Bai giang
Chia sẻ bởi Nguyễn Vãn Thông |
Ngày 12/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: bai giang thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI 4
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN khoa häc
BÀI 4
MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA
MÔN Khoa häc
NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA
MÔN Khoa häc
PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MÔN Khoa häc
Kh¶ n¨ng GD KNS trong m«n Khoa häc ë tiÓu häc
Môn Khoa học giúp học sinh tìm hiểu những kiến thức khoa học đơn giản về con người và sức khoẻ , về tự nhiên, con người với thế giới tự nhiên..
Chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng như quan sát,dự đoán, nêu thắc mắc , đạt câu hỏi, tìm kiếm thông tin, phân tích
Kh¶ n¨ng GD KNS trong m«n Khoa häc ë tiÓu häc (tiÕp)
Với những đặc điểm về đối tượng và phương pháp nghiên cứu như vậy, môn Khoa học ở tiểu học có khả năng lớn trong giáo dục kĩ năng sống cho HS. Giúp cho HS có thể xử trí có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống, giúp các em nắm vững các kiến thức khoa học.
Mục tiêu GD KNS trong môn Khoa học ở tiểu học
Việc GD KNS trong môn Khoa học giúp cho HS :
- Hiểu biết về nhũng vấn đề cơ bản như: Tự nhận thức về bản thân, về TNXH và các giá trị; Giao tiếp và ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân.
Mục tiêu GD KNS trong môn Khoa học ở tiểu học
* Giúp các em vận dụng các kĩ năng trên để ứng phó phù hợp trong thực tiễn cuộc sống; Cam kết thực hiện những hành vi tích cực cho bản thân , gia đình và môi trường xung quanh
Nội dung GD KNS trong
môn khoa học
Kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng giao tiếp và hợp tác
Kĩ năng tư duy bình luận.
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Kĩ năng làm chủ bản thân.
Mét sè bµi GD KNS trong m«n khoa häc
Lớp 4:
* Bài: 7; 10; 13 – 17 (Con người và sức khoẻ)
* Bài: 26; 28; 29; 35; 39 -40; 44; 49; 52; 52 (Vật chất và năng lượng)
* Bài: 57; 58 ; 62; 65; 66 (Thực vật và động vật)
Mét sè bµi GD KNS trong m«n khoa häc
Lớp 5:
* Bài: 1- 3; 5; 7; 8 - 13; 15 - 19 (Con người và sức khoẻ)
* Bài: 31; 32; 36; 38 – 39; 42 – 43; 44; 48 (Vật chất và năng lượng)
* Bài: 64 - 68 (Môi trường và tài nguyên thiên nhiên)
Các giai đoạn khi thực hiện một bài GDKNS
Gồm có 4 giai đoạn:
- Khám phá
- Kết nối
- Thực hành
- Vận dụng
Giai đoạn 1: Khám phá
Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
Giai đoạn 2: Kết nối
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
Giai đoạn 3: Thực hành
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn 4: Vận dụng
Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
Bài 5
Vận dụng thiết kế kế họach bài dạy theo cấu trúc bài dạy GDKNS
Nhóm : 1 - 3 soạn bài: Soạn bài: An toàn tránh lãng phí khi sử dụng điện (KH lớp5)
Nhóm: 2 - 4 soạn bài : Phòng bệnh béo phì ( KH 4)
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS QUA MÔN khoa häc
BÀI 4
MỤC TIÊU GD KNS CHO HS QUA
MÔN Khoa häc
NỘI DUNG GD KNS CHO HS QUA
MÔN Khoa häc
PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HS QUA MÔN Khoa häc
Kh¶ n¨ng GD KNS trong m«n Khoa häc ë tiÓu häc
Môn Khoa học giúp học sinh tìm hiểu những kiến thức khoa học đơn giản về con người và sức khoẻ , về tự nhiên, con người với thế giới tự nhiên..
Chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng như quan sát,dự đoán, nêu thắc mắc , đạt câu hỏi, tìm kiếm thông tin, phân tích
Kh¶ n¨ng GD KNS trong m«n Khoa häc ë tiÓu häc (tiÕp)
Với những đặc điểm về đối tượng và phương pháp nghiên cứu như vậy, môn Khoa học ở tiểu học có khả năng lớn trong giáo dục kĩ năng sống cho HS. Giúp cho HS có thể xử trí có hiệu quả các tình huống thực tế trong cuộc sống, giúp các em nắm vững các kiến thức khoa học.
Mục tiêu GD KNS trong môn Khoa học ở tiểu học
Việc GD KNS trong môn Khoa học giúp cho HS :
- Hiểu biết về nhũng vấn đề cơ bản như: Tự nhận thức về bản thân, về TNXH và các giá trị; Giao tiếp và ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân.
Mục tiêu GD KNS trong môn Khoa học ở tiểu học
* Giúp các em vận dụng các kĩ năng trên để ứng phó phù hợp trong thực tiễn cuộc sống; Cam kết thực hiện những hành vi tích cực cho bản thân , gia đình và môi trường xung quanh
Nội dung GD KNS trong
môn khoa học
Kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng giao tiếp và hợp tác
Kĩ năng tư duy bình luận.
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Kĩ năng làm chủ bản thân.
Mét sè bµi GD KNS trong m«n khoa häc
Lớp 4:
* Bài: 7; 10; 13 – 17 (Con người và sức khoẻ)
* Bài: 26; 28; 29; 35; 39 -40; 44; 49; 52; 52 (Vật chất và năng lượng)
* Bài: 57; 58 ; 62; 65; 66 (Thực vật và động vật)
Mét sè bµi GD KNS trong m«n khoa häc
Lớp 5:
* Bài: 1- 3; 5; 7; 8 - 13; 15 - 19 (Con người và sức khoẻ)
* Bài: 31; 32; 36; 38 – 39; 42 – 43; 44; 48 (Vật chất và năng lượng)
* Bài: 64 - 68 (Môi trường và tài nguyên thiên nhiên)
Các giai đoạn khi thực hiện một bài GDKNS
Gồm có 4 giai đoạn:
- Khám phá
- Kết nối
- Thực hành
- Vận dụng
Giai đoạn 1: Khám phá
Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ học.
PP/KTDH thường sử dụng: Động não, Phân loại/Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
Giai đoạn 2: Kết nối
Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế).
PP/KTDH thường sử dụng: Thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, phân tích tình huống, động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
Giai đoạn 3: Thực hành
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào một tình huống/bối cảnh tương tự.
PP/KTDH thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
Giai đoạn 4: Vận dụng
Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/bối cảnh mới hoặc tình huống/bối cảnh thực tiễn
PP/KTDH thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
Bài 5
Vận dụng thiết kế kế họach bài dạy theo cấu trúc bài dạy GDKNS
Nhóm : 1 - 3 soạn bài: Soạn bài: An toàn tránh lãng phí khi sử dụng điện (KH lớp5)
Nhóm: 2 - 4 soạn bài : Phòng bệnh béo phì ( KH 4)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vãn Thông
Dung lượng: 121,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)