Bài dự thi 1000 năm Hà Nội
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thọ |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài dự thi 1000 năm Hà Nội thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Bài dự thi tìm hiểu
Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến và anh hùng
****************************
Họ và tên : Ngô Thị Thọ
Sinh năm: 1971
NGhề nghiệp : Giáo viên
Nơi công tác:Trường tiểu học Tam Sơn 2 -Từ Sơn - Bắc Ninh
***********************************************
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1: Trong bài " Chiếu dời đô", Hoàng đế Lý Thái Tổ đã xác
định những lợi thế của đất Thăng Long là:
a. Là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương
b. Được thế rồng cuộn hổ ngồi
d. Muôn vật hết sức tốt tươi phồn thịnh
2
3
Chiếu dời đô
4
Chiếu dời đô
5
Bức "Chiếu dời đô" tại Đền Đô
6
7
Mô phỏng chiếu dời đô đặt trước tượng đài Lý Thái Tổ
8
Thái tổ Lý Công Uẩn và chiếu dời đô
từng được dựng trên sân khấu
9
Khu di tích Cổ Loa
Câu 2: Toà thành cổ nhất trên thủ đô là toà thành:
b. Thành Cổ Loa
10
Đôi rồng đá trước cửa đền An Dương Vương
11
Tượng phật trong chùa Bảo Sơn ở Cổ Loa
12
Câu 3: Ngôi "Làng hai vua" ở phía Tây Thủ đô là quê hương của Bố Cái Đai Vương Phùng Hưng và Ngô Vương Quyền tên là:
d. Đường Lâm
Lng Du?ng Lõm. Thu?c th? xó Son Tõy. Dõy l ngụi lng Vi?t c?
n?i ti?ng, giỏ tr? nhu dụ th? c? H?i An. Cựng v?i d?c di?m ki?n trỳc
nhung ngụi nh nụng thụn dựng nguyờn v?t li?u l dỏ ong, Du?ng
Lõm cũn s? h?u nhi?u ki?n trỳc tụn giỏo - tớn ngu?ng n?i ti?ng:
chựa Mớa, dỡnh Mụng Ph?, nh th? s? th?n Giang Van Minh.
D?c bi?t cú di tớch d?n th?, lang m? c?a Anh hựng dõn t?c -B? Cỏi
D?i Vuong Phựng Hung, v Anh hựng dõn t?c - Ngụ Vuong Quy?n.
C? nh?ng ch?ng tớch huy?n k? v? cu?c d?i v s? nghi?p c?a hai v?
Anh hựng dõn t?c ny (nhu: noi dỏnh c?p, ch? bu?c voi, tru?ng
luy?n vừ.)
13
Đình Mông Phụ ở làng Đường Lâm( Làng hai vua )
14
Câu 4: Năm 1010, Hoàng đế Lý Thái Tổ đã cho xây toà
chính điện Càn Nguyên của kinh đô Thăng Long
ở trên cao điểm:
b. Núi Nùng
Núi Nùng
(ANTĐ) - Núi Nùng, sông Nhị
là những núi sông tiêu biểu của Hà Nội –
Thăng Long xưa.
Ca dao Hà Nội xưa có câu:
“Dạo xem phong cảnh Long Thành
Đủ mùi đường phố, đủ vành núi sông
Nhị Hà quanh bắc sang đông
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này
Nùng sơn, Long đỗ đây đây
Tam sơn núi đất cao tầy khán sơn...”
15
Câu 5: Những công trình trong " Tứ đại khí " nước Đại Việt thời Lý -Trần đã được tạo tác ở Thăng Long?
a. Tháp Báo Thiên
b. Chuông Quy Điền
Tháp Báo Thiên
16
Chuông Quy Điền
17
a.Tháp Báo Thiên: Đây là ngọn Tháp có tên là " Đại Thắng Tư Thiên" nhưng vì là Tháp của chùa " Sùng Khánh Báo Thiên" nên được quen gọi theo tên chùa là "Tháp Báo Thiên". Vua Lý Thánh Tông là người cho xây dựng Tháp váo năm 1057. Tài liệu cũ cho biết Tháp có nhiều tầng, cao vài chục trượng ( 60 - 80 m ) và được xem như cây " Kinh Thiên Trụ" ( Cột chống trời ) của Kinh đô Thăng Long. Tháp nay không còn nữa, khu nhà thờ lớn Hà Nội xây dựng vào cuối thế kỉ XIX đang chồng lên nền cũ của Tháp Báo Thiên.
b.Chuông Quy Điền:Dịch nôm thì có nghĩa là " Chuông Ruộng Rùa". Nguyên thuỷ của cái tên gọi kì lạ này như sau:
Vào mùa xuân năm 1080 vua Lý Nhân Tông cho đúc một quả chuông thật to để treo tại chùa Diên Hựu ( tức Chùa Một Cột ngày nay ) - do ông nôi Lý Thái Tông xây dựng năm 1049 - ngoài cửa Tây Cấm Thành Thăng Long. Chuông to đến nỗi phải xây một cái gác chuông cao 8 trượng ( 20 -25 m ) để treo. Nhưng khi đánh thử, chuông lại không kêu. Thế là đành phải trục vần chuông ra để ở thửa ruộng cạnh chùa. Ruộng này ngập nước khiến loài rùa đến làm tổ, ở rất đông. Do đó cả ruộng lẫn chuông đều có tên là "Quy Điền"
18
19
Câu 6: Trong khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu -
Quốc Tử Giám Hà Nội, di sản của thời Lê là:
d. Bia Tiến Sỹ
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám
20
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
21
Câu 7: Trong khu di tích Hoàng thành Thăng Long có
những giá trị nổi bật toàn cầu là:
b. Là nơi diễn ra sự giao thoa văn hoá của
phương Đông và thế giới
c. Là trung tâm chính trị, văn hoá, trung tâm quyền lực
quốc gia trong suốt thời kỳ dài
d. Liên quan chặt chẽ với những sự kiện quan trọng
và các giá trị biểu đạt văn hoá nghệ thuật của
quá trình hình thành và phát triển quốc gia
độc lập gần một thiên niên kỉ
Từ cuối năm 2002, việc phát lộ Khu di tích Hoàng thành Thăng Long ở
trung tâm “Thành cổ Hà Nội” (thuộc quận Ba Đình) đã gây chấn động lớn,
với ý nghĩa khoa học là: đã tìm thấy hệ thống chứng tích vật thể đích xác
cho diễn trình lịch sử hơn nghìn năm tại chính huyệt đạo của Kinh kỳ -
Thủ đô nước Việt, và với ý nghĩa tâm linh là: tổ tiên đang hiện về cùng
con cháu đúng vào dịp kỷ niệm Thăng Long – Hà Nội nghìn năm tuổi.
22
Tầng văn hóa khảo cổ học ở đây dầy tới 3-4m, và có thể phân bố rộng đến hàng trăm hecta dưới lòng đất. Đó là một di sản vô cùng quí giá, nhưng có thể chưa phải là tầng văn hóa khảo cổ học dầy và rộng nhất, so với nhiều khu di tích khảo cổ học khác.
Tuy nhiên, dựa vào 6 tiêu chí đánh số từ I đến VI mà tổ chức UNESCO của Liên Hiệp Quốc nêu ra, như là điều kiện để có thể được công nhận là di sản văn hóa (vật thể) của nhân loại, thì khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – theo hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO - đáp ứng được các tiêu chí sau đây :
-Tiêu chí II: Là nơi diễn ra sự giao thoa các giá trị văn hóa của phương Đông và thế giới, biểu thị trong quy hoạch Đô thị, tạo dựng cảnh quan, trong nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc và kỹ thuật xây dựng.
-Tiêu chí III: Là trung tâm chính trị văn hóa, trung tâm quyền lực quốc gia trong suốt thời kỳ dài, từ đầu thế kỷ XI đến thế kỷ XVIII.
- Tiêu chí VI: Có liên quan chặt chẽ với những sự kiện quan trọng và các giá trị biểu đạt văn hóa, nghệ thuật, của một quá trình hình thành và phát triển quốc gia độc lập trong gần một thiên niên kỷ.
23
b. Trong cuộc Giải phóng Thủ đô oai hùng năm 1954 chúng ta được biết vào sáng 10.10.1954, Tiểu đoàn 265 của Trung đoàn 57 được lệnh vào tiếp quản đồn Cầu Giấy khi cả phố Cầu Giấy vẫn vắng lặng.
Khi quân Pháp rút lui, chiến sĩ của ta vào trong đồn
thì ngoài phố cờ đỏ sao vàng đã rực rỡ cả vùng cửa ô. Từ đây, tiểu đoàn hành quân theo đường Kim Mã vào gò Ðống Ða, ga Hà Nội, nhà Ðấu Xảo. Quân ta đi đến đâu,cờ hoa mọc lên đến đó đỏ rực phố phường.
Câu 8: Ngày 10 - 10 - 1954 đại quân đã tiến vào giải phóng
Thủ đô qua những ô cửa là:
b. Ô Cầu Giấy
c. Ô Cầu Dền
24
b.Ô Cầu Giấy. Còn có 1 tên gọi khác nữa là ô Thanh Bảo. Nay ở
quãng bến xe ô tô Kim Mã (chỗ phố Sơn Tây nối với phố Nguyễn
Thái Học) chứ không phải ở chỗ cây Cầu Giấy bây giờ.Cánh quân
tiến vào giải phóng thủ đô của ta từ hướng Tây ngày 10-10-1954
xuất phát từ địa điểm tập kết “Quần Ngựa” (nay là sân vận động
Quần Ngựa) diễu binh qua Kim Mã ,Hàng Đẫy (là tên cũ của phố
Nguyễn Thái Học). ….. vào trung tâm thành phố.
c.Ô Cầu Dền. Vị trí cửa ô này nay ở chỗ phố Huế nối với phố
Bạch Mai. Ngày 10-10-1954 cánh quân phía Nam (bộ binh) tiến
vào giải phóng thủ đô của ta xuất phát từ địa điểm tập kết
“Việt Nam học xá” (nay là Phường Bách Khoa) tiến qua Bạch
Mai, sang phố Huế, qua Hồ Gươm, vòng lại tiếp quản khu
“ Đồn Thủy” (các bệnh viện 108 và “Hữu Nghị”),khu Đấu Xảo
(Cung văn hóa Hữu Nghị) bây giờ.
25
Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về - bộ đội
tiếp quản thủ đô Hà Nội tháng 10 năm 1954
26
Quận Cầu Giấy ngày nay
27
Câu 9: Năm 1966 từ địa điểm của Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ
đã phát biểu lời khẳng định chân
lý " Không có gì quý hơn độc lập tự do "
a. Phủ Chủ tịch
b. Quảng trường Cách mạng tháng Tám ( Trước Nhà
hát lớn )
Quảng trường Cách mạng tháng 8. Là nơi diễn ra các sự kiện trung tâm của Cách mạng tháng 8 năm 1945. Cũng là nơi mà ngày 17-7-1966 tuổi trẻ Thủ đô được Thành đoàn Hà Nội - nhận chỉ thị của Thành ủy - tổ chức cuộc mít tinh lớn hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân sắp tới ngày 20-7(ngày đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ, thống nhất đất nước). Cuộc mít tinh bắt đầu từ lúc 7 giờ sáng, nhưng từ 6 giờ sáng thì Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam đã cho phát sóng lời kêu gọi của Bác,
trong đó có câu nói bất hủ: “Không có gì quý hơn Độc lập Tự do”, thể hiện quyết tâm kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toàn thể dân tộc, và khẳng định chân lý lịch sử của nhân loại
tiến bộ.
28
Bỏc H? dó so?n bi núi cú cõu tuyờn ngụn l?ch s? ny ? Khu nh
sn trong Ph? Ch? t?ch t? tru?c. Van b?n du?c g?i cho m?t s? d?ng
chớ lónh d?o d?c v gúp ý ki?n. Sau dú, Bỏc cho thu thanh l?i d?c
c?a mỡnh ? m?t bu?ng nh? trong tũa nh chớnh c?a Ph? Ch? t?ch.
Bang ghi õm l?i phỏt bi?u c?a Bỏc sau dú du?c phỏt súng trờn Di
Ti?ng núi Vi?t Nam, d? cu?c mớt tinh ngy 17-7-1966 c?a tu?i tr? Th?
dụ t?i qu?ng tru?ng tru?c Nh Hỏt L?n (sau ny mang tờn "Qu?ng
tru?ng Cỏch M?ng thỏng Tỏm") hu?ng ?ng.
Trích trang Thành Đoàn Hà Nội
Ngày 10 - 3 - 2010
29
Câu 10: Trận "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" đập tan
cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của
đế quốc Mỹ vào thủ đô, đã diễn ra vào năm:
b. Năm 1972
Một trận “Điện Biên Phủ trên không” là cách nói rất hay về sự kiện quân
dân Thủ đô góp phần chủ yếu vào trận đánh thắng cuộc tập kích chiến
lược bằng đường không-sửdụng những loại máy bay tối tân lợi hại
nhất của Mỹ - ném bom hủy diệt Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc,
hòng “gây sức ép buộc Hà Nội phải trở lại bàn đàm phán tại hội
nghị Paris” chịu khuất phục trước thế lực và cuộc chiến tranh phản động
của Mỹ như lời tuyên bố của kẻ xâm lược.
Bằng một chiến dịch kéo dài 12 ngày đêm, quân dân Thủ đô cùng
với quân dân toàn miền Bắc đã đập tan cả sức mạnh lẫn ý chí xâm lược
của kẻ địch, lập thành tích lớn lao bắn rơi 23 máy bay B52, 2 chiếc F111
và nhiều máy bay phản lực khác, trong tổng số 81 máy bay
(có 34 chiếc B52 và 5 chiếc F111) của địch bị hạ.
30
Câu 11: Cùng với biểu tượng " Người nắm tay nhảy múa", Vào
năm 1999, vì đã có thành tích là thành phố
tiêu biểu ở khu vực châu A - Thái Bình Dương về
quản lý đô thị, bình đẳng cộng đồng,
giữ gìn môi trường, thúc đẩy văn hoá giáo dục,
đặc biệt là chăm lo cho công dân và thế hệ trẻ,
Hà Nội được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá
của Liên hiệp quốc ( UNESCO ) trao tặng danh hiệu:
c. Thành phố Vì hoà bình
31
Câu 12: Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu:
"Thủ đô anh hùng" vào dịp:
a. Kỉ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội
32
Giữa những danh hiệu cao quý, phản ánh một cách đặc sắc các truyền
thống của Thăng Long – Hà Nội nghìn năm, thì “Thủ đô anh hùng” là danh
hiệu có một không hai mà chỉ riêng Hà Nội được nhận. Một lễ trao danh
hiệu trọng thể đã được tổ chức trọng thể vào một thời điểm có nhiều ý
nghĩa lịch sử. Những thời điểm nhiều ý nghĩa lịch sử như thế, Hà Nội luôn có.
Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội. Đó là năm 2000, kết thúc cả
Thiên niên kỷ II, mở ra Thiên niên kỷ thứ III. Đúng vào năm này, Thăng Long –
Hà Nội, tròn 990 tuổi, chính là dịp diễn tập để chuẩn bị cho Đại lễ kỷ niệm
1000 năm Thăng Long – Hà Nội, sẽ được tiến hành 10 năm sau đấy.
Nhân dịp này, nhiều danh hiệu cao quý đã được trao tặng cho Thủ đô,
trong đó có danh hiệu mà lời tuyên dương kèm theo đã nói rõ, là: “Kết quả
của tinh thần lao động, chiến đấu, sáng tạo được kết tinh từ bao đời nay” và :
“Gắn với những thắng lợi trong cuộc kháng chiến, xây dựng và
bảo vệ tổ quốc” của Hà Nội.
33
Cố nhà văn - nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi
34
35
36
Bài dự thi tìm hiểu
Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến và anh hùng
****************************
Họ và tên : Ngô Thị Thọ
Sinh năm: 1971
NGhề nghiệp : Giáo viên
Nơi công tác:Trường tiểu học Tam Sơn 2 -Từ Sơn - Bắc Ninh
***********************************************
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1: Trong bài " Chiếu dời đô", Hoàng đế Lý Thái Tổ đã xác
định những lợi thế của đất Thăng Long là:
a. Là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương
b. Được thế rồng cuộn hổ ngồi
d. Muôn vật hết sức tốt tươi phồn thịnh
2
3
Chiếu dời đô
4
Chiếu dời đô
5
Bức "Chiếu dời đô" tại Đền Đô
6
7
Mô phỏng chiếu dời đô đặt trước tượng đài Lý Thái Tổ
8
Thái tổ Lý Công Uẩn và chiếu dời đô
từng được dựng trên sân khấu
9
Khu di tích Cổ Loa
Câu 2: Toà thành cổ nhất trên thủ đô là toà thành:
b. Thành Cổ Loa
10
Đôi rồng đá trước cửa đền An Dương Vương
11
Tượng phật trong chùa Bảo Sơn ở Cổ Loa
12
Câu 3: Ngôi "Làng hai vua" ở phía Tây Thủ đô là quê hương của Bố Cái Đai Vương Phùng Hưng và Ngô Vương Quyền tên là:
d. Đường Lâm
Lng Du?ng Lõm. Thu?c th? xó Son Tõy. Dõy l ngụi lng Vi?t c?
n?i ti?ng, giỏ tr? nhu dụ th? c? H?i An. Cựng v?i d?c di?m ki?n trỳc
nhung ngụi nh nụng thụn dựng nguyờn v?t li?u l dỏ ong, Du?ng
Lõm cũn s? h?u nhi?u ki?n trỳc tụn giỏo - tớn ngu?ng n?i ti?ng:
chựa Mớa, dỡnh Mụng Ph?, nh th? s? th?n Giang Van Minh.
D?c bi?t cú di tớch d?n th?, lang m? c?a Anh hựng dõn t?c -B? Cỏi
D?i Vuong Phựng Hung, v Anh hựng dõn t?c - Ngụ Vuong Quy?n.
C? nh?ng ch?ng tớch huy?n k? v? cu?c d?i v s? nghi?p c?a hai v?
Anh hựng dõn t?c ny (nhu: noi dỏnh c?p, ch? bu?c voi, tru?ng
luy?n vừ.)
13
Đình Mông Phụ ở làng Đường Lâm( Làng hai vua )
14
Câu 4: Năm 1010, Hoàng đế Lý Thái Tổ đã cho xây toà
chính điện Càn Nguyên của kinh đô Thăng Long
ở trên cao điểm:
b. Núi Nùng
Núi Nùng
(ANTĐ) - Núi Nùng, sông Nhị
là những núi sông tiêu biểu của Hà Nội –
Thăng Long xưa.
Ca dao Hà Nội xưa có câu:
“Dạo xem phong cảnh Long Thành
Đủ mùi đường phố, đủ vành núi sông
Nhị Hà quanh bắc sang đông
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này
Nùng sơn, Long đỗ đây đây
Tam sơn núi đất cao tầy khán sơn...”
15
Câu 5: Những công trình trong " Tứ đại khí " nước Đại Việt thời Lý -Trần đã được tạo tác ở Thăng Long?
a. Tháp Báo Thiên
b. Chuông Quy Điền
Tháp Báo Thiên
16
Chuông Quy Điền
17
a.Tháp Báo Thiên: Đây là ngọn Tháp có tên là " Đại Thắng Tư Thiên" nhưng vì là Tháp của chùa " Sùng Khánh Báo Thiên" nên được quen gọi theo tên chùa là "Tháp Báo Thiên". Vua Lý Thánh Tông là người cho xây dựng Tháp váo năm 1057. Tài liệu cũ cho biết Tháp có nhiều tầng, cao vài chục trượng ( 60 - 80 m ) và được xem như cây " Kinh Thiên Trụ" ( Cột chống trời ) của Kinh đô Thăng Long. Tháp nay không còn nữa, khu nhà thờ lớn Hà Nội xây dựng vào cuối thế kỉ XIX đang chồng lên nền cũ của Tháp Báo Thiên.
b.Chuông Quy Điền:Dịch nôm thì có nghĩa là " Chuông Ruộng Rùa". Nguyên thuỷ của cái tên gọi kì lạ này như sau:
Vào mùa xuân năm 1080 vua Lý Nhân Tông cho đúc một quả chuông thật to để treo tại chùa Diên Hựu ( tức Chùa Một Cột ngày nay ) - do ông nôi Lý Thái Tông xây dựng năm 1049 - ngoài cửa Tây Cấm Thành Thăng Long. Chuông to đến nỗi phải xây một cái gác chuông cao 8 trượng ( 20 -25 m ) để treo. Nhưng khi đánh thử, chuông lại không kêu. Thế là đành phải trục vần chuông ra để ở thửa ruộng cạnh chùa. Ruộng này ngập nước khiến loài rùa đến làm tổ, ở rất đông. Do đó cả ruộng lẫn chuông đều có tên là "Quy Điền"
18
19
Câu 6: Trong khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu -
Quốc Tử Giám Hà Nội, di sản của thời Lê là:
d. Bia Tiến Sỹ
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám
20
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
21
Câu 7: Trong khu di tích Hoàng thành Thăng Long có
những giá trị nổi bật toàn cầu là:
b. Là nơi diễn ra sự giao thoa văn hoá của
phương Đông và thế giới
c. Là trung tâm chính trị, văn hoá, trung tâm quyền lực
quốc gia trong suốt thời kỳ dài
d. Liên quan chặt chẽ với những sự kiện quan trọng
và các giá trị biểu đạt văn hoá nghệ thuật của
quá trình hình thành và phát triển quốc gia
độc lập gần một thiên niên kỉ
Từ cuối năm 2002, việc phát lộ Khu di tích Hoàng thành Thăng Long ở
trung tâm “Thành cổ Hà Nội” (thuộc quận Ba Đình) đã gây chấn động lớn,
với ý nghĩa khoa học là: đã tìm thấy hệ thống chứng tích vật thể đích xác
cho diễn trình lịch sử hơn nghìn năm tại chính huyệt đạo của Kinh kỳ -
Thủ đô nước Việt, và với ý nghĩa tâm linh là: tổ tiên đang hiện về cùng
con cháu đúng vào dịp kỷ niệm Thăng Long – Hà Nội nghìn năm tuổi.
22
Tầng văn hóa khảo cổ học ở đây dầy tới 3-4m, và có thể phân bố rộng đến hàng trăm hecta dưới lòng đất. Đó là một di sản vô cùng quí giá, nhưng có thể chưa phải là tầng văn hóa khảo cổ học dầy và rộng nhất, so với nhiều khu di tích khảo cổ học khác.
Tuy nhiên, dựa vào 6 tiêu chí đánh số từ I đến VI mà tổ chức UNESCO của Liên Hiệp Quốc nêu ra, như là điều kiện để có thể được công nhận là di sản văn hóa (vật thể) của nhân loại, thì khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – theo hồ sơ khoa học đệ trình UNESCO - đáp ứng được các tiêu chí sau đây :
-Tiêu chí II: Là nơi diễn ra sự giao thoa các giá trị văn hóa của phương Đông và thế giới, biểu thị trong quy hoạch Đô thị, tạo dựng cảnh quan, trong nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc và kỹ thuật xây dựng.
-Tiêu chí III: Là trung tâm chính trị văn hóa, trung tâm quyền lực quốc gia trong suốt thời kỳ dài, từ đầu thế kỷ XI đến thế kỷ XVIII.
- Tiêu chí VI: Có liên quan chặt chẽ với những sự kiện quan trọng và các giá trị biểu đạt văn hóa, nghệ thuật, của một quá trình hình thành và phát triển quốc gia độc lập trong gần một thiên niên kỷ.
23
b. Trong cuộc Giải phóng Thủ đô oai hùng năm 1954 chúng ta được biết vào sáng 10.10.1954, Tiểu đoàn 265 của Trung đoàn 57 được lệnh vào tiếp quản đồn Cầu Giấy khi cả phố Cầu Giấy vẫn vắng lặng.
Khi quân Pháp rút lui, chiến sĩ của ta vào trong đồn
thì ngoài phố cờ đỏ sao vàng đã rực rỡ cả vùng cửa ô. Từ đây, tiểu đoàn hành quân theo đường Kim Mã vào gò Ðống Ða, ga Hà Nội, nhà Ðấu Xảo. Quân ta đi đến đâu,cờ hoa mọc lên đến đó đỏ rực phố phường.
Câu 8: Ngày 10 - 10 - 1954 đại quân đã tiến vào giải phóng
Thủ đô qua những ô cửa là:
b. Ô Cầu Giấy
c. Ô Cầu Dền
24
b.Ô Cầu Giấy. Còn có 1 tên gọi khác nữa là ô Thanh Bảo. Nay ở
quãng bến xe ô tô Kim Mã (chỗ phố Sơn Tây nối với phố Nguyễn
Thái Học) chứ không phải ở chỗ cây Cầu Giấy bây giờ.Cánh quân
tiến vào giải phóng thủ đô của ta từ hướng Tây ngày 10-10-1954
xuất phát từ địa điểm tập kết “Quần Ngựa” (nay là sân vận động
Quần Ngựa) diễu binh qua Kim Mã ,Hàng Đẫy (là tên cũ của phố
Nguyễn Thái Học). ….. vào trung tâm thành phố.
c.Ô Cầu Dền. Vị trí cửa ô này nay ở chỗ phố Huế nối với phố
Bạch Mai. Ngày 10-10-1954 cánh quân phía Nam (bộ binh) tiến
vào giải phóng thủ đô của ta xuất phát từ địa điểm tập kết
“Việt Nam học xá” (nay là Phường Bách Khoa) tiến qua Bạch
Mai, sang phố Huế, qua Hồ Gươm, vòng lại tiếp quản khu
“ Đồn Thủy” (các bệnh viện 108 và “Hữu Nghị”),khu Đấu Xảo
(Cung văn hóa Hữu Nghị) bây giờ.
25
Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về - bộ đội
tiếp quản thủ đô Hà Nội tháng 10 năm 1954
26
Quận Cầu Giấy ngày nay
27
Câu 9: Năm 1966 từ địa điểm của Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ
đã phát biểu lời khẳng định chân
lý " Không có gì quý hơn độc lập tự do "
a. Phủ Chủ tịch
b. Quảng trường Cách mạng tháng Tám ( Trước Nhà
hát lớn )
Quảng trường Cách mạng tháng 8. Là nơi diễn ra các sự kiện trung tâm của Cách mạng tháng 8 năm 1945. Cũng là nơi mà ngày 17-7-1966 tuổi trẻ Thủ đô được Thành đoàn Hà Nội - nhận chỉ thị của Thành ủy - tổ chức cuộc mít tinh lớn hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân sắp tới ngày 20-7(ngày đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ, thống nhất đất nước). Cuộc mít tinh bắt đầu từ lúc 7 giờ sáng, nhưng từ 6 giờ sáng thì Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam đã cho phát sóng lời kêu gọi của Bác,
trong đó có câu nói bất hủ: “Không có gì quý hơn Độc lập Tự do”, thể hiện quyết tâm kháng chiến chống Mỹ cứu nước của toàn thể dân tộc, và khẳng định chân lý lịch sử của nhân loại
tiến bộ.
28
Bỏc H? dó so?n bi núi cú cõu tuyờn ngụn l?ch s? ny ? Khu nh
sn trong Ph? Ch? t?ch t? tru?c. Van b?n du?c g?i cho m?t s? d?ng
chớ lónh d?o d?c v gúp ý ki?n. Sau dú, Bỏc cho thu thanh l?i d?c
c?a mỡnh ? m?t bu?ng nh? trong tũa nh chớnh c?a Ph? Ch? t?ch.
Bang ghi õm l?i phỏt bi?u c?a Bỏc sau dú du?c phỏt súng trờn Di
Ti?ng núi Vi?t Nam, d? cu?c mớt tinh ngy 17-7-1966 c?a tu?i tr? Th?
dụ t?i qu?ng tru?ng tru?c Nh Hỏt L?n (sau ny mang tờn "Qu?ng
tru?ng Cỏch M?ng thỏng Tỏm") hu?ng ?ng.
Trích trang Thành Đoàn Hà Nội
Ngày 10 - 3 - 2010
29
Câu 10: Trận "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" đập tan
cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của
đế quốc Mỹ vào thủ đô, đã diễn ra vào năm:
b. Năm 1972
Một trận “Điện Biên Phủ trên không” là cách nói rất hay về sự kiện quân
dân Thủ đô góp phần chủ yếu vào trận đánh thắng cuộc tập kích chiến
lược bằng đường không-sửdụng những loại máy bay tối tân lợi hại
nhất của Mỹ - ném bom hủy diệt Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc,
hòng “gây sức ép buộc Hà Nội phải trở lại bàn đàm phán tại hội
nghị Paris” chịu khuất phục trước thế lực và cuộc chiến tranh phản động
của Mỹ như lời tuyên bố của kẻ xâm lược.
Bằng một chiến dịch kéo dài 12 ngày đêm, quân dân Thủ đô cùng
với quân dân toàn miền Bắc đã đập tan cả sức mạnh lẫn ý chí xâm lược
của kẻ địch, lập thành tích lớn lao bắn rơi 23 máy bay B52, 2 chiếc F111
và nhiều máy bay phản lực khác, trong tổng số 81 máy bay
(có 34 chiếc B52 và 5 chiếc F111) của địch bị hạ.
30
Câu 11: Cùng với biểu tượng " Người nắm tay nhảy múa", Vào
năm 1999, vì đã có thành tích là thành phố
tiêu biểu ở khu vực châu A - Thái Bình Dương về
quản lý đô thị, bình đẳng cộng đồng,
giữ gìn môi trường, thúc đẩy văn hoá giáo dục,
đặc biệt là chăm lo cho công dân và thế hệ trẻ,
Hà Nội được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá
của Liên hiệp quốc ( UNESCO ) trao tặng danh hiệu:
c. Thành phố Vì hoà bình
31
Câu 12: Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu:
"Thủ đô anh hùng" vào dịp:
a. Kỉ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội
32
Giữa những danh hiệu cao quý, phản ánh một cách đặc sắc các truyền
thống của Thăng Long – Hà Nội nghìn năm, thì “Thủ đô anh hùng” là danh
hiệu có một không hai mà chỉ riêng Hà Nội được nhận. Một lễ trao danh
hiệu trọng thể đã được tổ chức trọng thể vào một thời điểm có nhiều ý
nghĩa lịch sử. Những thời điểm nhiều ý nghĩa lịch sử như thế, Hà Nội luôn có.
Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội. Đó là năm 2000, kết thúc cả
Thiên niên kỷ II, mở ra Thiên niên kỷ thứ III. Đúng vào năm này, Thăng Long –
Hà Nội, tròn 990 tuổi, chính là dịp diễn tập để chuẩn bị cho Đại lễ kỷ niệm
1000 năm Thăng Long – Hà Nội, sẽ được tiến hành 10 năm sau đấy.
Nhân dịp này, nhiều danh hiệu cao quý đã được trao tặng cho Thủ đô,
trong đó có danh hiệu mà lời tuyên dương kèm theo đã nói rõ, là: “Kết quả
của tinh thần lao động, chiến đấu, sáng tạo được kết tinh từ bao đời nay” và :
“Gắn với những thắng lợi trong cuộc kháng chiến, xây dựng và
bảo vệ tổ quốc” của Hà Nội.
33
Cố nhà văn - nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi
34
35
36
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thọ
Dung lượng: 1,97MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)