BAI GIANG BAI 1 CHUONG TRINH DANH CHO DANG VIEN MOI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hiền |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: BAI GIANG BAI 1 CHUONG TRINH DANH CHO DANG VIEN MOI thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
1
1
Bài 1
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH -
NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG
CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA
Cơ cấu nội dung bài gồm có 3 phần:
I- Bản chất khoa học và cách mạng của CN M - L
II- Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVMN
III- Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN M – L vào điều kiện VN
2
2
I- Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin
1. Chủ nghĩa M – L là thành tựu trí tuệ vĩ đại của loài người
a) Sự ra đời của CN M - L – đòi hỏi khách quan của phong trào cách mạng thế giới
- Đến giữa TK XXI, GCVS – phong trào công nhân bước lên vũ đài chính trị, cần có lý luận khoa học hướng dẫn cuộc đấu tranh CM nhằm giải phóng GC, giải phóng dân tộc…
- Trong thời điểm đó đã xuất hiện những tiền đề về KT – XH, khoa học, lý luận dẫn tới sự ra đời của CN Mác.
3
3
Các Mác (1818-1883) sinh tại nước Đức. Cha ông là một luật sư người Do Thái. Gia đình sông lưu vong và có học thức. Năm 1835, tốt nghiệp PTTH và vào học luật tại Trường ĐH Tổng hợp Bon, sau đó chuyển lên ĐH Béclin. Năm 1841, C.Mác học xong ĐH và bảo vệ luận án Tiến sĩ về Triết học.
Năm 1844, C.Mác gặp Ăng ghen tại Pa ri và từ đó hai ông trở thành đôi bạn thân thiết nhất. Có thể nói đây là hai thiên tài của nhân loại đã gặp nhau, vì sau này hai ông đã sán lập ra hệ tư tưởng của GCVS, thành lập QT I và QT II để lãnh đạo phong trào đấu tranh của GCVS trên toàn thế giới.
4
4
Phơ-đơ-rích Ăng – ghen (1820-1895) ở nước Đức (Phổ), trong một gia đình TS (chủ xưởng dệt). Ông am hiểu trên nhiều lĩnh vực thơ, nhạc, họa, thể thao, quân sự,… Ngay khi học Trung học, ông bắt đầu nghiên cứu việc buôn bán, say sưa nghiên cứu lịch sử và văn học cổ điển. Ông đã thâm nhập và viết nhiều tác phẩm về KTCT và GCCN.
11/1849, bị trục xuất ra khỏi nước Đức và sang sống ở Anh để cùng hoạt động với C.Mác. Sau khi C.Mác mất, Ăng ghen là người có công lớn trong việc bổ sung, chỉnh sửa và in ấn tác phẩm của C.Mác.
- Tiền đề kinh tế:
Đến giữa TK XIX, sự phát triển của LLSX ở trình độ XH hóa cao, KH KT phát triển rất mạnh. Mâu thuẫn cơ bản của XHTB là giữa tính chất XH hóa của SX với chiếm hữu tư nhân về TLSX ngày càng phát triển, trở nên gay gắt và trở thành mâu thuẫn chủ yếu.
5
5
- Tiền đề chính trị - xã hội:
Phong trào đấu tranh của GCVS ngày càng lan rộng, phát triển từ tự phát -> tự giác; từ KT -> CT đòi hỏi bức xúc phải có sự dẫn dắt của lý luận khoa học và CM => Lý luận của C.Mác ra đời đáp ứng yêu cầu đó.
- Tiền đề khoa học và lý luận:
Khoa học tự nhiên phát triển, đã xuất hiện thuyết tiến hóa giống loài của Đác-uyn, học thuyết bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lô-mô-nô-xốp…, các phương pháp nhận thức khoa học như: quy nạp, phân tích, thực nghiệm, tổng hợp… đã thúc đẩy tư duy, tầm nhìn, phương pháp quan sát đánh giá về tự nhiên, XH và tư duy.
Về lý luận có những thành tựu của Triết học cổ điển Đức (Can-tơ, Hê-ghên, Phoi-ơ-bắc); KTCT cổ điển Anh (A-đam Smith và Ri-các-đô); CNXH không tưởng Pháp (Xanh xi mông, Ô oen, Phu riê)…
6
6
Can-tơ (Kant)
=> C.Mác và Ăng ghen đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc các tiền đề lý luận trên để sáng tạo ra học thuyết khoa học và CM.
He-ghen (Heghen)
Phoi-ơ Bắc (Feuerbach)
7
7
LÊ-NIN (Vladimir Ilyich Lenin )
(1870- 1924)
Đầu TKXX, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ. Tuy nhiên, độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh mà còn làm cạnh tranh gay gắt hơn, cùng với quy luật của sự phát triển không đều của CNTB, làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc không thể điều hòa được => chiến tranh thế giới I và II. Trong ĐK đó, CM có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước TB kém phát triển.
Trong hoàn cảnh đó, Lê-nin đã vận dụng và phát triển sáng tạo, toàn diện học thuyết của C.Mác để giải quyết vấn đề CMVS.
b) Sự vận dụng và phát triển không ngừng của CN Mác – Lênin trong ĐK lịch sử mới
8
8
Lê-nin đã phân tích sâu sắc CNTBĐQ, chỉ ra những mâu thuẫn nội tại không thể nào khắc phục được, đi đến khẳng định khả năng thắng lợi của CMVS; về mối quan hệ giữa CMVS và CM giải phóng dân tộc.
Lý luận trên được chứng minh thực tiễn bằng thắng lợi vĩ đại của CM tháng Mười Nga (1917).
Sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác của Leenin làm cho học thuyết của C.Mác trở thành hệ thống lý luận của CNXHKH và tư tưởng của GCCN và được gọi là CN M – L.
Lý luận trên được chứng minh thực tiễn bằng thắng lợi vĩ đại của CM tháng Mười Nga (1917).
Sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác của Leenin làm cho học thuyết của C.Mác trở thành hệ thống lý luận của CNXHKH và tư tưởng của GCCN và được gọi là CN M – L.
Với bản chất khoa học và CM, ngày nay CN M – L đã và đang được vận dụng, bổ sung và phát triển trong thực tiễn đấu tranh của GCCN, NDLĐ và các dân tộc trên thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
9
9
2. CN M – L là một hệ thống lý luận thống nhất gồm 3 bộ phận: Triết học, KTCT và CNXH KH
a) Triết học M – L (bao gồm CNDV biện chứng và CNDV lịch sử)
b) Kinh tế chính trị
c) CNXH khoa học
10
10
a) Triết học M – L (bao gồm CNDV biện chứng và CNDV lịch sử)
Các Mác đã nghiên cứu và phát minh chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử:
* Chủ nghĩa duy vật biện chứng nghiên cứu các vấn đề có tính chất biện chứng với nhau.
* Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu các quy luật về hình thái KT-XH, đấu tranh giai cấp => xây dựng xã hội mới trong tương lai.
b) Kinh tế chính trị
Nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (QHSX)
Nghiên cứu phát triển sản xuất TBCN -> bản chất bóc lột của CNTB và rút ra những quy luật kinh tế chủ yếu. Từ đó vận dụng phát triển vào nền kinh tế hiện nay.
11
11
c) CNXH khoa học
Nghiên cứu những quy luật chuyển biến từ xã hội TBCN lên XHCN và phương hướng xây dựng xã hội mới, CNXH khoa học đã chứng minh rằng, việc xã hội hóa, lao động trong CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời tất yếu của CNXH.
12
12
3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
a) Chủ nghĩa Mác- Lênin là.hệ thống lý luận khoa học, thể
hiện trong toàn bộ các nguyên lý cấu thành học thuyết, trước hết
là các nguyên lý cơ bản.
b) Chủ nghĩa Mác- Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế
giới quan khoa học và phương pháp luận mácxít.
c) Chủ nghĩa Mác- Lênin là học thuyết giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người với con đường, lực lượng, phương thức đạt mục tiêu đó.
d) Chủ nghĩa Mác- Lênin là học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự phát triển trong dòng trí tuệ của nhân loại.
13
14
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh
15
15
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội IX của Đảng thông qua: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
16
16
2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Chủ nghĩa Mác – Lênin
b) Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
c) Tinh hoa văn hóa nhân loại
d) Những nhân tố thuộc về phẩm chất cá nhân của Chủ tịch Hồ Chí Minh
17
17
a) Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin tiếp thu bản chất khoa học và cách mạng của học thuyết này. Người đã vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào giải quyết thành công những vấn đề cơ bản của cách mạng chủ nghĩa, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Kết quả vận dụng sáng tạo đó hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
18
Yếu tố thời đại
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Vấn đề dân tộc
trở thành vấn
đề quốc tế lớn
CM tháng 10
Nga thắng lợi
Thời đại quá
độ llên CNXH
Cách mạng
giải phóng
dân tộc
Cách mạng
vô sản
thế giới
Chủ nghĩa
đế quốc
Yếu tố thời đại
19
19
b) Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Đó là truyền thống yêu nước, ý chí độc lập, tự cường; đoàn kết nhân ái, khoan dung; lạc quan yêu đời, cần cù thông minh sáng tạo. Của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng và phát triển.
Sinh ra và lớn lên tại vùng quê Nghệ tỉnh giàu truyền thống cách mạng – quê hương của biết bao anh hùng. Và truyền thống cách mạng của gia đình: Cha của Người – cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một nhà nho yêu thương , thương dân => Người ảnh hưởng….
20
Truyền thống
lịch sử -
văn hóa Việt Nam
Chủ nghĩa
yêu nước
Tinh thần
nhân nghĩa,
thuỷ chung
Đoàn kết
dân tộc
Cần cù,
thông minh,
sáng tạo
21
21
C) Tinh hoa văn hóa nhân loại.
Người luôn tìm tòi, học hỏi và tiếp thu có chọn lọc, có phê phán các trào lưu tư tưởng trên thế giới cả phương Đông và phương Tây. (phương Đông: tư tưởng Nho giáo, phật giáo, tư tưởng Khổng Tử, Lão Tử, Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn; Tây: tự do – bình đẳng – bác ái)
Khổng Tử
Lão Tử
Thich Ca Mâu Ni
Tôn Trung Sơn
22
Tinh hoa văn
hoá nhân loại
Tư tưởng và
văn hoá
phương Đông
Tư tưởng và
văn hoá
phương Tây
Tư tưởng
Nho giáo
Tư tưởng
Phật giáo
Tư tưởng
tự do, bình đẳng,
bác ái
Lòng nhân ái
của
Thiên chúa giáo
Tư tưởng
của các nhà
khai sáng Pháp
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn:
23
23
d) Những nhân tố thuộc về phẩm chất cá nhân cuả Chủ tịch Hồ Chí Minh
3 nguồn gốc trên, truyền thống tốt đẹp của dân tộc đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước là cơ sở ban đầu là động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin có nội dung mới, tầm cao mới. Tuy nhiên còn yếu tố quan trọng hình thành tư tưởng của người đó là: các nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Người.
24
24
Thứ nhất, đó là khả năng tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cùng với sự nhận xét, phê phán tinh tường, sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu.
Thứ hai, là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức của nhân loại, kinh nghiệm đấu tranh của nhân dân thế giới.
Thứ ba, lăn lộn với cuộc sống thực tiễn và hòa mình với đời sống của giai cấp cần lao.
Cùng với những năng lực bẩm sinh đó là có đầu óc tinh tường và độ thông minh sắc sảo…
=> Tất cả những yếu tố đó hình thành nên tư tưởng đặc sắc của Hồ Chí Minh.
25
Nhân tố chủ quan
26
26
Tg
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 – 1950)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
27
27
Sông Lam – Núi Hồng
Hoàng Trù quê mẹ
và làng Sen quê cha
QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO
NĂM MƯƠI NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
28
28
3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh
29
a/- Tö töôûng veà giaûi phoùng daân toäc, giaûi phoùng giai caáp, giaûi phoùng con ngöôøi.
“ Toâi chæ coù moät ham muoán toät baäc laø : Daân ta hoaøn toaøn ñoäc laäp töï do, ñoàng baøo ai cuõng coù côm aên, aùo maëc ai cuõng ñöôïc hoïc haønh”.
Ñoù chính laø heä thoáng muïc tieâu cao caû maø HCM ñaõ tìm ra cho daân toäc Vieät Nam trong thôøi ñaïi môùi.
b/- Tö töôûng veà ñoäc laäp daân toäc vaø chuû nghóa xaõ hoäi :
- Ngöôøi chæ roõ:” Muoán cöùu nöôùc, giaûi phoùng daân toäc, khoâng coù con ñöôøng naøo khaùc con ñöôøng caùch maïng voâ saûn”.
- Ngöôøi giaûi quyeát ñuùng ñaén vaán ñeà daân toäc vaø giai caáp, quoác gia vaø quoác teá, söùc maïnh daân toäc vaø söùc maïnh thôøi ñaïi.
- Phaûi choáng chuû nghóa thöïc daân, phaûi gaén lieàn caùch maïng thuoäc ñòa vaø caùch maïng ôû chính quoác, con ñöôøng ñeå giöõ vöõng : ñoäc laäp, töï do, haïnh phuùc aám no cho daân toäc phaûi laø con ñöôøng XHCN.
- ÑLDT laø ñieàu kieän kieân quyeát ñeå thöïc hieän CNXH.
- CNXH laø cô sôû ñaûm baûo vöõng chaéc ÑLDT.
=> Tö töôûng chæ ñaïo trong toaøn boä di saûn lyù luaän HCM.
30
c/- Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết của dân tộc.
- Thấm nhuần quan điển của chủ nghĩa Mác-lênin : Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, HCM đã đưa vai trò của nhân dân lên tầm cao mới: Nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, là người chủ thực sự của đất nước; coi nhân tố con người là nguồn lực cơ bản tạo nên sức mạnh vô địch để kháng chiến, kiến quốc.
" Dễ trăm lần không dân cũng chịu;
Khó vạn lần dân liệu cũng xong".
- Khối đại đoàn kết toàn dân được xây dựng trên nền tảng liên minh Công-Nông-Trí đặt dưới sự chỉ đạo của Đảng.
" Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công,thành công, đại thành công".
31
d/- Tö töôûng veà quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân, xaây döïng Nhaø nöôùc thöïc söï cuûa daân, do daân, vì daân.
- Daân chuû laø baûn chaát cuûa CNXH.
- Daân chuû laø muïc tieâu, ñoäng löïc cuûa caùch maïng XHCN.
- Thöïc haønh daân chuû roäng raõi trong Ñaûng, trong nhaân daân laø nhieän vuï haøng ñaàu cuûa Ñaûng vaø Nöôùc ta.
=> HCM xaây döïng Nhaø möôùc trong saïch vöõng maïnh
- Nhaø nöôùc ta laø Nhaø nöôùc ñaïi dieän cho khoái ñaïi ñoaøn keát toaøn daân, mang baûn chaát giai caáp chuû nhaân, coù tính daân toäc, tính nhaân daân saâu saéc do Ñaûng laõnh ñaïo, hoaït ñoäng theo nguyeân taéc taäp trung daân chuû, thoáng nhaát quyeàn löïc, ñoäi nguõ caùn boä Nhaø nöôùc phaøi coù ñöùc, coù taøi, phaûi thaät söï caàn kieäm, lieâm chính, chí coâng voâ tö, laø coâng boäc cuûa nhaân daân.
32
e/- Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
- Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Mác-lênin về bạo lực cách mạng, HCM luôn coi trọng bạo lực cách mạng là sức mạnh tổng hợp của nhân dân bao gồm các hình thức : Chính trị quân sự và kết hợp giữa chính trị và quân sự.
- Trong quá trình đấu tranh giành và giữ chính quyền, giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc phải :
+ Chăm lo xây dựng củng cố lực lượng vũ trang.
+ Xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
+ Thế trận an ninh nhân dân.
=> Quân sự phải phục tùng chính trị, lấy chính trị làm gốc. Quân đội ta là quân đội nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ; quân đội ta là quân đội chính trị, đội quân chiến đấu, đội quân công tác.
- Lực lượng vũ trang nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng.
33
f/- Tö töôûng veà phaùt trieån kinh teá vaø vaên hoùa, khoâng ngöøng naâng cao ñôøi soáng vaät chaát vaø tinh thaàn cuûa nhaân daân.
- Ngöôøi chì roõ : Nöôùc ñoäc laäp maø daân khoâng ñöôïc höôûng haïnh phuùc, töï do thì ñoäc laäp cuõng chaúng coù yù nghóa gì!
- Tröôùc luùc ñi xa, trong di chuùc HCM neâu roõ :” Ñaûng caàn phaûi coù keá hoaïch thaät toát ñeå phaùt trieån kinh teá vaø vaên hoùa, nhaèm khoâng ngöøng naâng cao ñôøi soáng cuûa nhaân daân”.
- Giaùo duïc, vaên hoùa,vaên ngheä, theå duïc theå thao,. . .
34
g/- Tö töôûng veà ñaïo ñöùc caùch maïng, caàn, kieäm, lieâm, chính, chí coâng voâ tö.
- HCM laø moät taám göông maãu möïc veà ñaïo ñöùc caùch maïng.
- Ñaïo ñöùc laø goác cuûa ngöôøi caùn boä :” Moïi thaønh coâng hay thaát baïi ñeàu do caùn boä toát hay xaáu quyeát ñònh”.
- Ngöôøi coäng saûn maø khoâng coù ñaïo ñöùc thì duø taøi gioûi ñeán maáy cuõng khoâng laõnh ñaïo ñöôïc nhaân daân.
- Coát loõi ñaïo ñöùc caùch maïng trong tö töôûng HCM laø : “Trung vôùi nöôùc
Hieáu vôùi daân”. Suoát ñôøi phaán ñaáu hy sinh vì ñoäc laäp töï do vì CNXH.
35
h/- Tö töôûng veà chaêm lo boài döôõng theá heä caùch maïng cho ñôøi sau :“Vì lôïi ích möôøi naêm troàng caây, vì lôïi ích traêm naêm troàng ngöôøi”.
Ngöôøi noùi : Ñaûng caàn phaûi chaêm lo, giaùo duïc ñaïo ñöùc caùch maïng cho hoï, ñaøo taïo hoï thaønh nhöõng ngöôøi thöøa keá xaây döïng CNXH vöøa “Hoàng vöøa chuyeân”. Di chuùc (T36, 42). Ñaøo taïo theá heä caùch maïng cho ñôøi sau laø moät vieäc raát quan troïng vaø caàn thieát . . . ñoäi quaân haäu bò quan troïng cuûa Ñaûng. . .
36
i/- Tö töôûng veà xaây döïng Ñaûng trong saïch vöõng maïnh.
- Theo HCM, muoán laøm caùch maïng tröôùc heát phaûi coù Ñaûng caùch maïng, Ñaûng coù vöõng caùch maïng môùi thaønh coâng.
Ñaûng coù vöõng phaûi coù chuû nghóa chaân chính laøm coát, chuû nghóa nhö chí khoân cuûa ngöôøi, nhö la baøn cuûa con taøu.
Ñaûng laø ñoäi tieân phong cuûa giai caáp coâng nhaân, cuûa nhaân daân lao ñoäng vaø cuûa caû daân toäc.
- Phaûi xaây döïng Ñaûng trong saïch vöõng maïnh veà moïi maët : chính trò, tö töôûng vaø toå chöùc, kieân ñònh muïc tieâu, lyù töôûng coù ñöôøng loái caùch maïng ñuùng ñaén; thöïc hieän nghieâm nguyeân taéc taäp trung daân chuû, thöïc haønh töï pheâ bình vaø pheâ bình; thöïc söï ñoaøn keát nhaát trí; moãi Ñaûng vieân phaûi khoâng ngöøng reøn luyeän ñaïo ñöùc caùch maïng, naâng cao trình ñoä chuyeân moân nghieäp vuï ñeå thöïc söï xöùng ñaùng laø Ñaûng vieân ÑCS Vieät Nam, xöùng ñaùng laø nieàm tin yeâu cuûa quaàn chuùng nhaân daân.
37
37
Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
38
III. Vận dụng và phát triển sáng tạo CNM – L, tư tưởng HCM trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
1. Yêu cầu cần nắm vững trong sự vận dụng và phát triển CNM – L và tư tưởng HCM.
Cần thưc hiện các yêu cầu sau:
* Một là, cần nắm vững những nguyên lý quy luật nội dung cơ bản của CNM – L như:
- Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển;
- Học thuyết về giá trị, giá trị thặng dư, quản lý về hình thái KT – XH;…
- Khi vận dụng phải nắm chắc nội dung, bối cảnh để có sự vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể ở nước ta tránh phiếm diện hoặc bê nguyên xi…
39
* Hai là, khi vận dụng phải nắm chắc đặc điểm nước ta, bối cảnh quốc tế.
* Ba là, phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng két thực tiển của đất nước và chọn lọc kinh nghiệm các nước, từ đó khái quát thành những bài học kinh nghiệm cho cách mạng nước ta trong từng giai đoạn.
- Nhiều vấn đề mới đang được đảng ta hết sức quan tâm, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu như: KT thị trường, KT tri thức, nhà nước pháp quyền, hội nhập…
* Bốn là, muốn vận dụng và phát triển sáng tạo CNM – L, tư tưởng HCM cần nắm vững hệ thống các quan điểm và mục tiêu, yêu cầu của từng giai đoạn gắn chặt với tỗng kết thực tiễn. như vậy mới có thể phát triển CNM – L, tư tưởng HCM một cách đúng đắn.
40
40
2. Kiên quyết đấu tranh chống những luận điệu thủ đoạn đã kích, phủ nhận, xuyên tạc CNM – L, tư tưởng HCM.
- Bảo vệ các nguyên lý về lý luận có giá trị bền vững
- Đấu tranh có hiệu quả với những luận điểm xuyên tạc, phủ nhận. CNM – L, tư tưởng HCM đồng thời tiếp tục phát triển CNM – L, tư tưởng HCM trog điều kiện mới; đưa những quan điểm, tư tưởng đó vào thực tế cuộc sống, đem lại hiệu quả thiết thực.Đó là cách tốt nhất để bảo vệ CNM – L, tư tưởng HCM.
- Phải kiên quyết đấu tranh chống tư tưởng cơ hội, xét lại và bảo thủ giáo điều, Đâú tranh chống chiến lược “ Diển biến hòa bình ” trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa.
- Trong cuộc đấu tranh tư tưởng này hơn ai hết đảng viên phải là những người đi đầu. Muốn vậy, đảng viên phải có lập trường tư tưởng vửng vàng, không mơ hồ, dao động; phải nói làm theo nghị quyết, cương lĩnh chính trị,điều lệ, chính sách quan điểm của đảng, nhà nước./.
41
41
Xin trân trọng cảm ơn!
1
Bài 1
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH -
NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG, KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG
CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA
Cơ cấu nội dung bài gồm có 3 phần:
I- Bản chất khoa học và cách mạng của CN M - L
II- Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVMN
III- Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN M – L vào điều kiện VN
2
2
I- Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin
1. Chủ nghĩa M – L là thành tựu trí tuệ vĩ đại của loài người
a) Sự ra đời của CN M - L – đòi hỏi khách quan của phong trào cách mạng thế giới
- Đến giữa TK XXI, GCVS – phong trào công nhân bước lên vũ đài chính trị, cần có lý luận khoa học hướng dẫn cuộc đấu tranh CM nhằm giải phóng GC, giải phóng dân tộc…
- Trong thời điểm đó đã xuất hiện những tiền đề về KT – XH, khoa học, lý luận dẫn tới sự ra đời của CN Mác.
3
3
Các Mác (1818-1883) sinh tại nước Đức. Cha ông là một luật sư người Do Thái. Gia đình sông lưu vong và có học thức. Năm 1835, tốt nghiệp PTTH và vào học luật tại Trường ĐH Tổng hợp Bon, sau đó chuyển lên ĐH Béclin. Năm 1841, C.Mác học xong ĐH và bảo vệ luận án Tiến sĩ về Triết học.
Năm 1844, C.Mác gặp Ăng ghen tại Pa ri và từ đó hai ông trở thành đôi bạn thân thiết nhất. Có thể nói đây là hai thiên tài của nhân loại đã gặp nhau, vì sau này hai ông đã sán lập ra hệ tư tưởng của GCVS, thành lập QT I và QT II để lãnh đạo phong trào đấu tranh của GCVS trên toàn thế giới.
4
4
Phơ-đơ-rích Ăng – ghen (1820-1895) ở nước Đức (Phổ), trong một gia đình TS (chủ xưởng dệt). Ông am hiểu trên nhiều lĩnh vực thơ, nhạc, họa, thể thao, quân sự,… Ngay khi học Trung học, ông bắt đầu nghiên cứu việc buôn bán, say sưa nghiên cứu lịch sử và văn học cổ điển. Ông đã thâm nhập và viết nhiều tác phẩm về KTCT và GCCN.
11/1849, bị trục xuất ra khỏi nước Đức và sang sống ở Anh để cùng hoạt động với C.Mác. Sau khi C.Mác mất, Ăng ghen là người có công lớn trong việc bổ sung, chỉnh sửa và in ấn tác phẩm của C.Mác.
- Tiền đề kinh tế:
Đến giữa TK XIX, sự phát triển của LLSX ở trình độ XH hóa cao, KH KT phát triển rất mạnh. Mâu thuẫn cơ bản của XHTB là giữa tính chất XH hóa của SX với chiếm hữu tư nhân về TLSX ngày càng phát triển, trở nên gay gắt và trở thành mâu thuẫn chủ yếu.
5
5
- Tiền đề chính trị - xã hội:
Phong trào đấu tranh của GCVS ngày càng lan rộng, phát triển từ tự phát -> tự giác; từ KT -> CT đòi hỏi bức xúc phải có sự dẫn dắt của lý luận khoa học và CM => Lý luận của C.Mác ra đời đáp ứng yêu cầu đó.
- Tiền đề khoa học và lý luận:
Khoa học tự nhiên phát triển, đã xuất hiện thuyết tiến hóa giống loài của Đác-uyn, học thuyết bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lô-mô-nô-xốp…, các phương pháp nhận thức khoa học như: quy nạp, phân tích, thực nghiệm, tổng hợp… đã thúc đẩy tư duy, tầm nhìn, phương pháp quan sát đánh giá về tự nhiên, XH và tư duy.
Về lý luận có những thành tựu của Triết học cổ điển Đức (Can-tơ, Hê-ghên, Phoi-ơ-bắc); KTCT cổ điển Anh (A-đam Smith và Ri-các-đô); CNXH không tưởng Pháp (Xanh xi mông, Ô oen, Phu riê)…
6
6
Can-tơ (Kant)
=> C.Mác và Ăng ghen đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc các tiền đề lý luận trên để sáng tạo ra học thuyết khoa học và CM.
He-ghen (Heghen)
Phoi-ơ Bắc (Feuerbach)
7
7
LÊ-NIN (Vladimir Ilyich Lenin )
(1870- 1924)
Đầu TKXX, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ. Tuy nhiên, độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh mà còn làm cạnh tranh gay gắt hơn, cùng với quy luật của sự phát triển không đều của CNTB, làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc không thể điều hòa được => chiến tranh thế giới I và II. Trong ĐK đó, CM có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước TB kém phát triển.
Trong hoàn cảnh đó, Lê-nin đã vận dụng và phát triển sáng tạo, toàn diện học thuyết của C.Mác để giải quyết vấn đề CMVS.
b) Sự vận dụng và phát triển không ngừng của CN Mác – Lênin trong ĐK lịch sử mới
8
8
Lê-nin đã phân tích sâu sắc CNTBĐQ, chỉ ra những mâu thuẫn nội tại không thể nào khắc phục được, đi đến khẳng định khả năng thắng lợi của CMVS; về mối quan hệ giữa CMVS và CM giải phóng dân tộc.
Lý luận trên được chứng minh thực tiễn bằng thắng lợi vĩ đại của CM tháng Mười Nga (1917).
Sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác của Leenin làm cho học thuyết của C.Mác trở thành hệ thống lý luận của CNXHKH và tư tưởng của GCCN và được gọi là CN M – L.
Lý luận trên được chứng minh thực tiễn bằng thắng lợi vĩ đại của CM tháng Mười Nga (1917).
Sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác của Leenin làm cho học thuyết của C.Mác trở thành hệ thống lý luận của CNXHKH và tư tưởng của GCCN và được gọi là CN M – L.
Với bản chất khoa học và CM, ngày nay CN M – L đã và đang được vận dụng, bổ sung và phát triển trong thực tiễn đấu tranh của GCCN, NDLĐ và các dân tộc trên thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
9
9
2. CN M – L là một hệ thống lý luận thống nhất gồm 3 bộ phận: Triết học, KTCT và CNXH KH
a) Triết học M – L (bao gồm CNDV biện chứng và CNDV lịch sử)
b) Kinh tế chính trị
c) CNXH khoa học
10
10
a) Triết học M – L (bao gồm CNDV biện chứng và CNDV lịch sử)
Các Mác đã nghiên cứu và phát minh chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử:
* Chủ nghĩa duy vật biện chứng nghiên cứu các vấn đề có tính chất biện chứng với nhau.
* Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu các quy luật về hình thái KT-XH, đấu tranh giai cấp => xây dựng xã hội mới trong tương lai.
b) Kinh tế chính trị
Nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (QHSX)
Nghiên cứu phát triển sản xuất TBCN -> bản chất bóc lột của CNTB và rút ra những quy luật kinh tế chủ yếu. Từ đó vận dụng phát triển vào nền kinh tế hiện nay.
11
11
c) CNXH khoa học
Nghiên cứu những quy luật chuyển biến từ xã hội TBCN lên XHCN và phương hướng xây dựng xã hội mới, CNXH khoa học đã chứng minh rằng, việc xã hội hóa, lao động trong CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời tất yếu của CNXH.
12
12
3. Những nội dung chủ yếu thể hiện bản chất khoa học và cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
a) Chủ nghĩa Mác- Lênin là.hệ thống lý luận khoa học, thể
hiện trong toàn bộ các nguyên lý cấu thành học thuyết, trước hết
là các nguyên lý cơ bản.
b) Chủ nghĩa Mác- Lênin là sự thống nhất hữu cơ giữa thế
giới quan khoa học và phương pháp luận mácxít.
c) Chủ nghĩa Mác- Lênin là học thuyết giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người với con đường, lực lượng, phương thức đạt mục tiêu đó.
d) Chủ nghĩa Mác- Lênin là học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự phát triển trong dòng trí tuệ của nhân loại.
13
14
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh
15
15
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội IX của Đảng thông qua: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
16
16
2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Chủ nghĩa Mác – Lênin
b) Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
c) Tinh hoa văn hóa nhân loại
d) Những nhân tố thuộc về phẩm chất cá nhân của Chủ tịch Hồ Chí Minh
17
17
a) Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin tiếp thu bản chất khoa học và cách mạng của học thuyết này. Người đã vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào giải quyết thành công những vấn đề cơ bản của cách mạng chủ nghĩa, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Kết quả vận dụng sáng tạo đó hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
18
Yếu tố thời đại
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Vấn đề dân tộc
trở thành vấn
đề quốc tế lớn
CM tháng 10
Nga thắng lợi
Thời đại quá
độ llên CNXH
Cách mạng
giải phóng
dân tộc
Cách mạng
vô sản
thế giới
Chủ nghĩa
đế quốc
Yếu tố thời đại
19
19
b) Các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Đó là truyền thống yêu nước, ý chí độc lập, tự cường; đoàn kết nhân ái, khoan dung; lạc quan yêu đời, cần cù thông minh sáng tạo. Của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng và phát triển.
Sinh ra và lớn lên tại vùng quê Nghệ tỉnh giàu truyền thống cách mạng – quê hương của biết bao anh hùng. Và truyền thống cách mạng của gia đình: Cha của Người – cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một nhà nho yêu thương , thương dân => Người ảnh hưởng….
20
Truyền thống
lịch sử -
văn hóa Việt Nam
Chủ nghĩa
yêu nước
Tinh thần
nhân nghĩa,
thuỷ chung
Đoàn kết
dân tộc
Cần cù,
thông minh,
sáng tạo
21
21
C) Tinh hoa văn hóa nhân loại.
Người luôn tìm tòi, học hỏi và tiếp thu có chọn lọc, có phê phán các trào lưu tư tưởng trên thế giới cả phương Đông và phương Tây. (phương Đông: tư tưởng Nho giáo, phật giáo, tư tưởng Khổng Tử, Lão Tử, Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn; Tây: tự do – bình đẳng – bác ái)
Khổng Tử
Lão Tử
Thich Ca Mâu Ni
Tôn Trung Sơn
22
Tinh hoa văn
hoá nhân loại
Tư tưởng và
văn hoá
phương Đông
Tư tưởng và
văn hoá
phương Tây
Tư tưởng
Nho giáo
Tư tưởng
Phật giáo
Tư tưởng
tự do, bình đẳng,
bác ái
Lòng nhân ái
của
Thiên chúa giáo
Tư tưởng
của các nhà
khai sáng Pháp
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn:
23
23
d) Những nhân tố thuộc về phẩm chất cá nhân cuả Chủ tịch Hồ Chí Minh
3 nguồn gốc trên, truyền thống tốt đẹp của dân tộc đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước là cơ sở ban đầu là động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin có nội dung mới, tầm cao mới. Tuy nhiên còn yếu tố quan trọng hình thành tư tưởng của người đó là: các nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Người.
24
24
Thứ nhất, đó là khả năng tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo cùng với sự nhận xét, phê phán tinh tường, sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu.
Thứ hai, là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức của nhân loại, kinh nghiệm đấu tranh của nhân dân thế giới.
Thứ ba, lăn lộn với cuộc sống thực tiễn và hòa mình với đời sống của giai cấp cần lao.
Cùng với những năng lực bẩm sinh đó là có đầu óc tinh tường và độ thông minh sắc sảo…
=> Tất cả những yếu tố đó hình thành nên tư tưởng đặc sắc của Hồ Chí Minh.
25
Nhân tố chủ quan
26
26
Tg
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 – 1950)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
27
27
Sông Lam – Núi Hồng
Hoàng Trù quê mẹ
và làng Sen quê cha
QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO
NĂM MƯƠI NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
28
28
3. Những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh
29
a/- Tö töôûng veà giaûi phoùng daân toäc, giaûi phoùng giai caáp, giaûi phoùng con ngöôøi.
“ Toâi chæ coù moät ham muoán toät baäc laø : Daân ta hoaøn toaøn ñoäc laäp töï do, ñoàng baøo ai cuõng coù côm aên, aùo maëc ai cuõng ñöôïc hoïc haønh”.
Ñoù chính laø heä thoáng muïc tieâu cao caû maø HCM ñaõ tìm ra cho daân toäc Vieät Nam trong thôøi ñaïi môùi.
b/- Tö töôûng veà ñoäc laäp daân toäc vaø chuû nghóa xaõ hoäi :
- Ngöôøi chæ roõ:” Muoán cöùu nöôùc, giaûi phoùng daân toäc, khoâng coù con ñöôøng naøo khaùc con ñöôøng caùch maïng voâ saûn”.
- Ngöôøi giaûi quyeát ñuùng ñaén vaán ñeà daân toäc vaø giai caáp, quoác gia vaø quoác teá, söùc maïnh daân toäc vaø söùc maïnh thôøi ñaïi.
- Phaûi choáng chuû nghóa thöïc daân, phaûi gaén lieàn caùch maïng thuoäc ñòa vaø caùch maïng ôû chính quoác, con ñöôøng ñeå giöõ vöõng : ñoäc laäp, töï do, haïnh phuùc aám no cho daân toäc phaûi laø con ñöôøng XHCN.
- ÑLDT laø ñieàu kieän kieân quyeát ñeå thöïc hieän CNXH.
- CNXH laø cô sôû ñaûm baûo vöõng chaéc ÑLDT.
=> Tö töôûng chæ ñaïo trong toaøn boä di saûn lyù luaän HCM.
30
c/- Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết của dân tộc.
- Thấm nhuần quan điển của chủ nghĩa Mác-lênin : Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, HCM đã đưa vai trò của nhân dân lên tầm cao mới: Nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, là người chủ thực sự của đất nước; coi nhân tố con người là nguồn lực cơ bản tạo nên sức mạnh vô địch để kháng chiến, kiến quốc.
" Dễ trăm lần không dân cũng chịu;
Khó vạn lần dân liệu cũng xong".
- Khối đại đoàn kết toàn dân được xây dựng trên nền tảng liên minh Công-Nông-Trí đặt dưới sự chỉ đạo của Đảng.
" Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công,thành công, đại thành công".
31
d/- Tö töôûng veà quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân, xaây döïng Nhaø nöôùc thöïc söï cuûa daân, do daân, vì daân.
- Daân chuû laø baûn chaát cuûa CNXH.
- Daân chuû laø muïc tieâu, ñoäng löïc cuûa caùch maïng XHCN.
- Thöïc haønh daân chuû roäng raõi trong Ñaûng, trong nhaân daân laø nhieän vuï haøng ñaàu cuûa Ñaûng vaø Nöôùc ta.
=> HCM xaây döïng Nhaø möôùc trong saïch vöõng maïnh
- Nhaø nöôùc ta laø Nhaø nöôùc ñaïi dieän cho khoái ñaïi ñoaøn keát toaøn daân, mang baûn chaát giai caáp chuû nhaân, coù tính daân toäc, tính nhaân daân saâu saéc do Ñaûng laõnh ñaïo, hoaït ñoäng theo nguyeân taéc taäp trung daân chuû, thoáng nhaát quyeàn löïc, ñoäi nguõ caùn boä Nhaø nöôùc phaøi coù ñöùc, coù taøi, phaûi thaät söï caàn kieäm, lieâm chính, chí coâng voâ tö, laø coâng boäc cuûa nhaân daân.
32
e/- Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
- Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Mác-lênin về bạo lực cách mạng, HCM luôn coi trọng bạo lực cách mạng là sức mạnh tổng hợp của nhân dân bao gồm các hình thức : Chính trị quân sự và kết hợp giữa chính trị và quân sự.
- Trong quá trình đấu tranh giành và giữ chính quyền, giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc phải :
+ Chăm lo xây dựng củng cố lực lượng vũ trang.
+ Xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
+ Thế trận an ninh nhân dân.
=> Quân sự phải phục tùng chính trị, lấy chính trị làm gốc. Quân đội ta là quân đội nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ; quân đội ta là quân đội chính trị, đội quân chiến đấu, đội quân công tác.
- Lực lượng vũ trang nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng.
33
f/- Tö töôûng veà phaùt trieån kinh teá vaø vaên hoùa, khoâng ngöøng naâng cao ñôøi soáng vaät chaát vaø tinh thaàn cuûa nhaân daân.
- Ngöôøi chì roõ : Nöôùc ñoäc laäp maø daân khoâng ñöôïc höôûng haïnh phuùc, töï do thì ñoäc laäp cuõng chaúng coù yù nghóa gì!
- Tröôùc luùc ñi xa, trong di chuùc HCM neâu roõ :” Ñaûng caàn phaûi coù keá hoaïch thaät toát ñeå phaùt trieån kinh teá vaø vaên hoùa, nhaèm khoâng ngöøng naâng cao ñôøi soáng cuûa nhaân daân”.
- Giaùo duïc, vaên hoùa,vaên ngheä, theå duïc theå thao,. . .
34
g/- Tö töôûng veà ñaïo ñöùc caùch maïng, caàn, kieäm, lieâm, chính, chí coâng voâ tö.
- HCM laø moät taám göông maãu möïc veà ñaïo ñöùc caùch maïng.
- Ñaïo ñöùc laø goác cuûa ngöôøi caùn boä :” Moïi thaønh coâng hay thaát baïi ñeàu do caùn boä toát hay xaáu quyeát ñònh”.
- Ngöôøi coäng saûn maø khoâng coù ñaïo ñöùc thì duø taøi gioûi ñeán maáy cuõng khoâng laõnh ñaïo ñöôïc nhaân daân.
- Coát loõi ñaïo ñöùc caùch maïng trong tö töôûng HCM laø : “Trung vôùi nöôùc
Hieáu vôùi daân”. Suoát ñôøi phaán ñaáu hy sinh vì ñoäc laäp töï do vì CNXH.
35
h/- Tö töôûng veà chaêm lo boài döôõng theá heä caùch maïng cho ñôøi sau :“Vì lôïi ích möôøi naêm troàng caây, vì lôïi ích traêm naêm troàng ngöôøi”.
Ngöôøi noùi : Ñaûng caàn phaûi chaêm lo, giaùo duïc ñaïo ñöùc caùch maïng cho hoï, ñaøo taïo hoï thaønh nhöõng ngöôøi thöøa keá xaây döïng CNXH vöøa “Hoàng vöøa chuyeân”. Di chuùc (T36, 42). Ñaøo taïo theá heä caùch maïng cho ñôøi sau laø moät vieäc raát quan troïng vaø caàn thieát . . . ñoäi quaân haäu bò quan troïng cuûa Ñaûng. . .
36
i/- Tö töôûng veà xaây döïng Ñaûng trong saïch vöõng maïnh.
- Theo HCM, muoán laøm caùch maïng tröôùc heát phaûi coù Ñaûng caùch maïng, Ñaûng coù vöõng caùch maïng môùi thaønh coâng.
Ñaûng coù vöõng phaûi coù chuû nghóa chaân chính laøm coát, chuû nghóa nhö chí khoân cuûa ngöôøi, nhö la baøn cuûa con taøu.
Ñaûng laø ñoäi tieân phong cuûa giai caáp coâng nhaân, cuûa nhaân daân lao ñoäng vaø cuûa caû daân toäc.
- Phaûi xaây döïng Ñaûng trong saïch vöõng maïnh veà moïi maët : chính trò, tö töôûng vaø toå chöùc, kieân ñònh muïc tieâu, lyù töôûng coù ñöôøng loái caùch maïng ñuùng ñaén; thöïc hieän nghieâm nguyeân taéc taäp trung daân chuû, thöïc haønh töï pheâ bình vaø pheâ bình; thöïc söï ñoaøn keát nhaát trí; moãi Ñaûng vieân phaûi khoâng ngöøng reøn luyeän ñaïo ñöùc caùch maïng, naâng cao trình ñoä chuyeân moân nghieäp vuï ñeå thöïc söï xöùng ñaùng laø Ñaûng vieân ÑCS Vieät Nam, xöùng ñaùng laø nieàm tin yeâu cuûa quaàn chuùng nhaân daân.
37
37
Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
38
III. Vận dụng và phát triển sáng tạo CNM – L, tư tưởng HCM trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
1. Yêu cầu cần nắm vững trong sự vận dụng và phát triển CNM – L và tư tưởng HCM.
Cần thưc hiện các yêu cầu sau:
* Một là, cần nắm vững những nguyên lý quy luật nội dung cơ bản của CNM – L như:
- Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển;
- Học thuyết về giá trị, giá trị thặng dư, quản lý về hình thái KT – XH;…
- Khi vận dụng phải nắm chắc nội dung, bối cảnh để có sự vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện cụ thể ở nước ta tránh phiếm diện hoặc bê nguyên xi…
39
* Hai là, khi vận dụng phải nắm chắc đặc điểm nước ta, bối cảnh quốc tế.
* Ba là, phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng két thực tiển của đất nước và chọn lọc kinh nghiệm các nước, từ đó khái quát thành những bài học kinh nghiệm cho cách mạng nước ta trong từng giai đoạn.
- Nhiều vấn đề mới đang được đảng ta hết sức quan tâm, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu như: KT thị trường, KT tri thức, nhà nước pháp quyền, hội nhập…
* Bốn là, muốn vận dụng và phát triển sáng tạo CNM – L, tư tưởng HCM cần nắm vững hệ thống các quan điểm và mục tiêu, yêu cầu của từng giai đoạn gắn chặt với tỗng kết thực tiễn. như vậy mới có thể phát triển CNM – L, tư tưởng HCM một cách đúng đắn.
40
40
2. Kiên quyết đấu tranh chống những luận điệu thủ đoạn đã kích, phủ nhận, xuyên tạc CNM – L, tư tưởng HCM.
- Bảo vệ các nguyên lý về lý luận có giá trị bền vững
- Đấu tranh có hiệu quả với những luận điểm xuyên tạc, phủ nhận. CNM – L, tư tưởng HCM đồng thời tiếp tục phát triển CNM – L, tư tưởng HCM trog điều kiện mới; đưa những quan điểm, tư tưởng đó vào thực tế cuộc sống, đem lại hiệu quả thiết thực.Đó là cách tốt nhất để bảo vệ CNM – L, tư tưởng HCM.
- Phải kiên quyết đấu tranh chống tư tưởng cơ hội, xét lại và bảo thủ giáo điều, Đâú tranh chống chiến lược “ Diển biến hòa bình ” trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa.
- Trong cuộc đấu tranh tư tưởng này hơn ai hết đảng viên phải là những người đi đầu. Muốn vậy, đảng viên phải có lập trường tư tưởng vửng vàng, không mơ hồ, dao động; phải nói làm theo nghị quyết, cương lĩnh chính trị,điều lệ, chính sách quan điểm của đảng, nhà nước./.
41
41
Xin trân trọng cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hiền
Dung lượng: 11,37MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)