Bài giảng chuyên đề Địa Lý 5 bài: Châu Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hữu | Ngày 12/10/2018 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài giảng chuyên đề Địa Lý 5 bài: Châu Á thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục - đào tạo thành phố hải dương
Tổ 4 + 5 - Trường TH đặng Quốc Chinh
Phòng giáo dục và đào tạo
thành phố hải dương
Chuyên đề
Hướng dẫn học sinh
khai thác kiến thức từ bản đồ (Lược đồ), bảng số liệu, biểu đồ
A/đặt vấn đề
I. Cơ sở lí luận:
1. Mục TIÊU DạY HọC địA Lý LớP 4- 5
- Hình thành cho học sinh một số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lí đơn giản thông qua nh?ng sự vật, hiện tượng địa lí cụ thể của vùng, miền, đất nước và Thế giới (các châu lục, khu vực đông Nam á, nước tiêu biểu cho các châu lục).
- Tiếp tục hỡnh thành và rèn luyện cho học sinh một số kĩ nang địa lí như: kĩ nang quan sát sự vật, hiện tượng địa lí; kĩ nang sử dụng bản đồ; kĩ nang nhận xét, so sánh phân tích bằng số liệu, biểu đồ; kĩ nang phân tích các mối quan hệ địa lí đơn giản.
- Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh thái độ và thói quen: ham hiểu biết, yêu đất nước, thiên nhiên, con người, có ý thức và hành động bảo vệ môi trường.
2. Chương trình:
- Tang cường rốn luyện kĩ nang địa lí và vận dụng kiến thức, kĩ nang địa lí để tỡm hiểu về địa lí đất nước và nh?ng nét tiêu biểu của các châu lục, quốc gia.
- Giảm tải, phù hợp với trỡnh độ nhận thức, tránh được sự trùng lặp kiến thức với các cấp học trên.
3. sáCH GIáO KHOA:
- Số lượng kênh hỡnh tang. Sự sắp xếp xen kẽ gi?a kênh hỡnh và kênh ch? một cách hợp lí tạo điều kiện để GV tổ chức các hoạt động tỡm tòi, phát hiện kiến thức mới của HS thông qua làm việc với bản đồ (lược đồ), bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, hỡnh vẽ, đồng thời phát hiện kĩ nang địa lí của HS.
- Gợi ý cho GV các hỡnh thức tổ chức và phương pháp dạy học một bài học theo hướng phát huy tích cực của học sinh.
4. Nh?ng nội dung chính của phần địa lí lớp 4
4.1- Làm quen với bản đồ.
4.2- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và vùng trung du( dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ)
4.3-Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng ( đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ)
4.4- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền duyên hải ( dải đồng bằng duyên hải miền Trung)
4.5- Biển đông, các đảo và quần đảo.
5 /. Nh?ng nội dung chính của phần địa lí lớp 5
*. địa lí Việt Nam
1.5-Tự nhiên:
2.5- Dân cư:
3.5- Kinh tế:
.*. địa lí thế giới:
- Bản đồ thế giới
- Vị trí và một số đặc điểm đặc trưng của từng châu lục, từng đại dương trên thế giới.
- Vị trí và một số đặc điểm nổi bật của khu vực đông Nam á
- Vị trí, thủ đô và đặc điểm nổi bật của một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục: Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia, Liên Bang Nga, Pháp, Ai Cập, Hoa Kỡ, Ô-xtrây-li-a
II. Cơ sở thực tiễn
a) Thực trạng của giáo viên:
đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường nhiệt tỡnh, tích cực đổi mới phương pháp dạy học. Song trỡnh độ của một số giáo viên còn hạn chế. Thể hiện:
- Kĩ nang sử dụng các thiết bị dạy học môn Dịa lí còn hạn chế như các kĩ nang chỉ bản đồ:
+ Chỉ vùng, miền, lãnh thổ
+ Chỉ sông, dãy núi.
+ Chỉ điểm
- kĩ nang phân tích bản đồ, lược đồ, xác lập mối quan hệ gi?a các yếu tố tự nhiên như quan hệ gi?a địa hỡnh với khí hậu, sông ngòi, đặc điểm dân cư, hoạt động sản xuất.
b)Nguyên nhân:
Do giáo viên Tiểu học không được đào tạo chuyên sâu, bài bản về kiến thức địa lí.
- Giáo viên chưa thực sự đầu tư nhiều cho công tác tự học.
B. Các giảI pháp thực hiện:
I. Yêu cầu chung khi sử dụng các thiết bị dạy học môn địa lí lớp 4-5:
- Các thiết bị dạy học môn địa lí lớp 4-5 gồm các bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, quả địa cầu.
- Giáo viên cần tập trung vào việc sử dụng các thiết bị dạy học như một nguồn tri thức, hạn chế sử dụng các thiết bị dạy học theo cách minh hoạ cho kiến thức.
- khi soạn bài, Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung của thiết bị dạy học và xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập tương đối chuẩn xác để hướng dẫn HS làm việc với các thiết bị đó, trên cơ sở đó mà lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành phương pháp học tập bộ môn.
- Giáo viên cũng cần giúp HS nắm được trình tự các bước làm việc với các thiết bị dạy học và trình bày kết quả làm việc dựa vào các thiết bị dạy học.
II. Cách hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ thiết bị dạy học địa lí.
1. Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ)
a) Bản đồ địa lí: Là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái đất hoặc một bộ phận của bề mặt Trái đất trên mặt phẳng dựa vào các phương pháp toán học, phương pháp biểu hiện bằng kí hiệu để thể hiện các thông tin cần thiết về địa lí.
Trong trường hợp không yêu cầu tính chính xác cao và nội dung cũng cần giản lược thì người ta dùng lược đồ.
b) Một số điều kiện để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ (lược đồ)
*. Về phía GV cần:
+ Xác định kiến thức trong bài mà học sinh cần nắm qua bản đồ, lược đồ sao cho phù hợp để HS có thể sử dụng kiến thức, kĩ nang đã học, tự phát hiện ra kiến thức mới.
+ Soạn một hệ thống câu hỏi dựa trên bản đồ, lược đồ trong SGK và trỡnh độ HS dẫn dắt HS tự khám phá kiến thức. Các câu hỏi nên thể hiện dưới nhiều hình thức: tự luận, test (câu đúng sai, câu nhiều lựa chọn, câu điền...).
+ Nắm được nguyên tắc chung khi chỉ bản đồ, lược đồ:
- Tư thế đứng của giáo viên khi chỉ bản đồ: đứng ở bên phải bản đồ thì cầm que chỉ ở tay trái và ngược lại. Khi đứng giáo viên cần chú ý sao cho mọi học sinh đều nhìn thấy đối tượng cần quan sát trên bản đồ, lược đồ.
- Chỉ vùng, miền, lãnh thổ: Chỉ theo đường bao quanh, đường biên giới của vùng, miền, lãnh thổ đó.
- Chỉ sông: Chỉ từ thượng nguồn xuống hạ lưu (Phải chỉ theo dòng chảy của sông, không chỉ vào một điểm trên sông).
- Chỉ dãy núi: Chỉ theo hướng núi.
- Chỉ đỉnh núi, vị trí của nhà máy.chỉ điểm.
- VÒ phÝa HS:
B­íc 1: N¾m ®­îc môc ®Ých lµm viÖc víi b¶n ®å.
B­íc 2: ®äc b¶n chó gi¶i ®Ó biÕt c¸ch ng­êi ta thÓ hiÖn ®èi t­îng ®ã trªn b¶n ®å nh­ thÕ nµo? B»ng kÝ hiÖu g×? B»ng c¸c mµu s¾c g×?
B­íc 3: Dùa vµo kÝ hiÖu, mµu s¾c trªn b¶n ®å t×m vÞ trÝ ®Þa lÝ cña ®èi t­îng trªn b¶n ®å.
B­íc 4: Quan s¸t ®èi t­îng trªn b¶n ®å, nhËn xÐt vµ nªu ®Æc ®iÓm ®¬n gi¶n cña ®èi t­îng.
B­íc 5: Dùa vµo b¶n ®å, kÕt hîp víi kiÕn thøc ®Þa lÝ ®· häc, vËn dông c¸c thao t¸c t­ duy ®Ó ph¸t hiÖn c¸c ®Æc ®iÓm hoÆc x¸c lËp mèi quan hÖ ®Þa lÝ ®¬n gi¶n kh«ng thÓ hiÖn trùc tiÕp trªn b¶n ®å, ®ã lµ mèi quan hÖ gÜ­a c¸c yÕu tè vµ c¸c thµnh phÇn nh­ ®Þa h×nh vµ khÝ hËu; ®Þa h×nh, khÝ hËu, s«ng ngßi; thiªn nhiªn vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña con ng­êi ...
d) Ví dụ minh hoạ: Bài17- Châu á ( Lịch sử- địa lí lớp 5 trang 102)
*.Những kiến thức trong bài HS cần khai thác qua lược đồ h ỡnh 1.
+ Nhận biết 6 châu lục và 4 đại dương.
+ Biết vị trí giới hạn của châu á.
*.Hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS làm việc với lược đồ:
Quan sát lược đồ hỡnh 1:
Câu 1: Nêu tên và chỉ các châu lục, đại dương trên lược đồ.
Câu 2: Chỉ vị trí của châu á trên lược đồ và cho biết châu á gồm những phần nào? Em có nhận xét gỡ về vị trí của châu á?
Câu 3: Các phía của châu á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
*.Những kiến thức trong bài HS cần khai thác qua lược đồ hỡnh 3.
+ Nhận biết 6 khu vực của châu á.
+ địa hỡnh của châu á.
+ Nhận biết và chỉ được một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu á.
Giáo viên treo lược đồ các khu vực châu á, yêu cầu HS nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ đó thể hiện nội dung gỡ.
*.Hệ thống câu hỏi để dẫn dắt HS làm việc với lược đồ:
Quan sát hỡnh 3:
Câu 1:Châu á được chia thành mấy khu vực?
Câu 2: Chỉ vùng núi và đồng bằng của châu á. So sánh diện tích đồi núi và diện tích vùng đồng bằng của châu á.
Câu 3: điền thông tin thích hợp và bảng sau:
2. Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bảng số liệu
a) Các số liệu được tập hợp thành bảng gọi là bảng số liệu
*. Khi hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ bảng số liệu GV cần:
+ Xác định kiến thức trong bài mà HS cần nắm qua bảng số liệu.
+ Soạn một hệ thống các câu hỏi dựa vào bảng số liệu và trình độ của HS để gợi ý cho HS tự khám phá ra kiến thức mới. Các câu hỏi được thể hiện dưới nhiều hình thức: Tự luận, test.
*. Giáo viên cần bồi dưỡng cho HS làm việc với bảng số liệu để các em thực hiện được các bước sau:
+ Nắm được mục đích làm việc với bảng số liệu.
+ đọc tên bảng số liệu
+ Xem tên cột, nắm được ý nghĩa đơn vị và thời điểm đi kèm với các số liệu ở từng cột.
+ Xác lập mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu các số liệu theo cột dọc, hàng ngang của bảng số liệu để rút ra nhận xét.
b) Ví dụ minh hoạ: Bài 8 - Dân số nước ta ( Sách giáo khoa Lịch sử - địa lí lớp 5 tr 83)
*.Những kiến thức trong bài HS cần khai thác qua bảng số liệu.
+ Nhận biết được dân số nước ta.
+ So sánh số dân nước ta với số dân các nước trong khu vực.
*.Hệ thống câu hỏi gợi ý HS làm việc với bảng số liệu
Câu 1: đọc tên các cột trong bảng số liệu.
Câu 2: Các số liệu trong bảng được ghi vào thời gian nào? Và được biểu thị theo đơn vị nào?
Câu 3: Dân số Việt Nam năm 2004 là bao nhiêu?
Câu 4: Dân số nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước đông Nam á?
3. Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ biểu đồ:
Biểu đồ là một phương tiện để cụ thể hoá các mối quan hệ về số liệu bằng hình vẽ.
*. Khi hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ biểu đồ, GV cần:
+ Xác định kiến thức trong bài mà HS cần nắm được qua biểu đồ.
+ Soạn một hệ thống các câu hỏi phù hợp để tạo điều kiện cho học sinh khai thác kiến thức mới từ biểu đồ. Các câu hỏi được thể hiện dưới nhiều hỡnh thức: Tự luận, test.
*. Giáo viên cần hướng dẫn cho HS làm việc với biểu đồ để các em thực hiện được các bước sau:
Bước 1: Nắm được mục đích làm việc với biểu đồ.
Bước 2: đọc tên biểu đồ để biết được nội dung của biểu đồ.
Bước 3: Hiểu các giá trị được biểu hiện ở 2 trục: Trục dọc và trục ngang.
Bước 4: đọc các số tương ứng trên 2 trục.
Bước 5: So sánh độ cao của các trục và rút ra kết luận.
*VÝ dô minh ho¹: Bµi 8 – D©n sè n­íc ta ( S¸ch gi¸o khoa LÞch sö - ®Þa lÝ líp 5 tr 83)
*. Nh÷ng kiÕn thøc trong bµi HS cÇn khai th¸c qua biÓu ®å.
+ NhËn biÕt sè d©n tõng n¨m cña n­íc ta.
+ NhËn biÕt sù gia t¨ng d©n sè cña n­íc ta.
*. HÖ thèng c©u hái gîi ý HS lµm viÖc víi biÓu ®å.
C©u 1: Trôc däc, trôc ngang biÓu hiÖn g×? C¸c sè liÖu ®­îc biÓu thÞ b»ng ®¬n vÞ nµo?
C©u 2: Hoµn thµnh b¶ng sau:
Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng:
Dân số nước ta tang:
III. Soạn bài:
1. Mục tiêu: - Kiến thức: Mục tiêu cần đạt của bài.
- Kĩ năng: kĩ nang cần đạt với các đối tượng học sinh.
- Thái độ:
2.đồ dùng dạy học: Cần ghi rõ những đồ dùng có thể chuẩn bị được và thực sự cần thiết cho tiết dạy, tránh hỡnh thức.
3. Các hoạt động dạy học:
a. KTBC (không nhất thiết phải có trong tất cả các tiết dạy)
- Câu hỏi chung.
- Câu hỏi cho đối tượng.
b. Dạy bài mới (Luyện tập thực hành)Trong phần này có ghi đề mục nội dung ứng với các nội dung trong SGK. Mỗi nội dung đều thể hiện:
- Nội dung kiến thức, kĩ nang cần cung cấp.
- đồ dùng sẽ sử dụng trong phần này.
- Phương pháp.
- Cách thức tổ chức, thực hiện.
- Kiến thức cần ghi nhớ.
c. Củng cố dặn dò:
GV củng cố kiến thức toàn bài - chuẩn bị bài sau.
Ví dụ minh hoạ
Bài 2: địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ( lược đồ).
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ.
- Bồi dưỡng HS lòng tự hào về sự giàu có của đất nước về tài nguyên khoáng sản.
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ địa hình Việt Nam và lược đồ một số khoáng sản Việt Nam.
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học�:
A. Kiểm tra bài cũ�: 3- 4 phút
- Chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu và trên bản đồ Việt Nam trong khu vực đông Nam á.
- Nêu vị trí giới hạn và diện tích lãnh thổ nước ta?
- Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
B. Bài mới�:
1. Giới thiệu bài�: 1-2 phút.
2. Giảng bài:
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc và chỉ trên lược đồ.
- GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của HS và kết luận về đặc điểm khoáng sản của nước ta.

3.Củng cố dặn dò: 3 phút.
- GV yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của địa hình, và khoáng sản nước ta
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Kết luận
Khi lên lớp, giáo viên thực hiện nội dung dạy học theo từng bài cụ thể trong SGK, theo phân phối chương trình.
Cần quán triệt và nắm vững quan điểm dạy học tích hợp trong môn Lịch sử và địa lí, liên hệ kiến thức trong bài với kiến thức lịch sử địa lí địa phương làm cho nội dung học tập của HS thêm phong phú, sinh động.
Giáo viên cần quán triệt yêu cầu đổi mới dạy học:
- Tập trung vào dạy cách học, đặc biệt là giúp HS có nhu cầu học và biết cách tự học.
- Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh.
- Khuyến khích giáo viên sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các phương pháp và hình thức dạy học truyền thống cũng như hiện đại để phát huy tối đa các mặt mạnh của từng phương pháp và của sự phối hợp các phương pháp.
Kiến nghị
- Mỗi giáo viên cần tăng cường bối dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
- Từng tổ chuyên môn cần thảo luận thường xuyên về cách sử dụng đồ dùng dạy học thông qua các buổi họp tổ, nhóm chuyên môn.
Nhà trường trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học cần thiết như bản đồ, lược đồ.
- Phòng GD - đT mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ môn địa lí cho GV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hữu
Dung lượng: 267,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)