Bai giang

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nam | Ngày 11/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: bai giang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 13 tiết 49 NS: 20/11/2011
ND: 22/11/2011





I/ Mục tiêu bài dạy. Giúp HS:
1. Kiến thức:- Kiểm tra lại bài làm của mình , giúp HS kiểm tra lại kiến thức đã học.
- Thể loại : tác giả – nội dung trong bài văn
- Củng cố về từ: đồng nghĩa, trái nghĩa , đồng âm
2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sửa lỗi về từ, câu, đoạn.
II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, chấm bài.
HS : Soạn bài.
III/ Tiến trình lên lớp:
1/ ổn định tổ chức.
2/ Bài cu: Thế nào là thành ngữ, nghĩa của thành ngữ?
3/ Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG

 - Gọi hs nhắc lại đề bài.
- GV hướng dẫn hs cách làm bài.

Phần trắc nghiệm



Phần tự luận






- Chữa phần tiếng việt.


- Nhận xét cách làm bài của hs.
- Ưu điểm: Nhìn chung hs biết cách làm bài. Trình bày đầy đủ các câu hỏi.Một số bài làm tương đối tốt.
- Nhược điểm: Phần tự luận: Câu 2 phần Vb một số bài làm còn đơn giản, chưa viết thành vb ngắn.
Phần tiếng việt: C2 chưa lấy ví dụ rõ ràng. C3 Viết đoạn văn còn đơn giản, một số bài chưa nêu rõ yêu cầu. Một số bài mắc lỗi diễn đạt trình bày đoạn văn, lỗi chính tả… GV lấy dẫn chứng trong bài lưu ý cho hs.

- Phát bài cho HS.
- Hướng dẫn HS cách chữa bài.
- GV ghi điểm, gọi hs đọc bài làm tốt , lưu ý bài làm còn yếu.
- HS nêu lại đề bài.

- Nghe xây dựng đáp án.

Phần trắc nghiệm


Phần tự luận







- Nghe, xây dựng đáp án phần tiếng việt.

- Nghe gv nhận xét.


- Phát huy những ưu điểm.



- Khắc phục những hạn chế.




- Nghe nhận xét của GV để rút kinh nghiệm.



- Nghe, sửa chữa bài .


- Đảo bài chữa cho nhau.


- Đọc bài.
I. Văn bản:
1/ Trắc nghiệm
Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A ; Câu 5: D ; Câu 6: C Câu 7: C ; Câu 8:A
2. Phần tự luận:
Câu 1. Bài thơ có hai nghĩa: nghĩa thực (nghĩa đen) và nghĩa bóng
-Nghĩa thứ nhất: Miêu tả cái bánh trôi thực ở ngoài đời. Bánh có hình tròn, màu trắng khi luộc chín thì bánh nổi khi chưa chín thì chìm, bánh rắn hay nát tùy thuộc vào người sú bột
- Nghĩa thứ hai: Người phụ nữ với hình thể xinh đẹp trong trắng nhưng có số phận bấp bênh chìm nổi . Dù cuộc sống bấp bênh nhưng họ vẫn giữ được phẩm chất trong sạch.
Câu 2. Hs phải làm nêu được ý cơ bản sau:
- Tình bạn chân thành, thắm thiết. Tình cảm đó được thể hiện khi bạn đến chơi tác giả đã tạo ra tình huống khó xử dường như không có gì để đãi bạn đó chỉ là cái cớ chỉ là sự bông đùa nhằm mục đích thể hiện tình bạn cao quý hơn cả vật chất. Có vật chất thì càng tốt còn không có vật chất thì tình cảm mới là trên hết .Đặc biệt tình cảm ấy được thể hiện rất rõ ở câu cuối bài thơ: Bác đến chơi đây ta với ta. Đây quả là một tình bạn keo sơn gắn bó ta với ta đó là tác giả với bạn thể hiện một tình bạn thống nhất trọn vẹn .
II/ Tiếng Vệt
1. Trắc nghiệm: Câu1: D ; Câu2+ 3: Bút chì, mưa ngâu, xanh ngắt, mùa gặt.
Câu 4: D ;Câu5: B ;Câu 6: D Câu 7: C ; Câu 8 : D
2. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. HS tìm gạch chân.
Câu 2. Phân biệt rõ hai loại từ.Lấy ví dụ.
Câu 3: Viết đúng đoạn văn diễn đạt trôi chảy có quan hệ từ, gạch chân .
III. Nhận xét.
IV. Phát bài, hướng dẫn chữa bài.
V. Ghi điểm.


Củng cố: Nhắc nhở HS cách làm bài.
Dặn dò: Về nhà tiết tục chữa bài chuẩn bị bài:Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nam
Dung lượng: 81,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)