BAI BAO CAO VE PHUONG PHAP GIAO DUC KI LUAT TICH CUC BAI 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hà |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: BAI BAO CAO VE PHUONG PHAP GIAO DUC KI LUAT TICH CUC BAI 3 thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
ĐỔI MỚI QUẢN LÝ LỚP HỌC
BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GDKL TÍCH CỰC
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN AN NHƠN
TRƯỜNG TiỂU HỌC SỐ 2 ĐẬP ĐÁ
Bài 3
Khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
Giải quyết tình huống
“Một buổi sáng nọ, cô A – GV bộ môn văn lớp 9 dắt xuống phòng GV 1 em HS rất ngỗ nghịch, không chịu làm bài lại còn đánh nhau với các HS khác ngay trong giờ của cô.”
Là một cán bộ quản lý(GV), thầy cô sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?
I/ Khái niệm GDKLTC:
Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc:
Vì lợi ích tốt nhất của trẻ
Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ
Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ .
II/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC
1/ Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC đối với học sinh, giáo viện.
* Thầy cô xem cách giải quyết tình huống của hai giáo viên sau:
Một học sinh loay hoay làm việc riêng trong giờ học ,giáo viên gọi em trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời được
Em học sinh bị trừng phạt thân thể cảm thấy thế nào?
Gíao viên cảm thấy thế nào?
Lợi ích :Khi thực hiện biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
Cảm nhận của học sinh và giáo
viên khi TPTT trẻ em
Lợi ích :Khi thực hiện biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực?
1/ Đối với học sinh:
HS có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.
Tích cực, chủ động hơn trong học tập.
Tự tin trước đám đông
Phát huy được khả năng của mình.
Nhận ra lỗi lầm của mình, cảm thấy hòa nhập với tập thể
Được sự quan tâm của giáo viên, tiếp thu bài tốt hơn.
Vui vẽ đến lớp, thích học hơn, gần gũi bạn bè thầy cô hơn.
2/ Đối với GV:
Giảm được áp lực quản lý lớp học vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. Từ đó GV được HS tin tưởng, tôn trọng.
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò.
Xây dựng được sự đoàn kết thống nhất cao trong lớp học
Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục.
Được sự đồng tình của gia đình học sinh và xã hội.
3/ Đối với nhà trường, gia đình,
cộng đồng, xã hội:
Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội.
Đào tạo được những công dân tốt
Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo lực.
Giảm thiểu chi phí điều trị hậu quảcủa việc TPTT
Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh.
THÔNG ĐIỆP
Vì những lợi ích trên, chúng ta cần phải sử dụng các biên pháp giáo dục kỉ luật tích cực. Đã đến lúc chúng ta cần cho xã hội thấy rõ biện pháp giáo dục bằng TPTT là không còn phù hợp . Hãy giáo dục trẻ bằng tình yêu thương và sự cảm thông.
CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ
ĐỔI MỚI QUẢN LÝ LỚP HỌC
BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GDKL TÍCH CỰC
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN AN NHƠN
TRƯỜNG TiỂU HỌC SỐ 2 ĐẬP ĐÁ
Bài 3
Khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
Giải quyết tình huống
“Một buổi sáng nọ, cô A – GV bộ môn văn lớp 9 dắt xuống phòng GV 1 em HS rất ngỗ nghịch, không chịu làm bài lại còn đánh nhau với các HS khác ngay trong giờ của cô.”
Là một cán bộ quản lý(GV), thầy cô sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?
I/ Khái niệm GDKLTC:
Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc:
Vì lợi ích tốt nhất của trẻ
Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ
Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ .
II/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC
1/ Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC đối với học sinh, giáo viện.
* Thầy cô xem cách giải quyết tình huống của hai giáo viên sau:
Một học sinh loay hoay làm việc riêng trong giờ học ,giáo viên gọi em trả lời câu hỏi. Em giật mình đứng dậy và không trả lời được
Em học sinh bị trừng phạt thân thể cảm thấy thế nào?
Gíao viên cảm thấy thế nào?
Lợi ích :Khi thực hiện biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực
Cảm nhận của học sinh và giáo
viên khi TPTT trẻ em
Lợi ích :Khi thực hiện biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực?
1/ Đối với học sinh:
HS có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.
Tích cực, chủ động hơn trong học tập.
Tự tin trước đám đông
Phát huy được khả năng của mình.
Nhận ra lỗi lầm của mình, cảm thấy hòa nhập với tập thể
Được sự quan tâm của giáo viên, tiếp thu bài tốt hơn.
Vui vẽ đến lớp, thích học hơn, gần gũi bạn bè thầy cô hơn.
2/ Đối với GV:
Giảm được áp lực quản lý lớp học vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. Từ đó GV được HS tin tưởng, tôn trọng.
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò.
Xây dựng được sự đoàn kết thống nhất cao trong lớp học
Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục.
Được sự đồng tình của gia đình học sinh và xã hội.
3/ Đối với nhà trường, gia đình,
cộng đồng, xã hội:
Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội.
Đào tạo được những công dân tốt
Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo lực.
Giảm thiểu chi phí điều trị hậu quảcủa việc TPTT
Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh.
THÔNG ĐIỆP
Vì những lợi ích trên, chúng ta cần phải sử dụng các biên pháp giáo dục kỉ luật tích cực. Đã đến lúc chúng ta cần cho xã hội thấy rõ biện pháp giáo dục bằng TPTT là không còn phù hợp . Hãy giáo dục trẻ bằng tình yêu thương và sự cảm thông.
CHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hà
Dung lượng: 1,00MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)