Bài giảng chuyên đề SDNLTK&HQ
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhật |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài giảng chuyên đề SDNLTK&HQ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ
HIỆU QUẢ VÀO HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I/ Mục tiêu gd sdnltk & hq trong HĐGDNGLL
Giáo dục sdnltk & hq trong HĐGDNGLL cấp Tiểu học nhằm:
+ Nâng cao nhận thức và mở rộng những hiểu biết về NL, mối quan hệ giữa sdnltk & hq và bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học.
+ Xác định trách nhiệm của học sinh trong việc sdnltk & hq ở nhà, ở trường và địa phương.
+ Góp phần hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên và môi trường xung quanh, quan tâm tới việc sdnltk & hq và bảo vệ môi trường.
+ Biết thực hiện nền nếp sống ngăn nắp, vệ sinh, thực hiện sdnltk & hq
+ Có khả năng tham gia một số hoạt động giáo dục sdnltk & hq và bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi do nhà trường tổ chức.
NỘI DUNG GIÁO DỤC SDNLTK&HQ TRONG HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG TH
II/ Nội dung gd sdnltk & hq trong HĐGDNGLL
Nội dung bao gồm các vấn đề sau:
Khái niệm đơn giản về năng lượng, nguồn năng lượng.
Vai trò của năng lượng, ý nghĩa của việc sdnltk & hq và bảo vệ môi trường.
- Một số biện pháp giáo dục sdnltk & hq; giáo dục sdnltk & hq và vai trò của học sinh tiểu học; những quy định của nhà trường và địa phương về sdnltk & hq.
- Các nội dung đó được thể hiện thông qua các chủ đề: Ngôi nhà của em; Mái trường thân yêu của em; Em yêu quê hương; Môi trường sống của em; Em yêu thiên nhiên; Vì sao môi trường bị ô nhiễm; Sdnltk & hq trong tiêu dùng và sinh hoạt.
III/ Một số hình thức hoạt động GDNGLL về nội dung sdnltk&hq
Một số hình thức :
Hoạt động làm sạch,đẹp trường lớp; làm vệ sinh trường lớp; trang trí lớp học; trồng và chăm sóc cây; …
- Làm sạch, đẹp đường phố, làng bản, thôn xóm: Dọn vệ sinh; trồng và chăm sóc bảo vệ cây trên đường phố, làng bản, thôn xóm.
Tổ chức các cuộc thi: Thi tìm hiểu, khám phá, hiểu biết kiến thức(thông tin) về đề tài năng lượng, sdnltk&hq; Thi vẽ tranh, sáng tác thơ ca, bài viết về đề tài trên; Thi tuyên truyền và tổ chức tuyên truyền về sdnltk&hq…
- Tổ chức các trò chơi; các buổi giao lưu nói chuyện với chuyên gia; ...
- Tuyên dương, khen thưởng, nêu gương các tấm gương sdnltk&hq trong nhà trường và tại gia đình, địa phương các em sống.
MỘT SỐ MODULE GIÁO DỤC SDNLTK & HQ TRONG HĐGDNGLL
Modul1: Sử dụng chất thải hợp lí.
Modul 2: Năng lượng mặt trời.
Modul 3: Con người và chất đốt.
Modul 4: Nước-Nguồn năng lượng quý giá.
Modul 5: Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
CÁC CHỦ ĐỀ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
- Mái trường thân yêu của em
Vòng tay bạn bè
Biết ơn thầy cô giáo
Uống nước nhớ nguồn
Ngày Tết quê em.
Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
Yêu quý mẹ và cô giáo.
Hòa bình và hữu nghị.
Bác Hồ kính yêu.
MỘT SỐ MODULE GIÁO DỤC SDNLTK & HQ TRONG HĐNGLL
- Modul1: Sử dụng chất thải hợp lí.
- Modul 2: Năng lượng mặt trời.
- Modul 3: Con người và chất đốt.
- Modul 4: Nước-Nguồn năng lượng quý giá.
- Modul 5: Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
Giới thiệu một tiết hoạt động GDNGLL có nội dung gd sdnltk&hq.
Tháng 11, chủ đề “Biết ơn thầy cô giáo” gồm 4 hoạt động:
Kể chuyện về thầy cô giáo em.
Chúng em viết về các thầy cô giáo
Hội vui học tập.
Ngày hội môi trường.
Hoạt động: Ngày hội môi trường
(Thuộc chủ đề “Biết ơn thầy cô giáo”-Tháng 11)
(Tích hợp modul: Nước-Nguồn năng lượng quý giá)
I/ Mục tiêu:
Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS.
Biết được nước là nhu cầu, nguồn năng lượng quý giá không thể thiếu được trong cuộc sống của sinh vật. Nước là tài nguyên không phải vô hạn, cần phải khai thác, sử dụng một cách hợp lí.
Biết sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Góp phần thay đổi hành vi của HS và cán bộ, viên chức, nhân viên nhà trường trong công tác bảo vệ môi trường và trong việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
Thực hành bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động của học sinh.
II/ Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh minh họa thực tiễn về sự ô nhiễm môi trường, về sử dụng năng lượng nươc ́( Nhà máy thủy điện Hòa Bình, guồng nước, tàu hỏa chạy bằng hơi nước…)
Các bài hát về môi trường.
Hai chậu nước, hai thìa múc nước, hai vỏ chai giống nhau.
III/ Tổ chức hoạt động: (thời gian 40 phút)
1/ HĐ1: Khởi động: Cả lớp hát một bài hát. Giáo viên nêu lí do, yêu cầu cho hoạt động.
2/ HĐ2: Tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của nước trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất.
GV treo tranh.
GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận:
+ Nội dung các tranh ảnh nói lên điều gì ?
+ Con người đã lợi dụng sức nước để làm gì ?
+ Nước đóng vai trò như thế nào đối với cuộc sống của sinh vật ?
*GV kết luận hoạt động.
3/ HĐ3: Trò chơi “Đổ nước vào chai”
GV chuẩn bị 2 chậu nước sạch, 2 thìa múc nước và 2 vỏ chai giống nhau, chuẩn bị vạch xuất phát-vạch đặt 2 chậu nước, vạch đặt vỏ chai.
GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 người tham gia.
GV phổ biến cách chơi.
Tổ chức cho HS chơi.
Kết thúc cuộc chơi: Gv khuyến khích các em phát biểu cảm tưởng, nêu ý nghĩa của trò chơi. Gợi ý các em trao đổi đưa ra biện pháp giữ gìn vệ sinh nước sạch, cách sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả trong nhà trường và trong gia đình.
* GV kết luận hoạt động.
4/ HĐ 4: Thi hát về chủ đề: Bảo vệ môi trường; Sử dụng nguồn nước tiết kiệm và hiệu quả.
HS tham gia thi.
GV tổng kết cuộc thi, trao giải, quà lưu niệm.
CHÚC CÁC THẦY, CÁC CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC.
Một số lưu ý :
* Nội dung GD sdnltk&hq trong HĐ GDNGLL không phải là nội dung tích hợp như các môn học khác. Mà là nội dung trọn ven cả tiết học. Với tối thiểu 5 tiết/ năm học/ lớp. (5 bài học cụ thể).
*Các modul (bài/ tiết) trong tài liệu giáo viên cần nghiên cứu để tiến hành tổ chức phù hợp với thực tế cả về hình thức, nội dung, hoạt động, thời lượng, mức độ hiểu biết của từng lứa tuổi, địa phương mình.
* Một nội dung chỉ tiến hành trong khoảng 35 – 40 phút.
* Các buổi/ tiết HĐ NGLL khác có thể tích hợp thêm nội dung này theo nội dung có liên quan. Nhất thiết không bắt buộc các HĐ NGLL đều phải có GD sdnltk&hq .
* Qua HĐ ở ví dụ trên, nhà trừờng và GV cần chú ý HĐGDNGLL không phải là nhiệm vụ của riêng TPT Đội mà toàn thể BGH – GV phải thực hiện. HĐGDNGLL không phải là HĐTT, không phải là môn học có SGK và khong cứ ở ngoài lớp là HĐGDNGLL.
Giới thiệu một tiết hoạt động GDNGLL có nội dung gd sdnltk&hq.
Hoạt động: Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả (Lớp 4)
I/ Mục tiêu:
Biết được điện là nguồn năng lượng quý giá đối với cuộc sống và nhu cầu sản xuất.
Biết được ý nghĩa của việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Thực hành sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
II/ Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh minh họa thực tiễn sử dụng điện năng trong cuộc sống và sản xuất.
Một số thiết bị sử dụng bằng điện thông thường minh họa các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả.
III/ Tổ chức hoạt động: (thời gian 35 phút)
1/ HĐ1: Khởi động: Cả lớp hát một bài hát. Giáo viên nêu lí do, yêu cầu cho hoạt động.
2/ HĐ2: Tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của điện năng trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất.
- Học sinh quan sát tranh và mô tả, nêu các chất đốt, nội dung bức tranh. (Vẽ gì? Nội dung có ý nghĩa giáo dục cái gì khi sử dụng chất đốt?)
3/ HĐ3: Điều tra về tình hình sử dụng điện ở gia đình và địa phương,
Gv nêu câu hỏi:
- Theo các em thế nào là sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả?
Hãy nêu những trường hợp sử dụng điện chưa tiết kiệm và hiệu quả ở ̉ trường học, gia đình và nơi công cộng?
HS trả lời.
GV kết luận hoạt động.
4/ HĐ 4:
Gv chia lớp thành các nhóm, cử nhóm trưởng.
GV giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận và liệt kê vào bảng hoạt động các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
GV cho HS quan sát một số thiết bị sử dụng điện.
Yêu cầu HS nêu các cách sử dụng tiết kiệm hiệu quả các thiết bị điện đó.
GV kết luận hoạt động.
5/ HĐ 5: Kết luân:
- HS nhắc lại một số cách sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, an toàn.
- Nhắc lại cho các em các nội dung cần thực hiện khi sử dụng điện để đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
Hoạt động: Con người và chất đốt (Lớp 3)
I/ Mục tiêu:
Hiểu ý nghĩa việc sdtk& hq chất đốt trong sinh hoạt hàng ngày.
Biết phân loại các dạng chất đốt khác nhau.
Ủng hộ các việc làm và có thái độ sử dụng chất đốt an toàn,tiết kiệm, hiệu quả.
II/ Chuẩn bị:
GV: Một số tranh ảnh mô tả bếp đun, các loại chất đốt như củi, than đá, dầu, khí ga, điện.
Các thông tin, bài viết, hình hảnh về việc sử dụng chất đốt tiết kiệm, hiệu quả, an toàn.
HS chuẩn bị: Giấy A4, bìa cứng, bút, màu; Sưu tầm một số hình ảnh về chất đốt, bếp đun…
III/ Tổ chức hoạt động: (thời gian 35 phút)
1/ HĐ1: Khởi động: Cả lớp hát một bài hát. Giáo viên nêu lí do, yêu cầu cho hoạt động.
2/ HĐ2: Tìm hiểu về chất đốt
- Học sinh quan sát tranh và mô tả, nêu các chất đốt, nội dung bức tranh. (Vẽ gì? Nội dung có ý nghĩa giáo dục cái gì khi sử dụng chất đốt?)
3/ HĐ3: Thi vẽ tranh:
- Học sinh vẽ tranh về đề tài sử dụng chất đốt trên giấy A4.
- Học sinh nêu ý tưởng và nội dung bức tranh, các bạn trong lớp tranh luận, nhận xét và đánh giá kết quả của nhau khi xem tranh và nghe các bạn trình bày.
4/ HĐ 4: Kết luân:
- HS nhắc lại một số chất đốt, nêu cách sử dụng chất đốt tiết kiệm, hiệu quả, an toàn.
- Giáo viên nhận xét kết quả vẽ tranh và trình bày ý kiến của học sinh.
Nhắc lại cho các em các nội dung cần thực hiện khi sử dụng chất đốt để đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Giảm thiểu ô nhiểm môi trường.
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ
HIỆU QUẢ VÀO HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I/ Mục tiêu gd sdnltk & hq trong HĐGDNGLL
Giáo dục sdnltk & hq trong HĐGDNGLL cấp Tiểu học nhằm:
+ Nâng cao nhận thức và mở rộng những hiểu biết về NL, mối quan hệ giữa sdnltk & hq và bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học.
+ Xác định trách nhiệm của học sinh trong việc sdnltk & hq ở nhà, ở trường và địa phương.
+ Góp phần hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên và môi trường xung quanh, quan tâm tới việc sdnltk & hq và bảo vệ môi trường.
+ Biết thực hiện nền nếp sống ngăn nắp, vệ sinh, thực hiện sdnltk & hq
+ Có khả năng tham gia một số hoạt động giáo dục sdnltk & hq và bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi do nhà trường tổ chức.
NỘI DUNG GIÁO DỤC SDNLTK&HQ TRONG HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG TH
II/ Nội dung gd sdnltk & hq trong HĐGDNGLL
Nội dung bao gồm các vấn đề sau:
Khái niệm đơn giản về năng lượng, nguồn năng lượng.
Vai trò của năng lượng, ý nghĩa của việc sdnltk & hq và bảo vệ môi trường.
- Một số biện pháp giáo dục sdnltk & hq; giáo dục sdnltk & hq và vai trò của học sinh tiểu học; những quy định của nhà trường và địa phương về sdnltk & hq.
- Các nội dung đó được thể hiện thông qua các chủ đề: Ngôi nhà của em; Mái trường thân yêu của em; Em yêu quê hương; Môi trường sống của em; Em yêu thiên nhiên; Vì sao môi trường bị ô nhiễm; Sdnltk & hq trong tiêu dùng và sinh hoạt.
III/ Một số hình thức hoạt động GDNGLL về nội dung sdnltk&hq
Một số hình thức :
Hoạt động làm sạch,đẹp trường lớp; làm vệ sinh trường lớp; trang trí lớp học; trồng và chăm sóc cây; …
- Làm sạch, đẹp đường phố, làng bản, thôn xóm: Dọn vệ sinh; trồng và chăm sóc bảo vệ cây trên đường phố, làng bản, thôn xóm.
Tổ chức các cuộc thi: Thi tìm hiểu, khám phá, hiểu biết kiến thức(thông tin) về đề tài năng lượng, sdnltk&hq; Thi vẽ tranh, sáng tác thơ ca, bài viết về đề tài trên; Thi tuyên truyền và tổ chức tuyên truyền về sdnltk&hq…
- Tổ chức các trò chơi; các buổi giao lưu nói chuyện với chuyên gia; ...
- Tuyên dương, khen thưởng, nêu gương các tấm gương sdnltk&hq trong nhà trường và tại gia đình, địa phương các em sống.
MỘT SỐ MODULE GIÁO DỤC SDNLTK & HQ TRONG HĐGDNGLL
Modul1: Sử dụng chất thải hợp lí.
Modul 2: Năng lượng mặt trời.
Modul 3: Con người và chất đốt.
Modul 4: Nước-Nguồn năng lượng quý giá.
Modul 5: Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
CÁC CHỦ ĐỀ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
- Mái trường thân yêu của em
Vòng tay bạn bè
Biết ơn thầy cô giáo
Uống nước nhớ nguồn
Ngày Tết quê em.
Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
Yêu quý mẹ và cô giáo.
Hòa bình và hữu nghị.
Bác Hồ kính yêu.
MỘT SỐ MODULE GIÁO DỤC SDNLTK & HQ TRONG HĐNGLL
- Modul1: Sử dụng chất thải hợp lí.
- Modul 2: Năng lượng mặt trời.
- Modul 3: Con người và chất đốt.
- Modul 4: Nước-Nguồn năng lượng quý giá.
- Modul 5: Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
Giới thiệu một tiết hoạt động GDNGLL có nội dung gd sdnltk&hq.
Tháng 11, chủ đề “Biết ơn thầy cô giáo” gồm 4 hoạt động:
Kể chuyện về thầy cô giáo em.
Chúng em viết về các thầy cô giáo
Hội vui học tập.
Ngày hội môi trường.
Hoạt động: Ngày hội môi trường
(Thuộc chủ đề “Biết ơn thầy cô giáo”-Tháng 11)
(Tích hợp modul: Nước-Nguồn năng lượng quý giá)
I/ Mục tiêu:
Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS.
Biết được nước là nhu cầu, nguồn năng lượng quý giá không thể thiếu được trong cuộc sống của sinh vật. Nước là tài nguyên không phải vô hạn, cần phải khai thác, sử dụng một cách hợp lí.
Biết sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Góp phần thay đổi hành vi của HS và cán bộ, viên chức, nhân viên nhà trường trong công tác bảo vệ môi trường và trong việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
Thực hành bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động của học sinh.
II/ Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh minh họa thực tiễn về sự ô nhiễm môi trường, về sử dụng năng lượng nươc ́( Nhà máy thủy điện Hòa Bình, guồng nước, tàu hỏa chạy bằng hơi nước…)
Các bài hát về môi trường.
Hai chậu nước, hai thìa múc nước, hai vỏ chai giống nhau.
III/ Tổ chức hoạt động: (thời gian 40 phút)
1/ HĐ1: Khởi động: Cả lớp hát một bài hát. Giáo viên nêu lí do, yêu cầu cho hoạt động.
2/ HĐ2: Tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của nước trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất.
GV treo tranh.
GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận:
+ Nội dung các tranh ảnh nói lên điều gì ?
+ Con người đã lợi dụng sức nước để làm gì ?
+ Nước đóng vai trò như thế nào đối với cuộc sống của sinh vật ?
*GV kết luận hoạt động.
3/ HĐ3: Trò chơi “Đổ nước vào chai”
GV chuẩn bị 2 chậu nước sạch, 2 thìa múc nước và 2 vỏ chai giống nhau, chuẩn bị vạch xuất phát-vạch đặt 2 chậu nước, vạch đặt vỏ chai.
GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 người tham gia.
GV phổ biến cách chơi.
Tổ chức cho HS chơi.
Kết thúc cuộc chơi: Gv khuyến khích các em phát biểu cảm tưởng, nêu ý nghĩa của trò chơi. Gợi ý các em trao đổi đưa ra biện pháp giữ gìn vệ sinh nước sạch, cách sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả trong nhà trường và trong gia đình.
* GV kết luận hoạt động.
4/ HĐ 4: Thi hát về chủ đề: Bảo vệ môi trường; Sử dụng nguồn nước tiết kiệm và hiệu quả.
HS tham gia thi.
GV tổng kết cuộc thi, trao giải, quà lưu niệm.
CHÚC CÁC THẦY, CÁC CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC.
Một số lưu ý :
* Nội dung GD sdnltk&hq trong HĐ GDNGLL không phải là nội dung tích hợp như các môn học khác. Mà là nội dung trọn ven cả tiết học. Với tối thiểu 5 tiết/ năm học/ lớp. (5 bài học cụ thể).
*Các modul (bài/ tiết) trong tài liệu giáo viên cần nghiên cứu để tiến hành tổ chức phù hợp với thực tế cả về hình thức, nội dung, hoạt động, thời lượng, mức độ hiểu biết của từng lứa tuổi, địa phương mình.
* Một nội dung chỉ tiến hành trong khoảng 35 – 40 phút.
* Các buổi/ tiết HĐ NGLL khác có thể tích hợp thêm nội dung này theo nội dung có liên quan. Nhất thiết không bắt buộc các HĐ NGLL đều phải có GD sdnltk&hq .
* Qua HĐ ở ví dụ trên, nhà trừờng và GV cần chú ý HĐGDNGLL không phải là nhiệm vụ của riêng TPT Đội mà toàn thể BGH – GV phải thực hiện. HĐGDNGLL không phải là HĐTT, không phải là môn học có SGK và khong cứ ở ngoài lớp là HĐGDNGLL.
Giới thiệu một tiết hoạt động GDNGLL có nội dung gd sdnltk&hq.
Hoạt động: Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả (Lớp 4)
I/ Mục tiêu:
Biết được điện là nguồn năng lượng quý giá đối với cuộc sống và nhu cầu sản xuất.
Biết được ý nghĩa của việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Thực hành sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường và gia đình.
II/ Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh minh họa thực tiễn sử dụng điện năng trong cuộc sống và sản xuất.
Một số thiết bị sử dụng bằng điện thông thường minh họa các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả.
III/ Tổ chức hoạt động: (thời gian 35 phút)
1/ HĐ1: Khởi động: Cả lớp hát một bài hát. Giáo viên nêu lí do, yêu cầu cho hoạt động.
2/ HĐ2: Tìm hiểu về vai trò và tầm quan trọng của điện năng trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất.
- Học sinh quan sát tranh và mô tả, nêu các chất đốt, nội dung bức tranh. (Vẽ gì? Nội dung có ý nghĩa giáo dục cái gì khi sử dụng chất đốt?)
3/ HĐ3: Điều tra về tình hình sử dụng điện ở gia đình và địa phương,
Gv nêu câu hỏi:
- Theo các em thế nào là sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả?
Hãy nêu những trường hợp sử dụng điện chưa tiết kiệm và hiệu quả ở ̉ trường học, gia đình và nơi công cộng?
HS trả lời.
GV kết luận hoạt động.
4/ HĐ 4:
Gv chia lớp thành các nhóm, cử nhóm trưởng.
GV giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận và liệt kê vào bảng hoạt động các biện pháp sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
GV cho HS quan sát một số thiết bị sử dụng điện.
Yêu cầu HS nêu các cách sử dụng tiết kiệm hiệu quả các thiết bị điện đó.
GV kết luận hoạt động.
5/ HĐ 5: Kết luân:
- HS nhắc lại một số cách sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, an toàn.
- Nhắc lại cho các em các nội dung cần thực hiện khi sử dụng điện để đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
Hoạt động: Con người và chất đốt (Lớp 3)
I/ Mục tiêu:
Hiểu ý nghĩa việc sdtk& hq chất đốt trong sinh hoạt hàng ngày.
Biết phân loại các dạng chất đốt khác nhau.
Ủng hộ các việc làm và có thái độ sử dụng chất đốt an toàn,tiết kiệm, hiệu quả.
II/ Chuẩn bị:
GV: Một số tranh ảnh mô tả bếp đun, các loại chất đốt như củi, than đá, dầu, khí ga, điện.
Các thông tin, bài viết, hình hảnh về việc sử dụng chất đốt tiết kiệm, hiệu quả, an toàn.
HS chuẩn bị: Giấy A4, bìa cứng, bút, màu; Sưu tầm một số hình ảnh về chất đốt, bếp đun…
III/ Tổ chức hoạt động: (thời gian 35 phút)
1/ HĐ1: Khởi động: Cả lớp hát một bài hát. Giáo viên nêu lí do, yêu cầu cho hoạt động.
2/ HĐ2: Tìm hiểu về chất đốt
- Học sinh quan sát tranh và mô tả, nêu các chất đốt, nội dung bức tranh. (Vẽ gì? Nội dung có ý nghĩa giáo dục cái gì khi sử dụng chất đốt?)
3/ HĐ3: Thi vẽ tranh:
- Học sinh vẽ tranh về đề tài sử dụng chất đốt trên giấy A4.
- Học sinh nêu ý tưởng và nội dung bức tranh, các bạn trong lớp tranh luận, nhận xét và đánh giá kết quả của nhau khi xem tranh và nghe các bạn trình bày.
4/ HĐ 4: Kết luân:
- HS nhắc lại một số chất đốt, nêu cách sử dụng chất đốt tiết kiệm, hiệu quả, an toàn.
- Giáo viên nhận xét kết quả vẽ tranh và trình bày ý kiến của học sinh.
Nhắc lại cho các em các nội dung cần thực hiện khi sử dụng chất đốt để đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Giảm thiểu ô nhiểm môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhật
Dung lượng: 348,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)