Anh tăng cường, làm quen với tiếng Anh ở cỏc l?p d?u c?p.
Cỏc d?a phuong ch? d?ng chuẩn bị các điều kiện để dạy học ngoại ngữ : h?c 2 bu?i/ng�y, d?i ngu giỏo viờn, l? trỡnh th?c hi?n.


8. Học 2 buổi/ngày
Vùng thuận lợi thực hiện xã hội hoá:
+ Bổ sung cơ sở vật chất, tăng cường các hoạt động giáo dục thể chất, nghệ thuật, giáo dục kĩ năng sống, phát triển cho HS có năng khiếu
Vùng khó khăn nhà nước hỗ trợ:
+ Chương trình SEQAPõcây dựng phòng học để đủ học 2 buổi/ngày; chuyển dần sang học 30 tiết/tuần đến 35 tiết/ tuần, hỗ trợ ăn trưa, quỹ khuyến học, bảo trì trường học
9. GI�O D?C KHUY?T T?T
Nõng cao nh?n th?c v? GDKT t? ti?p c?n theo nhõn van sang ti?p c?n theo nhõn quy?n. D?m b?o quy?n du?c giỏo d?c c?a ngu?i khuy?t t?t.
GDKT d?m b?o tớnh phự h?p v?i d?i tu?ng HS.
GDKT phỏt tri?n ki nang s?ng l� yờu c?u co b?n nh?t, r?i d?n ki nang h?c t?p, sau dú l� nang l?c nh?n th?c v� ho� nh?p c?ng d?ng.
HSKT cú quy?n di h?c ? m?i d? tu?i, ph?i cú K? ho?ch cỏ nhõn, dỏnh giỏ theo k?t qu? th?c hi?n k? ho?ch cỏ nhõn trờn tinh th?n d?ng viờn, khuy?n khớch l� chớnh.
Đánh giá HSKT:
+ HS có khả năng đáp ứng nhu cầu chung được đánh giá như HS bình thường nhưng có giảm nhẹ về yêu cầu.
+ HS không theo được yêu cầu chung thì đánh giá theo sự tiến bộ của HS, không xếp loại HS khuyết tật.
+ Dựa vào dạng tật, mức độ tật và sự đáp ứng nhu cầu GD đặc biệt để đánh giá HSKT.
III.Định hướng phát triển GDTH
Chuẩn hoá
(Trường chuẩn, chuẩn GV, chuẩn HT, phòng học chuẩn, thư viện chuẩn, đánh giá chuẩn, chất lượng chuẩn, …).
Hiện đại hoá
(Nội dung, PPDH, thiết bị, CNTT,…).
Xã hội hoá, thuần Việt và hội nhập.
Nhà trường







Gia đình Xã hội
HS
Nhiệm vụ cụ thể
Tăng cường dạy học tích hợp ở tiểu học
Tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng sống. Chú trọng dạy chữ - dạy người.
Học cả ngày ở tiểu học.
Ngoại ngữ (tiếng Anh) là môn học bắt buộc, với thời lượng ít nhất 4 tiết/tuần.
Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện.
Giải pháp
Xây dựng trung tâm giáo dục chất lượng cao.
Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên.
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lí.
Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Đổi mới PPDH.
Ứng dụng CNTT trong quản lí và đổi mới PPDH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tăng Xuân Sơn
Dung lượng: 82,96KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)