Bai giang can thiet dau tien

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Đức | Ngày 12/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: bai giang can thiet dau tien thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:8/ 01 / 2009
Tiết: 41
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
– Làm quen với bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định và diễn tả đượcdấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ:số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
* Kỹ năng:
– Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số củamột giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại được các số liệu thu thập được qua điều tra.
* Thái độ : có ý thức cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
GV:Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng1, bảng 2; bảng 3 và phần đóng khung trang 6
HS:Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
– Giới thiệu chương: (2’) GV giới thiệu chương như SGK.
– Tiến trình bài giảng
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

12’























10’

































13’





















5’
HĐ1:Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
GV: Đưa bảng phụ ghi ghi bảng 1 SGK: và nêu ví dụ.
GV: Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu được ghi vào một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
H: Em hãy cho biết bảng đó gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập sau: Em hãy thống kê điểm của tất cả trong tổ của mình qua bài kiểm tra toán học kì 1
GV: kiểm tra, nhận xét bài một vài nhóm
-Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau
--Đưa bảng phụ ghi bảng 2tr.5 SGK để minh họa.
HĐ2: Dấu hiệu
Trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ: Dấu hiệu và đơn vị điều tra bằng cách cho HS làm 

GV: Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu điều tra. Vậy dấu hiệu của cuộc điều tra là gì?
GV: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
GV: Nêu các khái niệm về dấu hiệu, đơn vị điều tra và kí hiệu.
GV: Trở lại bảng 1 các giá trị ở cột thứ 3 của bảng gọi là một dãy giá trị của dấu hiệu X
-Cho HS làm 
+Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị?
+Hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu X
-HS làm bài tập 2tr.7 SGK









HĐ 2: Tần số của mỗi giá trị
-Trở lại bảng 1 yêu cầu HS làm  và 
+ Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó?
+Có bao nhiêu lớp trồng được 30
cây? Trả lời câu hỏi tương tự với các giá trị 28; 35; 50.
Có 8 lớp trồng được 30 cây. 8 là tần số của giá trị 30
H: Vây tần số của 1 giá trị của dấu hiệu là gì ?
GV: Cho HS làm 
GV: Nêu kí hiệu
GV: Trở lại bài tập 2 và yêu cầu HS làm nốt câu c, tìm tần số của chúng.
GV: Cho HS đọc chú ý trang 7 SGK
HĐ4: Củng cố
Số HS nữ 12 lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau:


18 14 20 17 25 14

19 20 16 18 14 16

 Hãy cho biết:
a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trịcủa dấu hiệu?
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó?




HS: Nghe GV giảng


HS: Bảng 1 gồm 3 cột, các cột lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Đức
Dung lượng: 84,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)